Chương 4: Lạm phát
lượt xem 160
download
Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung (mức trung bình của giá cả hàng hóa) cuả nền kinh tế tăng một cách vững chắc trong một khoảng thời gian nhất định (từ vài tháng trở lên). Nguyên nhân lạm phát: Sự mất cân đối của nền kinh tế quốc dân, sản xuất thấp kém, thâm hụt ngân sách quốc gia. Đây được coi là nguyên nhân của mọi nguyên nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4: Lạm phát
- • Đề tài 3: Trong các cuộc lạm phát trên thế giới, cuộc LP nào để lại cho bạn nhiều ấn tượng nhất? Hãy trình bày và nêu lý do • Đề tài 4: LP ở Việt Nam hiện nay như thế nào? mức độ này là tốt hay chưa tốt? CP và NHNN Việt Nam sử dụng các biện pháp gì để kìm chế lạm phát? • Đề tài 8: Bạn hãy trình bày khái quát các cuộc lạm phát ở Việt Nam, trong các đợt LP đó, đợt LP nào gây ảnh hưởng lớn nhất? Tại sao?
- C hương 4 LẠM PHÁT
- 4.1 Lạm phát tiền tệ: 4.1.1 Khái niệm và các loại lạm phát 4.1.1.1 Khái niệm – bản chất – nguyên nhân của lạm phát: Các quan điểm về LP: - Là sự tăng lên liên tục của giá cả. (do bất tăng kỳ nguyên nhân nào) - Là viiệc phát hành tiền giấy vượt quá mức Là v đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai tệ, .. của Quốc gia - Là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế
- Khái niệm: • Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung (mức trung bình của giá cả hàng hóa) cuả nền kinh tế tăng một cách vững chắc trong một khoảng thời gian nhất định (từ vài tháng trở lên). Bản chất và nguyên nhân của LP: a. Nguyên nhân:
- • Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: - Sự mất cân đối của nền kinh tế quốc dân, sản xuất thấp kém, thâm hụt ngân sách quốc gia. Đây được coi là nguyên nhân của mọi nguyên nhân. Nói cách khác, sự khủng hoảng của nền kinh tế và tài chính của một quốc gia là nguyên nhân cơ bản và sâu xa đưa đến lạm phát. - Lượng tiền cung cấp vào lưu thông vượt quá mức cần thiết cũng là nguyên nhân trực tiếp của lạm phát.
- - Một nguyên nhân không kém phần quan trọng là hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những tác động bên trong hoặc bên ngoài, làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ tiền tệ của nhà nước bị ảnh hưởng, từ đó làm uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút. - Nguyên nhân khách quan: thiên tai, động đất, sóng thần, những nguyên nhân bất khả kháng, nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, biến động thị trường về nguyên - nhiên liệu, giá vàng, ngoại tệ …
- 4.1.1.2 Các chỉ số đo lường lạm phát Các 1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) 2 PPI (Chỉ số giá sản xuất) 3 GDP Deflation
- 1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) Khái Niệm Công thức n ∑p x q i0 Là chỉ số tính í1 CPI = i =1 theo phần trăm n ∑p x q i0 để phản ánh í0 i =1 mức thay đổi tương đối của - Năm gốc (2006-2010) là 2005 giá hàng tiêu - Rổ hàng hoá : 496 loại HH-DV dùng theo thời - Cách tính mới: lấy CPI của tháng này gian. so với CPI của tháng cùng kỳ năm trước
- 1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) Các yếu tố xác định CPI Quyền số để tính chỉ số giá Giá bán lẻ hàng hóa tiều dùng - Được điều tra ở các chợ Là cơ cấu chi tiêu cho các hàng theo phiên (mỗi phiên xác hóa, dịch vụ trong tổng chi tiêu định 2 - 3 lần); dùng của hộ gia đình - Các chợ được chọn đại diện theo các địa bàn ở các địa phương thuộc tất cả các tỉnh/thành phố trên cả nước
- Bảng quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng Nội dung Tỷ trọng 1. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống (trong đó có lương thực, 42,85% thực phẩm) 2. Đồ uống và thuốc lá 4,56% 3. May mặc, mũ nón, giày dép 7,21% 4. Nhà ở và vật liệu xây dựng (gồm cả điện, nước, chất 9,99% đốt) 5. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62% 6. Dược phẩm y tế (thuốc và dịch vụ y tế) 5,42% 7. Phương tiện đi lại (giao thông), bưu điện (bưu chính 9,04% viễn thông) 8. Giáo dục 5,41% 9. Văn hóa, thể thao, giải trí (cả du lịch) 3,59%
- 2 PPI (Chỉ số giá sản xuất) Khác với CPI ở chỗ PPI Đo mức giá mà các nhà không bao gồm sự trợ sản xuất nhận được. cấp, lợi nhuận và thuế 3 GDP Deflation (Chỉ số giảm phát) Dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền được tiêu vào GDP (GDP danh nghĩa) với phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực)
