NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG
lượt xem 10
download
Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG
- CHUYÊN ĐỀ 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020 ̉ ̀ ́ Hai Phong, thang 6 năm 2011
- ĐỀ CƯƠNG GỒM 2 PHẦN: Phần I: Phần II: Chủ đề của Chiến lược Những nội dung cơ bản phát triển kinh tế xã hội của Chiến lược phát triển 2011 - 2010 kinh tế - xã hội 2011 - 2020
- Phần mở đầu CHỦ ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020 Đại hội XI của Đảng quyết định chủ đề của Chiến lược: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
- Chủ đề của chiến lược thể hiện rõ ba ý: - Nội dung của Chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vữngsở để thực hiện Chiến lược : Phát huy sức mạnh - Cơ toàn dân tộc - Mục tiêu của Chiến lược: Xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo định hướng XHCN - Chiến lược phát triển - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm kinh tế - xã hội 10 năm 1991 – 2000 đề ra mục tiêu: 2001 – 2010 đề ra mục đưa nước ta ra khỏi khủng tiêu: đưa nước ta ra khỏi hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng kém phát triển, bước vào giai đoạn đẩy bước vào nhóm nước mạnh công nghiệp hoá, đang phát triển có thu hiện đại hoá đất nước. nhập trung bình.
- Chủ đề của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 là sự kế thừa hai chiến lược trước đây, thể hiện tư tưởng chỉ đạo nhất quán của Đảng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tính liên tục, nhất quán trong thực hiện đường lối phát triển đất nước đã được Đảng ta đề ra từ Chiến lược 2001-2010, đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước và xu thế của thời đại trong thời kỳ mới.
- Phần thứ hai NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020 Gồm 5 nội dung lớn: I. Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế II. Quan điểm phát triển III. Mục tiêu phát triển và khâu đột phá VI. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế V. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược
- I. TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC VÀ BỐI CẢNH QUỐC TẾ 1. Tình hình đất nước sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 a. Thành tựu đạt được: Đánh giá thành tựu : Chúng ta đã đạt những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
- Theo tiêu chí của Ngân hàng thế giới WB, Thế giới chia làm 3 nhóm nước: - Nhóm nước thu nhập cao: > 12000 USD/người/năm - Nhóm nước thu nhập trung bình: + Trung bình thấp: 996 – 3945 USD/người/năm + Trung bình cao: 3946 – 12000 USD/người/năm - Nhóm nước nghèo thu nhập thấp: < 995USD/người/năm
- Thành tựu cụ thể: (có năm thành tựu) - Một là, tiềm lực kinh tế được nâng cao, đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,26%/năm Thái Lan: Malayxia: Indonexia: Philippin: 4,3% 4,59% 5,21% 4,9% + Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt trên 101,6 tỷ USD (năm 2000 là 31,2 tỷ USD) + GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD
- - Hai là, thể chế kinh tế thị trường từng bước được hình thành và hoàn thiện. Trong thời kỳ 2001 – 2010, đã tập trung vào việc xác lập và xây dựng thể chế, trong đó ưu tiên xây dựng hệ thống pháp luật và các cơ chế, chính sách. - Ba là, các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt được thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xoá đói, giảm nghèo. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên. Đã hoàn thành phần lớn mục tiêu Thiên niên kỷ do Liên Hợp quốc đề ra cho năm 2015.
- So sánh một số lĩnh vực về văn hóa - xã hội của Việt Nam với Thế giới Việt Nam Thế giới - Nam: 70,2 tuổi - Nam: 67 tuổi Tuổi thọ trung bình - Nữ: 75,6 tuổi - Nữ: 71 tuổi Số bác sĩ/10.000 dân 7 bác sỹ 4 bác sỹ Tỷ lệ biết chữ (>15 93,5% 85% tuổi) Tỷ lệ sử dụng Internet 31% 25% Tỷ lệ sử dụng nước 83% 86% sạch Tỷ lệ che phủ rừng 40% 30% Tỷ lệ đô thị hoá 30% 50%
- - Bốn là, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước được nâng lên, cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng được đẩy mạnh. - Năm là, thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên.
- b. Những hạn chế, yếu kém: - Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện; các cân đối vĩ mô chưa thật sự vững chắc. So sánh năng suất lao động của Việt Nam với một số nước Quốc gia 2000- 2002 2003- 2005 2006- 2007 Việt Nam 1 1 1 Ấn Độ 1,5 1,5 1,6 Indonesia 2,2 2,3 2,5 Trung Quốc 2,2 2,4 2,6 Philippnes 2,9 2,4 2,5 Thái Lan 4,4 4,3 4,2 Malaysia 11,3 10,3 10,3 Hàn Quốc 27,5 27,2 26,2
- - Kết cấu hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng bộ đang cản trở sự phát triển. - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển; sức sản xuất chưa được giải phóng triệt để. - Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự là quốc sách hàng đầu. - Các lĩnh vực văn hoá, xã hội có một số mặt yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống cấp.
- - Bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập, là thách thức lớn trong quá trình phát triển; Nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là những tài nguyên không có khả năng tái tạo đang bị khai thác quá mức với công nghệ lạc hậu gây lãng phí và đứng trước nguy cơ cạn kiệt, gây huỷ hoại môi trường trong quá trình phát triển kinh tế.
- c. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu: (Có 4 bài học kinh nghiệm) Một là, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước. (ĐâyHaibài hđặcvề phát huyọng chất lượng, ợp) u là là, ọc biệt coi tr sức mạnh tổng h hiệ quả và tính bền vững của sự phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng. (Đây là bài học về giải quyết mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng, hiệu quả tăng trưởng)
- Ba là, bảo đảm độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước. ( Đây là bài học về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế) Bốn là, bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. (Đây là bài học về cơ chế làm chủ)
- 2. Bối cảnh quốc tế Chiến lược xác định: Nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khó lường. - Trong thập niên tới, hoà bình hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia, đói nghèo, dịch bệnh và biến đổi khí hậu, các thảm hoạ thiên nhiên...buộc các quốc gia phải có chính sách đối phó và phối hợp hành động.
- - Toàn cầu hoá kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện. Sau khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới. Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện những liên kết mới. - Khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động và đang hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền, biển, đảo, tài nguyên... - ASEAN đang ngày càng khẳng định vai trò trung tâm trong một cấu trúc khu vực đang định hình nhưng cũng phải đối phó với những thách thức mới.
- II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN : Quan điểm 1: Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược. => Quan điểm này xác định yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm 2: Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. => Quan điểm 2 xác định phương châm của sự phát triển
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới thiệu một số nội dung của Luật Đất đai 2013
67 p | 250 | 64
-
Bài giảng Bài giới thiệu một số nội dung cơ bản, chủ yếu trong Luật Bầu cử đại biểu quốc hội - Luật Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân - Dương Quang Thọ
105 p | 235 | 60
-
Những nội dung cơ bản của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 - Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng: Phần 1
82 p | 200 | 38
-
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn: Công tác văn thư
4 p | 356 | 36
-
Những nội dung cơ bản của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 - Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng: Phần 2
157 p | 158 | 30
-
Bài giảng Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước
30 p | 173 | 25
-
Bài giảng Những nội dung cơ bản của Luật Thanh tra năm 2010 - Nguyễn Tiến Anh
28 p | 185 | 24
-
Bài giảng Những nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Trung Chánh
57 p | 215 | 19
-
Bài giảng Giới thiệu nội dung cơ bản Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam
34 p | 92 | 17
-
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 - Những nội dung cơ bản của Luật tổ chức : Phần 1
95 p | 106 | 14
-
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 - Những nội dung cơ bản của Luật tổ chức : Phần 2
96 p | 97 | 12
-
Bài giảng Giới thiệu một số nội dung cơ bản của Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản - Ngô Huy Toàn
96 p | 109 | 7
-
Luật lý lịch tư pháp - Những nội dung cơ bản: Phần 1
54 p | 39 | 6
-
Luật lý lịch tư pháp - Những nội dung cơ bản: Phần 2
160 p | 25 | 5
-
Những nội dung cơ bản của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015
19 p | 25 | 5
-
Những nội dung cơ bản của bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013
11 p | 93 | 4
-
Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 và tìm hiểu một số nội dung cơ bản: Phần 2
15 p | 13 | 4
-
Tìm hiểu Luật xuất bản năm 2004: Phần 1
70 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn