intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: Môi trường và thông tin marketing

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

75
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: Môi trường và thông tin marketing

  1. CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN MARKETING
  2. MÔI TRƯỜNG MARKETING • Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. • Môi trường marketing là tập hợp của môi trường vĩ mô và vi mô.
  3. MÔI TRƯỜNG MARKETING KINH TẾ TỰ NHIÊN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT NHÀ CUNG CẤP – CÔNG TY – TRUNG GIAN MARKETING - KHÁCH HÀNG CÔNG NGHỆ VĂN HÓA CÔNG CHÚNG DÂN SỐ HỌC
  4. Môi trường vĩ mô (macro- (macro-environment) • Dân số học • Kinh tế • Tự nhiên • Chính trị và pháp luật • Công nghệ • Văn hoá
  5. Môi trường dân số học (Demorgraphic Environment) • Qui mô dân số • Tỉ lệ tăng giảm dân số • Cơ cấu dân cư: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc • Quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân cư
  6. Môi trường tự nhiên và kinh tế (Natural and Economic Environment) • Môi trường tự nhiên – Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu và gia tăng chi phí năng lượng – Tình trạng ô nhiễm gia tăng • Môi trường kinh tế – Chu kỳ phát triển của nền kinh tế – Lạm phát – Lãi suất
  7. Môi trường chính trị và pháp luật (Political and legal environment) • Các chính sách nhà nước liên quan đến doanh nghiệp • Cơ chế điều hành của chính phủ • Môi trường chính trị trong hoạt động marketing của doanh nghiệp
  8. Môi trường công nghệ (Techonological Environment) • Khởi đầu cho những ngành công nghiệp mới • Làm thay đổi căn bản hay gần như xoá bỏ hoàn toàn những ngành đang có • Việc áp dụng công nghệ mới giúp các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng thế lực cạnh tranh của họ trên thị trường • Cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn dần.
  9. Môi trường văn hóa (Cultural Environment) • Chất lượng đời sống • Vai trò phụ nữ • Thái độ đối với sức khoẻ và ngoại hình • Mua bốc đồng • Mong muốn sự tiện nghi
  10. Môi trường vi mô (micro- (micro-environment) • Các yếu tố bên trong doanh nghiệp • Nhà cung ứng, • Các trung gian marketing • Khách hàng • Đối thủ cạnh tranh • Công chúng
  11. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp (The company) • Các chiến lược marketing được hoạch định với sự tham gia nhiều bộ phận công ty • Các quyết định marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hướng phát triển do ban lãnh đạo vạch ra.
  12. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp (The company) • Bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty
  13. Những người cung ứng ( suppliers) • Các doanh nghiệp hoặc cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty để sản xuất hàng hoá và dịch vụ
  14. Các trung gian marketing (intermediaries) • Nhà phân phối • Bán buôn • Bán lẻ • Công ty dịch vụ • Tổ chức tài chính
  15. Khách hàng ( customers) • Thị trường người tiêu dùng • Thị trường khách hàng doanh nghiệp • Thị trường buôn bán trung gian • Thị trường các cơ quan nhà nước • Thị trường quốc tế Reseller Markets Company
  16. Đối thủ cạnh tranh (competitors) • Cạnh tranh về nhãn hiệu • Cạnh tranh về sản phẩm thay thế • Doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau với sức mua có giới hạn của khách hàng
  17. Công chúng ( Publics) • Giới tài chính • Các tổ chức phương tiện thông tin đại chúng • Các cơ quan chính quyền • Các tổ chức quần chúng • Quần chúng láng giềng • Cán bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp
  18. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING(MIS) • Là hệ thống liên hệ qua lại giữa người, thiết bị và các phương pháp, hoạt động thường xuyên để thu thập thông tin, phân lọai, phân tích, đánh giá và phổ biến thông tin chính xác, hiện đại và cấp thiết để người điều hành nó sử dụng lĩnh vực marketing vào mục đích cải tiến việc lập kế họach, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp marketing
  19. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING(MIS) • Internal records system – hệ thống báo cáo nội bộ – Việc sử dụng máy tính điện tử tạo ra những hệ thống báo cáo nội bộ, có khả năng phục vụ thông tin cho tất cả các đơn vị tổ chức khác trong công ty. Vd: phản ánh chỉ tiêu tiêu thụ hàng ngày, tổng chi phí, khối lượng vật tư, cash flow….. • Marketing intelligence system – Hệ thống thu thập thông tin marketing thường ngày ở bên ngoài – Là tập hợp các nguồn và phương pháp mà thông tin qua đó những người lãnh đạo nhận được thông tin thường ngày về các sự kiện xảy ra trong môi trường thương mại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2