- * CÁCH TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT CÁCH C hỉ ố ạm átt ờikỳ = s l ph h T ( PIt ờikỳ C PIt ờikỳ C h T h T * C ách 1: 1):C PIt ờikỳ 1 h T GDP DN = x100% * C ách 2: GDP tt
- 4.1.1.3. Các lọai lạm phát: 4.1.1.3. - Lạm phát vừa phải :
- * Lạm phát phi mã: - Loại này xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số. - Khi lạm phát này xuất hiện thì bắt đầu gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội. * Siêu lạm phát: > 3 con số xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã + Đức 1920 – 1923 + Nga sau Cách mạng tháng 10, + Trung Quốc sau thế chiến thứ II + Việt Nam 1986
- 4.1.2 Tác động của LP: - Trừ lạm phát một chữ số thì hầu hết các loại lạm phát khác đều gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội. Cụ thể: • Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Do lạm phát, giá cả hàng hoá, nguyên liệu tăng sản xuất kinh doanh và kết quả ngày càng giảm sút sự phát triển không đồng đều, mất cân đối giữa các ngành (ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài ngày càng bị thua lỗ nặng nề, trong khi ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn ngày có thể trụ được nhưng vẫn gặp không ít khó khăn.
- * Lĩnh vực lưu thông buôn bán: - Giá cả hàng hoá tăng tình trạng tích đầu cơ tích trữ hàng hoá gây hỗn loạn quan hệ cung cầu tạo sự mất cân đối giả tạo làm cho lĩnh vực lưu thông cũng bị rối loạn. Tuy nhiên, với mức lạm phát cao cũng là một điều kiện để thực hiện khuyến khích xuất khẩu.
- * Lĩnh vực tài chính nhà nước: - Tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập cho ngân sách nhà nước qua cơ chế phân phối lại thu nhập và kể cả qua cơ chế phát hành. - Nhưng ảnh hưởng nặng nề và lâu dài của lạm phát lại làm giảm nguồn thu của ngân sách, chủ yếu là thuế do sản xuất bị sút kém, nhiều doanh nghiệp, công ty bị phá sản, giải thể…Trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề.
- * Ảnh hưởng đến lĩnh vực tiền tệ tín dụng * Ảnh hưởng đến đời sống xã hội. * ……
- 4.1.2.2 Những biện pháp cơ bản khắc phục LP: • Thời kỳ còn áp dụng CĐLT tiền KL: – Biện pháp loại bỏ tiền giấy không bồi hoàn – Biện pháp khôi phục – Biện pháp phá giá tiền tệ • Trong nền kinh tế thị trường: - Biện pháp cơ bản chiến lược: - Nhà nước cần XD cơ cấu kinh tế hợp lý. - Nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước bằng PL, các công cụ TC …
- • Ở các nước phát triển: - Giải quyết công ăn việc làm cho người lđ - Biện pháp hạn chế tiền tệ hay đóng băng tiền tệ. - Biện pháp dụng LP chống LP - Biện pháp kiềm giữ giá cả - Cải cách tiền tệ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô
233 p | 653 | 121
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô
209 p | 924 | 121
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - N. Gregory Mankiw
68 p | 429 | 50
-
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Giao dịch dân sự
8 p | 201 | 44
-
CHAPTER 4 tiền tệ và lạm phát
39 p | 995 | 38
-
CHƯƠNG 4: THÁCH THỨC THÂM HỤT THƯƠNG MẠI
30 p | 115 | 29
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Trần Thị Thu Hằng
45 p | 112 | 24
-
KINH TẾ VĨ MÔ_CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
12 p | 218 | 16
-
Chương 7: Ổn định kinh tế vĩ mô-Lạm phát và thất nghiệp
11 p | 88 | 15
-
Bài giảng môn Đầu tư tài chính: Chương 4 - ThS. Từ Thị Hoàng Lan
10 p | 119 | 15
-
Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 4: Phân tích tác động của lạm phát đến ngân lưu dự án
36 p | 116 | 13
-
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2013: Trên đường gập ghềnh tới tương lai
26 p | 82 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Phạm Thế Anh
12 p | 89 | 8
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p | 125 | 7
-
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 4: Mô hình nghiệp vụ Hướng đối tượng
57 p | 98 | 7
-
Tập bài giảng Kinh tế học vĩ mô
211 p | 36 | 6
-
Bài giảng Kinh tế môi trường (Environmental economics): Chương 4 – ĐH Thương mại
66 p | 45 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn