Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá của Việt Nam: Một Số Thách Thức
lượt xem 29
download
Các mức lãi suất dài hạn là quan trọng đối với một nền kinh tế: Tác động đến giá trị của các tài sản và những quyết định về tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư. Lãi suất dài hạn là một hàm số của các mức lãi suất ngắn hạn kỳ vọng Nếu ngân hàng trung ương (NHTƯ) có thể tác động đến kỳ vọng về các mức lãi suất ngắn hạn trong tương lai thì NHTƯ có thể gây ảnh hưởng đến tốc độ của hoạt động kinh tế....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá của Việt Nam: Một Số Thách Thức
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá của Việt Nam: Một Số Thách Thức Benedict Bingham Đại Diện Thường Trú Cao Cấp của IMF Trình bày tại cuộc hội thảo của UBKT Quốc Hội Ngày 21 Tháng 9, 2010, TP Hồ Chí Minh Tính ổn định của Khu Vực Tài Chính Lãi Suất Tỷ Giá Những quan điểm thể hiện trong bài trình bày này là của tác giả và không được coi là của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế , hay của Ban Giám Đốc Điều Hành hoặc của Ban Lãnh đạo IMF”
- Tóm Tắt Các mục tiêu và công cụ Chính sách tiền tệ và tỷ giá, 2007-2010 Một số những cải cách có thể cần 2
- Các Mục Tiêu của chính Sách Tiền Tệ Luật NHNN mới đã làm rõ các mục tiêu Tập trung hơn vào lạm phát là mục tiêu căn bản Trên thực tế, tăng trưởng (việc làm) và sự ổn định của khu vực tài chính sẽ vẫn luôn quan trọng. 3
- Các Công Cụ: Chính Sách Tiền Tệ Quan điểm thông thường: Các mức lãi suất dài hạn là quan trọng đối với một nền kinh tế: Tác động đến giá trị của các tài sản và những quyết định về tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư. Lãi suất dài hạn là một hàm số của các mức lãi suất ngắn hạn kỳ vọng Nếu ngân hàng trung ương (NHTƯ) có thể tác động đến kỳ vọng về các mức lãi suất ngắn hạn trong tương lai thì NHTƯ có thể gây ảnh hưởng đến tốc độ của hoạt động kinh tế. 4
- Các Công Cụ: Chính Sách Tiền Tệ Những ẩn ý: Các NHTƯ có cố gắng và tác động đến các mức lãi suất ngắn hạn (“Mục Tiêu Hoạt Động”) Thiết lập các mức lãi suất chính sách (Mỹ: Lãi Suất của Cục Dự Trữ Liên Bang; Thái Lan: lãi suất Repo 1 ngày) để đưa ra tín hiệu về mục tiêu của mình đối với các mức lãi suất ngắn hạn. Dùng những thông cáo về chính sách tiền tệ để đưa ra tín hiệu về những thay đổi tương lai của các mức lãi suất ngắn hạn. 5
- Các Công Cụ: Chính Sách Tiền Tệ Trên thực tế: Các NH Trung ương sử dụng một diện nhiều các công cụ hơn (đặc biệt ở những nước có cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ kém). Dự trữ bắt buộc, các biện pháp thuyết phục, các mục tiêu tăng trưởng tín dụng, những quy định về an toàn, tất cả đều được sử dụng (QE ở các nước phát triển) Tuy nhiên, sẽ có thể không hiệu quả nếu dựa quá nhiều vào những công cụ này (biến động quá mức, chi phí giao dịch cao hơn, phân bổ tín dụng sai, kém minh bạch và tăng độ kém ổn định lên) 6
- Các Công Cụ: Cơ Chế Tỷ Giá Hối Đoái Nhiều lựa chọn (cố định, biên độ tỷ giá, cố định với biên độ rất hẹp, thả nổi có kiểm soát, thả nổi) Mỗi loại đều có ảnh hưởng khác nhau đối với chính sách tiền tệ (chính sách tỷ giá càng linh họat bao nhiêu thì chính sách tiện tệ lại càng có thể được tùy theo ý bấy nhiêu). Điều quan trọng: chính sách tiền tệ phải nhất quán với cơ chế tỷ giá hối đoái Các nền kinh tế mới nổi đang chuyển sang cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn (cho phép chính sách tiền tệ được tùy theo ý nhiều hơn) 7
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá, 2007-2010 T ỷ giá chính thức và chợ đen Việt Nam: Lãi suất cơ bản và qua đêm (VND/US$) (phần trăm/năm) 15,000 24 22 LS cơ bản 16,000 20 LS qua đêm 18 17,000 16 18,000 14 12 19,000 10 8 20,000 6 4 21,000 Jun-08 Jun-09 Jun-10 Dec-07 Sep-08 Dec-08 Sep-09 Dec-09 Sep-10 Mar-08 Mar-09 Mar-10 Dec -08 Dec -09 Mar-08 Mar-09 Mar-10 Jun-08 Jun-09 Jun-10 Sep-08 Sep-09 Sep-10 Tỷ giá chính thức do NHNN công bố Tỷ giá thị trường tự do trung bình Nguồn: NHNN và các NH thương mại Nguồn: SBV và các cửa hàng vàng 8
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá, 2007-2010 Chính sách tiền tệ: Các lãi suất chính sách được sử dụng rất năng động đầu năm 2008, nhưng từ đó đến nay thì sử dụng ít hơn. Chính sách tiền tệ đã phản hồi tốt hơn so với sự thể hiện qua các lãi suất chính sách Thị trường mở (OMO) đã quen với việc thắt chặt/nới lỏng thanh khoản (thỉnh thoảng làm cho lãi suất liên ngân hàng biến động khá xa so với các lãi suất chính sách) Biện pháp thuyết phục đạo đức, các mục tiêu tín dụng và các quy định cũng được sử dụng. Lạm phát ở mức 6-10 phần trăm được coi là có thể chấp nhận được Tỷ giá: Cố định chính thức với một biên độ khá hẹp (hiện tại). Điều chỉnh việc cố định tỷ giá khá thường xuyên để đối phó với áp lực lên tiền Đồng Giao dịch ngoài biên độ được bỏ qua-- là một phương tiện để hấp thụ áp lực tỷ giá Kỳ vọng sâu sắc về xu hướng giảm giá của tiền Đồng nhìn chung được chấp nhận 9
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá, 2007-2010 NHNN (với một số lập luận) cho rằng: Chính sách trong giai đoạn này phản ánh những nỗ lực nhằm cân bằng giữa các mục tiêu tăng trưởng và lạm phát trong những điều kiện hết sức khó khăn Môi trường bên ngoài biến động, và mong muốn lớn về duy trì tăng trưởng mạnh của Chính Phủ Thị trường trong nước chưa phát triển và rất nhạy cảm với những thay đổi về tâm lý đầu cơ Những yếu kém đáng kể về mặt cơ cấu trong hệ thống ngân hàng Với những điều kiện này thì kết quả đạt được là không quá tồi 10
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá, 2007-2010 Những tranh cãi chính (vẫn còn hiệu lực) là về: Chính sách đã chậm phản hồi trước các diễn biến kinh tế, dẫn đến: Gia tăng áp lực lạm phát quá mức (2007-2008) Tạo áp lực quá mức lên tỷ giá và dự trữ (2009) Những chính sách thiên vị đã dẫn tới kỳ vọng sâu sắc về xu hướng giảm giá của tiền Đồng NHNN đã nhận biết được về những rủi ro đó nhưng cần có thời gian để đạt được sự thống nhất về các hành động chính sách (những tác động về mặt chính trị cũng đã dẫn tới sự thiên lệch khi sử dụng các công cụ chính sách) 11
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá, 2007-2010 Việt Nam: Tổng Dự Trữ Quốc Tế Lạm phát chung (Tỷ USD) (thay đổi phần trăm hàng năm) 30 25 Việt nam 23 25 Asean-4 (TB giản đơn) 21 20 19 17 15 15 10 13 11 5 9 0 7 5 -5 Oct-07 Oct-08 Oct-09 Jun-07 Jun-08 Jun-09 Dec -06 Aug -07 Dec -07 Aug -08 Dec -08 Aug -09 Dec -09 Apr-07 Apr-08 Apr-09 Apr-10 Feb-07 Feb-08 Feb-09 Feb-10 Dec-06 Sep-07 Dec-07 Sep-08 Dec-08 Sep-09 Dec-09 Mar-07 Jun-07 Mar-08 Jun-08 Mar-09 Jun-09 Mar-10 Jun-10 Nguồn: GSO, CEIC và theo các cán bộ của IMF tính toán Nguồn: SBV 12
- Chính Sách Tiền Tệ và Tỷ Giá, 2007-2010 Hơn nữa: Việc không sẵn sàng điều chỉnh lãi suất chính sách đã dẫn đến: Biến động quá mức và sự không ổn định trong hệ thống tài chính . Các mức chênh lệch lãi suất cao và làm ngắn lại các kỳ hạn của tài sản nợ của ngân hàng cũng là một hiện tượng Thiếu tính minh bạch đã làm giảm niềm tin vào việc quản lý kinh tế vĩ mô. Sự mất cân bằng gần như lâu dài về ngoại hối trên thị trường làm: Tăng chi phí giao dịch và tính không ổn định về kinh doanh của Việt nam Làm xói mòn niềm tin vào tiền Đồng Ảnh hưởng bất lợi tới vị thế của Việt Nam trong các nhà đầu tư nước ngoài 13
- Con đường phía trước Hai thách thức chính: Đối phó với những định kiến về lạm phát và kỳ vọng sâu sắc về giảm giá của tiền đồng Làm cho chính sách tiền tệ và tỷ giá có hệ thống hơn và minh bạch hơn Luật NHNN mới đã tạo ra một khuôn khổ cho những đổi mới này: Tập trung nhiều hơn vào lạm phát Có thể làm cho quá trình hoạch định chính sách đơn giản hơn và trao thêm quyền cho NHNN Làm thế nào để luật mới được thực thi là điều rất quan trọng để hiện thực hóa khả năng này 14
- Con đường phía trước: Chính sách tiền tệ Ở cấp độ hoạt động: Cần chuyển đổi sang sử dụng các lãi suất chính sách nhiều hơn để điều hành chính sách tiền tệ. Ba yêu cầu cơ bản : NHNN cần phải được trao nhiều thẩm quyền hơn để điều hành các lãi suất chính sách một cách linh họat . Cần phải thiết lập một khuôn khổ để tăng cường quản lý các mức lãi suất chính sách ngắn hạn (có thể lấy Thái Lan làm mẫu ) Cần phải phát triển các thị trường liên ngân hàng sâu rộng với nhiều thanh khoản, cũng như năng lực thể chế của NHNN để quản lý tính thanh khoản của các thị trường này 15
- Con đường phía trước: chính sách tỷ giá Thách thức chính là cần phải tạo ra một khuôn khổ tỷ giá linh hoạt hơn để đối phó với tình trạng mất cân bằng trên thị trường ngoại hối Rất nhiều lựa chọn, nhưng có thể kết hợp giữa tỷ giá hàng ngày của NHNN linh hoạt hơn với một biên độ tỷ giá rộng hơn. Được sử đụng như là một công cụ chuyển đổi ở nhiều nền kinh tế mới nổi Xây dựng tính tin cậy của bất kỳ một chế độ tỷ giá hối đoái nào là rất quan trọng (ngụ ý về một tỷ giá hàng ngày của NHNN phù hợp và được chính sách tiền tệ hỗ trợ) 16
- Con đường phía trước: chính sách tiền tệ và tỷ giá Thứ tự thực hiện chính sách rất quan trọng: Cần phải gắn những thay đổi về hoạt động trong một khuôn khổ chính sách neo vào giá cả ổn định hơn Gợi ý về ưu tiên trong cải cách chính sách tiền tệ: Giảm lạm phát tới mức trung bình của Asean-4 (xóa bỏ những suy nghĩ thiên lệch về sự phá giá của tiền Đồng) Cho phép NHNN nhiều quyền tự do hơn để điều chỉnh các lãi suất chính sách Tính ổn định của hệ thống ngân hàng c ũng là một điểm cần ưu tiên 17
- Những suy nghĩ cuối cùng NHNN xứng đáng được ngợi khen về sự quản lý chính sách tiền tệ và tỷ giá trong những điều kiện rất khó khăn Tuy nhiên, những yếu kém trong khuôn khổ chính sách tiền tệ và tỷ giá đã đi kèm với giá phải trả khá cao Luật NHNN mới đã tạo cơ hội để thiết lập khuôn khổ chính thức linh hoạt hơn cho chính sách tiền tệ và tỷ giá. Xin đừng bỏ lỡ cơ hội này 18
- Xin Cảm Ơn Các Quý Vị 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
4 công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước
2 p | 871 | 328
-
Báo cáo: Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các công cụ ở VN
47 p | 667 | 324
-
NHÌN LẠI CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜI GIAN QUA VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT
7 p | 127 | 25
-
Chính sách tỷ giá hối đoái cho Việt Nam trong cuộc chiến nới lỏng tiền tệ
12 p | 76 | 12
-
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong quản lý tổng cầu hướng đến ổn định kinh tế vĩ mô
7 p | 98 | 8
-
Truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 p | 58 | 6
-
Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái: Nghiên cứu từ số liệu thực tế ở Việt Nam và một số khuyến nghị
5 p | 136 | 6
-
Quản lý bộ ba bất khả thi của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam
4 p | 51 | 5
-
Tìm dư địa giảm lãi suất cho vay trong điều hành chính sách tiền tệ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
9 p | 11 | 5
-
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 20/2017
134 p | 48 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 17 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
19 p | 10 | 4
-
Tác động của thâm hụt ngân sách, cung tiền và tăng trưởng kinh tế đến lạm phát tại Việt Nam
9 p | 12 | 4
-
Một số thách thức đối với chính sách tiền tệ trong thời gian tới
5 p | 86 | 4
-
Điều hành chính sách tiền tệ năm 2007 - Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
9 p | 102 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 17
19 p | 61 | 3
-
Chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2014: Thách thức và triển vọng
8 p | 91 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
-
Kết hợp linh hoạt chính sách tiền tệ, tài khóa là mấu chốt thúc đẩy kinh tế phát triển
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn