intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Trung Chánh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

217
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của Nguyễn Trung Chánh nêu lên những vấn đề cơ bản về hiến pháp (HP) và lịch sử lập hiến ở Việt Nam; những nội dung cơ bản của HP nước CHXHCN Việt Nam; những nội dung cơ bản tại Điều 4, Điều 10 HP Nước CHXHCN Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Trung Chánh

  1. Những nội dung cơ bản của HIẾN PHÁP  NƯỚC CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM Nguyễn Trung Chánh   11/14/15 1
  2. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Đặt vấn đề * Nội dung trình bày gồm 3 phần. - Phần thứ nhất: Những vấn đề cơ bản về HP và lịch sử lập hiến ở Việt Nam. - Phần thứ hai: Những nội dung cơ bản của HP Nước CHXHCN Việt Nam. - Phần thứ ba: Những nội dung cơ bản tại Điều 4, Điều 10 HP Nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi bổ sung năm 2013) 11/14/15 2
  3. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP * Khái niệm Hiến pháp "HP là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, xác định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước và xã hội gồm có chế độ chính trị, chế độ KT, VH, GD, KHCN, mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. HP là văn bản pháp luật thể hiện tập trung nhất, rõ nét 11/14/15 nhất ý chí và bảo vệ lợi ích của GCCN và NDLĐ" 3
  4. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM II. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Từ khi ra đời cho đến nay (Nước VNDCCH, nay là Nước CHXHCNVN) đã có 5 bản Hiến pháp. 1. Hiến pháp 1946. - Được Quốc hội nước VNDCCH thông qua ngày 09-11-1946; - Ngoài Lời nói đầu - HP 1946 có VII Chương, 70 Điều. 11/14/15 4
  5. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 2. Hiến pháp 1959. - Được QH nước VNDCCH khóa thứ nhất, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 31-12- 1959 và được Chủ tịch nước VNDCCH công bố ngày 01-01-1960; - Ngoài Lời nói đầu - HP 1959 có X Chương, 112 Điều. 11/14/15 5
  6. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 3. Hiến pháp 1980. - Được Quốc hội khoá VI nước CHXHCNVN thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 18-12-1980. - Ngoài Lời nói đầu - HP 1980 có XII Chương, 147 Điều. 11/14/15 6
  7. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 4. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001). - Được QH nước CHXHCNVN khóa VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15-4-1992 và được Chủ tịch Hội đồng Nhà nước công bố theo Lệnh số 68 -LCT/HĐNN ngày 18-4-1992; - Ngoài Lời nói đầu - HP 1992 có XII Chương, 147 Điều. 11/14/15 7
  8. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 5. Hiến pháp 2013. - Được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIII ngày 28-11-2013. - Ngoài phần mở đầu Hiến pháp 2013 gồm có 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 Ngày 8/12, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng điều so với Hiến pháp hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. năm 1992. 11/14/15 8
  9. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Phần thứ hai NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 2013 * Quá trình thảo luận lấy ý kiến nhân dân.  Ngày 28-12-2012, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.  Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ngày 23 tháng 11 năm 2012, đã có Nghị quyết số 38/2012/QH13 “V/v Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”. 11/14/15 9
  10. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM  Ngày 28/12/2012 UB dự thảo sửa đổi HP năm 1992 đã ban hành KH số 216/KH-UBDTSĐHP về tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi HP năm 1992  Trước khi lấy ý kiến DN, QH đã 3 lần cho ý kiến.  Việc lấy ý kiến nhân dân về DT sửa đổi HP năm 1992 được Kỳ họp thứ 4, QH Khóa XIII quyết nghị bắt đầu triển khai từ ngày 2/1/2013 tới ngày 31/3/2013.  Kể từ sau ngày 31/3/2013 cho đến thời điểm 30/4/2013 và cho đến 30/9/2013 trước khi Dự thảo sửa đổi HP năm 1992 được trình QH thông qua, nhân dân vẫn tiếp tục đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi HP năm 1992. 11/14/15 10
  11. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM  Kết quả tổng hợp của Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 cho thấy, các Bộ, ngành, địa phương trong cả nước đã tổ chức khoảng 28.014 hội thảo, hội nghị lấy ý kiến và tiếp nhận khoảng 15 triệu lượt ý kiến đóng góp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân về nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. 11/14/15 11
  12. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM * Quốc hội thông qua Hiến pháp sửa đổi - 10h sáng Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước CHXHCNVN. 11/14/15 12
  13. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ... 11/14/15 13
  14. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 1. Về Lời nói đầu Được xây dựng trên cơ sở chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật được một cách ngắn gọn, súc tích tinh thần, nội dung của HP, phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc, những mốc lịch sử quan trọng, thành quả cách mạng to lớn mà Nhân dân ta đã đạt được. Ngay từ Lời nói đầu, HP đã thể hiện rõ mục tiêu dân chủ và khẳng định chủ quyền của Nhân dân Việt Nam trong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ HP vì mục đích dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 11/14/15 14
  15. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 2. Về chế độ chính trị (Chương I)  Chương I của HP gồm 13 điều (từ điều 1 đến điều 13);  Được xây dựng trên cơ sở viết gọn lại tên Chương I của HP năm 1992 và đưa các quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh tại Chương XI của HP năm 1992 vì đây là những nội dung gắn liền với chế độ chính trị quốc gia.  HP năm 2013 bổ sung và phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. 11/14/15 15
  16. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” và “nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp” được ghi nhận trong Hiến pháp. Đồng thời bổ sung điều 4 quy định về trách nhiệm của Đảng “phải gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình”. 11/14/15 16
  17. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 3. Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Chương II)  Chương II của HP có 36 điều (từ điều 14 đến điều 49);  Được xây dựng trên cơ sở sửa đổi, bổ sung và bố cục lại Chương V của HP năm 1992, đồng thời chuyển các quy định liên quan đến quyền con người, quyền công dân tại các chương khác của HP 1992 về Chương này;  Sự thay đổi về tên gọi và bố cục này nhằm khẳng định giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong HP, thể hiện nhất quán đường lối của đảng và Nhà nước ta trong việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 11/14/15 17
  18. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Hiến pháp năm 2013 bổ sung một số quyền mới.  Quyền sống; Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác;  Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư;  Quyền được đảm bảo an sinh xã hội;  Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng các cơ sở văn hoá;  Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp;  Quyền được sống trong môi trường trong lành. 11/14/15 18
  19. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 4. Về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường (Chương III)  Chương III của Hiến pháp gồm có 19 điều (từ điều 50 đến điều 68);  Được xây dựng trên cơ sở gộp Chương II - Chế độ kinh tế và Chương III - Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ của Hiến pháp năm 1992 nhằm thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường. 11/14/15 19
  20. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 4.1. Về kinh tế Hiến pháp đã làm rõ hơn tính chất, mô hình kinh tế (Điều 50, Điều 51), vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Điều 52), tài sản công thuộc sở hữu toàn dân (Điều 53), việc quản lý và sử dụng đất đai (Điều 54) và bổ sung một điều mới (Điều 55) về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia và các nguồn tài chính công khác. 11/14/15 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2