intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi cừu

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:66

119
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi cừu trình bày về mục tiêu đào tạo, thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu, danh mục mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian học tập, chương trình và giáo trình mô đun đào tạo, chương trình mô đun nghề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi cừu

  1. 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: CHĂN NUÔI CỪU (Phê duyệt tại Quyết định số 481/QĐ-BNN-TCCB ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Hà Nội, năm 2014
  2. 2 BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 481/QĐ-BNN-TCCB ngày 07 thang 4 năm 2013 ́ của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên nghề: Chăn nuôi cừu Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề chăn nuôi cừu. Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 06 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: a) Kiến thức - Nêu được trình tự thực hiện, nội dung các công việc chính phải làm trong nghề chăn nuôi cừu: chuẩn bị điêu kiên nuôi; chuân bị con giống; chuẩn bị thức ăn nước uông; ̀ ̣ ̉ ́ nuôi dưỡng, chăm sóc; - Mô tả được triệu chứng, cách phong và trị một số bênh thông thường cho cừu; ̀ ̣ - Trình bày được các bước công việc cần làm khi tiêu thụ san phâm; cách tính thu, ̉ ̉ chi, lỗ, lãi trong chăn nuôi cừu. - Có hiểu biết về chăn nuôi cừu theo tiêu chuẩn nông nghiêp sach. ̣ ̣ b) Kỹ năng - Chuân bị được cac điêu kiên để chăn nuôi cừu: khao sat điêu kiên chăn ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ nuôi cừu, chuân bị được chuông trai, trang thiêt bị dung cu, con giông, thức ăn ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ đung tiêu chuân, đam bao chât lượng; ́ ̉ ̉ ̉ ́ - Thực hiên được các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc cừu đúng quy ̣ trình kỹ thuật; - Nhận biết thực tế về các triệu chứng và thực hiên được công việc ̣ phong, trị cac bênh thông thường cho cừu; ̀ ́ ̣ - Tổ chức tiêu thụ san phâm cừu đat kêt qua, hiêu qua. ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ c) Thái độ - Tân tuy, yêu nghê, có đao đức nghề nghiêp ̣ ̣ ̀ ̣ ̣
  3. 3 - Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thai, đảm bảo an toàn lao đ ộng và v ệ ́ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi cừu. 2. Cơ hội việc làm: Sau khi hoàn thành khoá học, người học có khả năng tự t ổ ch ức nuôi cừu ở quy mô hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, trang trại hoặc làm vi ệc tại h ợp tác xã và các cơ sở chăn nuôi cừu. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 3 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun, ôn và kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khoá học: 16 giờ). 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học tập: 480 giờ. - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó: + Thời gian học lý thuyết: 84 giờ. + Thời gian học thực hành: 356 giờ. III. DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MĐ Trong đó Tên mô đun/mmôn học Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra* MĐ 01 Chuân bị điêu kiên nuôi ̉ ̀ ̣ 68 10 50 8 MĐ 02 Chuẩn bị con giống 68 10 50 8 MĐ 03 Chuẩn bị thức ăn nước uông ́ 72 12 52 8 MĐ 04 Nuôi dưỡng chăm sóc 134 24 96 14 MĐ 05 Phong và trị bênh ̀ ̣ 92 20 62 10 MĐ 06 Tiêu thụ san phâm ̉ ̉ 30 8 18 4 Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 16 Tổng cộng 480 84 328 68
  4. 4 Ghi chú: * Tổng số giờ kiểm tra 68 giờ gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (28 giờ - được tính vào giờ thực hành), số giờ kiểm tra hết mô đun (24 giờ), số giờ ôn và kiểm tra kết thúc khóa học (16 giờ). IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: (Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun xem t ại trang web: http://www.omard.gov.vn ; Mục: Chương trình và giáo trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP: 1. Hướng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp “Chăn nuôi cừu” được dùng để dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghê. Khi người học học đủ ̀ các mô đun trong chương trình, tham dự và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của người học, cơ sở dạy nghề có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun liên quan cho người học và cấp giấy ch ứng nh ận h ọc nghề đã hoàn thành các mô đun đó. Chương trình nghề chăn nuôi cừu bao gồm 06 mô đun với các nội dung như sau: + Mô đun 1: “Chuân bị điêu kiên nuôi” có tông số 68 giờ, trong đó 10 giờ ̉ ̀ ̣ ̉ lý thuyêt, 50 giờ thực hanh và 8 giờ kiêm tra. Mô đun nay trang bị cho người ́ ̀ ̉ ̀ hoc cac kiên thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiên được các công viêc: ̣ ́ ́ ̣ ̣ Khao sat điêu kiên nuôi; Lâp kế hoach chăn nuôi; Làm chuồng nuôi; Chuẩn bị ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ trang thiêt bị chăn nuôi, thú y. ́ + Mô đun 2: “Chuẩn bị con giống” có tổng số giờ là 68 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 50 giờ thực hành và 8 giờ ki ểm tra. Mô đun nay trang bị cho ̀ người hoc cac kiên thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công ̣ ́ ́ việc: tim hiêu đặc điểm sinh học; xác định các giống cừu nuôi; c họn giống; ̀ ̉ nhân giống; quản lý giống cừu. + Mô đun 3: “Chuẩn bị thức ăn nước uông” có tổng số giờ là 72 giờ, ́ trong đó có 12 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun nay ̀ trang bị cho người hoc cac kiên thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được ̣ ́ ́ các công việc: xac đinh cac loai thức ăn; chế biến thức ăn; dự trữ và bảo quản ́ ̣ ́ ̣ thức ăn; chuân bị nước uông cho cừu. ̉ ́ + Mô đun 4: “Nuôi dưỡng chăm soc” có tổng số giờ là 134 giờ, trong đó ́ có 24 giờ lý thuyết, 96 giờ thực hành và 14 gi ờ ki ểm tra. Mô đun nay trang bị ̀ cho người hoc cac kiên thức, kỹ năng và thái độ nghề để thực hiện được các ̣ ́ ́ công việc: nuôi dưỡng, chăm sóc cừu đực giống, nuôi dưỡng, chăm sóc cừu đực và cừu cái hâu bi; nuôi dưỡng, chăm sóc cừu mang thai, cừu đẻ và nuôi ̣ ̣ con; nuôi dưỡng, chăm sóc cừu thit;̣ + Mô đun 5” “Phong và trị bênh” có tổng số giờ là 92 giờ, trong đó có 21 ̀ ̣ giờ lý thuyết, 61 giờ thực hành và 10 giờ kiểm tra. Mô đun nay trang bị cho ̀
  5. 5 người hoc cac kiên thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công ̣ ́ ́ việc: phòng và trị các bệnh thông thường cho cừu như: x ử lý vết thương; chướng hơi dạ cỏ; sán lá gan; ký sinh trùng đường máu; ghẻ … + Mô đun 6: “Tiêu thụ san phâm” có tổng số giờ là 30 giờ, trong đó có 8 ̉ ̉ giờ lý thuyết, 18 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Mô đun nay trang bị cho ̀ người hoc cac kiên thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công ̣ ́ ́ việc: thu hoach và tiêu thụ san phâm; giới thiêu san phâm; chuân bị đia điêm ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ban san phâm; thực hiện bán sản phẩm; tính hiêu quả kinh tế trong chăn nuôi ́ ̉ ̉ ̣ cừu. Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: Kiểm tra định kỳ trong quá trình học tập, kiểm tra h ết mô đun và kiểm tra kết thúc khoá học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học TT Mô đun kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra 1 Lý thuyết nghề Vân đap hoặc trắc nghiệm ́ ́ Không quá 60 phút 2 Thực hành nghề Bài thực hành kỹ năng Không quá 8 giờ nghề 3. Các chú ý khác: - Để thực hiện tốt chương trình, cơ sở dạy nghề cần tổ chức lớp h ọc ngay tại các cơ sở nuôi cừu để thuận lợi cho việc dạy nghề theo ph ương pháp tích hợp; bố trí các nội dung thực hành phù h ợp nhằm nâng cao ki ến thức, kỹ năng, thái độ nghề cho học viên; cơ sở dạy ngh ề có th ể m ời các chuyên gia hoặc người có tay nghề cao cùng tham gia giảng dạy và h ướng dẫn người học; - Chương trình xây dựng cho khóa học trong thời gian 3 tháng. Trong thực tế, có thể tổ chức cho học viên học thành từng giai đoạn phù hợp với chu kỳ chăn nuôi cừu như: chuân bị các điêu kiên để nuôi, chọn con giống, ̉ ̀ ̣ chế biến thức ăn, nuôi dưỡng chăm soc, phong và trị bênh, tiêu thụ san phâm ́ ̀ ̣ ̉ ̉ để rèn luyện kiến thức, kỹ năng nghề cho học viên qua thực tiễn sản xuất. - Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi thăm quan các cơ sở chăn nuôi cừu có uy tín hay đã áp dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật để học viên có cơ hội học hỏi và thấy được hiệu quả thiết thực của nghề; - Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao phù hợp khi có đủ điều kiện./.
  6. 6 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuân bị điêu kiên nuôi cừu ̉ ̀ ̣ Mã số mô đun: MĐ 01 Nghề: Chăn nuôi cừu
  7. 7 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUÂN BỊ ĐIÊU KIÊN NUÔI CỪU ̉ ̀ ̣ Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian mô đun: 68 giờ (Lý thuyết: 10 giờ ; Thực hành: 54 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 1. Vị trí: Mô đun “Chuẩn bị điều kiện nuôi cừu” là mô đun có vị trí quan trọng trong chương trình dạy nghề Chăn nuôi cừu trình độ sơ cấp, được bố trí giảng dạy trước tiên khi tổ chức dạy nghề cho học viên. 2. Tính chất: Là mô đun chuyên môn, tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp về thực hiện các công việc chuẩn bị điều kiện nuôi cừu. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1- Kiến thức - Trình bày được cach khao sat điêu kiên chăn nuôi cừu; ́ ̉ ́ ̀ ̣ - Trinh bay được cach lâp kế hoach chăn nuôi cừu; ̀ ̀ ́ ̣ ̣ - Trinh bay được các công viêc: chuân bị chuông trai, chuân bị trang thiêt ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ bị chăn nuôi, thú y. 2- Kỹ năng: - Khao sat được cac điêu kiên cân thiêt để chuân bị nuôi cừu. ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ - Lâp được kế hoach chăn nuôi cừu. ̣ - Thực hiên được công viêc chuẩn bị chuông trai và trang thiêt bị chăn ̣ ̣ ̀ ̣ ́ nuôi cừu. 3- Thái độ: - Siêng năng, cần cù, yêu nghề nghiệp. - Bảo vệ môi trường, an toàn lao động và an toàn sinh học. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Thời gian (giờ) Số Lý Kiể Tên các bài trong mô đun Tổng Thực TT thuyế m số hành t tra* 1 Khảo sát điều kiện chăn nuôi 12 2 10 2 Lập kế hoạch chăn nuôi 16 2 12 2 3 Chuẩn bị chuồng trại 20 4 16 4 Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi thú y 16 2 12 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 68 10 50 8 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra đinh kỳ 4 giờ và kiêm tra kêt thuc mô đun 4 giờ ̣ ̉ ́ ́ được tính vào giờ thực hành.
  8. 8 2. Nội dung chi tiết: ̀ ̣ Bài 1: KHẢO SÁT ĐIÊU KIÊN CHĂN NUÔI Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trinh bay được cach khảo sát vùng nuôi ̀ ̀ ́ - Thực hiện khao sat được khí hâu thời tiêt, nguôn thức ăn, nước uông để ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ chuân bị nuôi cừu. ̉ 1. Khảo sát về khí hậu, thời tiết 2. Khảo sát nguồn thức ăn 2.1. Các loại cỏ, cây lá tự nhiên 2.1.1. Cỏ tự nhiên 2.1.2. Các loại cây lá 2.1.3. Các loại rau, bèo 2.2. Các loại cỏ trồng 2.3. Các loại phụ phẩm 2.3.1. Các loại phụ phẩm nông nghiệp 2.3.2. Các loại phụ phẩm các ngành chế biến 2.4. Các loại củ quả 2.5. Các loại thức ăn hạt (thức ăn tinh) 2.6. Các loại thức ăn bổ sung khoáng 3. Khảo sát bãi chăn nuôi cừu 3.1. Diện tích bãi chăn 3.2. Địa hình bãi chăn 3.3. Chủng loại thức ăn trên bãi chăn 4. Khảo sát nguồn nước cho cừu Bài 2: LẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Mô tả được cach lập kế hoạch chuông trai, thức ăn, con giông và công ́ ̀ ̣ ́ lao đông phuc vụ chăn nuôi cừu. ̣ ̣ - Lập được kế hoạch chăn nuôi chuông trai, thức ăn, con giông và lao ̀ ̣ ́ đông nuôi cừu. ̣ 1. Lập kế hoạch chuồng trại với quy mô đàn 1.1. Xác định diện tích cho cừu cái sinh san ̉ 1.2. Xác định diện tích cho cừu đực giông ́
  9. 9 1.3. Xác định diện tích cho cừu thit ̣ 2. Lâp kế hoach thức ăn, nước uống với quy mô đàn ̣ ̣ 2.1. Xác định đủ thức ăn, nước uống cho cừu cái sinh san ̉ 2.2. Xác định đủ thức ăn, nước uống cho cừu đực giông ́ 2.3 Xác định đủ thức ăn, nước uống cho cừu thit ̣ 3. Lâp kế hoach con giống với quy mô đàn ̣ ̣ 3.1. Xác định số lượng con giông ́ 3.2. Số lượng và chất lượng con giống 4. Lâp kế hoach công lao động phù với quy mô đàn ̣ ̣ 4.1. Xác định công lao động phổ thông 4.2. Xác định công lao động kỹ thuât ̣ Bài 3. CHUẨN BỊ CHUỒNG TRẠI Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Mô tả được vị trí xây dựng chuông trai, cach xac đinh hướng chuông ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ nuôi, cac tiêu chuân về chuông nuôi, kêt câu và kiêu chuông nuôi cừu... ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̀ - Chon được vị trí xây chuông trai, xac đinh được hướng chuông, xac đinh ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ khu vực xung quanh chuông nuôi. ̀ - Xac đinh được kiêu chuông trai phù hợp với yêu câu chăn nuôi. ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ 1. Chọn vị trí xây dựng 2. Xác định hướng chuồng 3. Xác định tiêu chuẩn chuồng nuôi 4. Thiết kế chuồng nuôi 4.1. Nền chuồng 4.2. Sàn chuồng 4.3. Khung chuồng 4.4. Thành chuồng 4.5. Cửa chuồng 4.6. Vách ngăn chuồng 4.7. Cũi cừu con 4.8. Sân chơi 5. Xác định kiểu chuồng 5.1. Kiểu chuồng sàn có chia ngăn 5.2. Kiểu chuồng sàn không chia ngăn
  10. 10 Bài 4. CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ CHĂN NUÔI THÚ Y Thời gian:16 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nôi dung chuân bị mang ăn, mang uông, may moc phuc vụ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ chăn nuôi thú y. - Thực hiện được viêc chuân bị mang ăn, mang uông, may moc phuc vụ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ chăn nuôi thú y. 1. Chuân bị mang ăn ̉ ́ 2. Chuân bị mang uông ̉ ́ ́ 3. Chuân bị máy móc phục vụ chăn nuôi thú y ̉ 4. Chuẩn bị thiêt bị điêu tiêt tiêu khí hâu chuông nuôi ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ 5. Chuẩn bị các dung cu, vật tư phục vụ thú y ̣ ̣ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Giáo trình dạy nghề mô đun chuân bị điêu kiên nuôi trong chương trình ̉ ̀ ̣ dạy nghề trình độ sơ cấp nghề chăn nuôi cừu. - Tài liệu khác: Thiêt kế chuông trai, biêu mâu khao sat, điêu tra... ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ́ ̀ 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu projector 1 cái; bút, giấy; sổ sách theo dõi quá trình học và kêt quả hoc của học viên. ́ ̣ 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - 01 trại hoặc các hộ gia đình nuôi cừu. - Các dụng cụ, vật liệu xây dựng chuông trai: gach, cat, vôi… ̀ ̣ ̣ ́ 4. Điều kiện khác - Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành: 01 người - Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, ủng, khẩu trang): 01 bộ/người học. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Đánh giá kiến thức: Dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống).
  11. 11 - Đánh giá kỹ năng nghề: Đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. b) Kiểm tra kết thúc mô đun - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) hoặc vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có th ể giao cho t ừng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có th ể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người th ực hiện m ột công đo ạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích h ợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua trao đổi về quá trình thực hiện sản phẩm với kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a) Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm hoăc vấn đáp về khao sat cac điêu ̣ ̉ ́ ́ ̀ kiên chăn nuôi, lâp kế hoach chăn nuôi, xây dựng chuông trai và chuân bị cac ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ trang thiêt bị chăn nuôi ́ b) Thực hành: Khao sat cac điêu kiên nuôi, lâp được kế hoach chăn nuôi, ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ thực hiên được xây dựng chuông trai và chuân bị được cac trang thiêt bị phuc ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ vụ chăn nuôi thú y. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun chuân bị điêu kiên nuôi áp dụng cho các khoá đào ̉ ̀ ̣ tạo nghề trình độ sơ cấp và day nghề dưới 3 thang, trước hết là các khoá đào ̣ ́ tạo nghề phục vụ cho đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun chuân bị điêu kiên nuôi có thể sử dụng dạy độc ̉ ̀ ̣ lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). - Chương trình mô đun chuân bị điêu kiên nuôi cừu được áp dụng cho day ̉ ̀ ̣ ̣ nghề nuôi cừu trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác. 2. Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun
  12. 12 Để đạt được hiệu quả dạy nghề cao giáo viên nên chọn ph ương pháp dạy nghề tích hợp, tiến hành dạy song song lý thuyết và thực hành. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng cac phương pháp giảng dạy truyên thông, ́ ̀ ́ nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: Lây người hoc lam ́ ̣ ̀ trung tâm, phương pháp dạy học có sự tham gia, kết hợp giang day lý thuyêt ̉ ̣ ́ với thực hanh… để phát huy tính tích cực của học viên. ̀ - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa quy trình chuân bị điêu kiên nuôi để hỗ ̉ ̀ ̣ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế. - Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu các bước công việc. - Học viên quan sát, ghi nhớ và có thể tham gia cùng giáo viên thực hành các bước công việc. - Học viên chia nhóm để thực hiện các bước công việc; giáo viên quan sát, kiểm tra và uốn nắn các thao tác sai. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ. - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. - Giáo viên nhận xét và đánh giá về nội dung thực hành của học viên. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: Cac điêu kiên cân thiêt để nuôi cừu; Chuân bị chuông trai ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ và trang thiêt bị chăn nuôi. ́ - Phần thực hành: Khao sat, điêu tra cac điêu kiên nuôi cừu. Lâp được kế ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ hoach nuôi cừu. Chuân bị được trang thiêt bị và vân hanh được may moc phuc ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ vụ chăn nuôi. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Đinh Văn Bình và Nguyễn Lân Hùng, 2004. Kỹ thuật chăn nuôi cừu. Nhà xuất bản nông nghiệp. - Đinh Văn Cải, Đăng Tịnh, 2006. Kỹ thuật nuôi cừu. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Lê Minh Châu, 2003. Con cừu ở Ninh Thuận. Phụ san khuyến nông, cục nông nghiệp. - Lê Minh Châu, 2003. Cừu Merino và Coriedale của Úc. Phụ san khuyến nông, Cục nông nghiệp.
  13. 13 - Lê Minh Châu, Lê Đăng Đảnh, 2005. Chăn nuôi cừu. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Việt Chương, 2004. Phương pháp nuôi cừu. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. - Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2003. Kỹ thuật chăn nuôi cừu. Báo Nông nghiệp Việt Nam. - Đổng Mạnh Trường, 2004. Những mô hình chăn nuôi cừu có hiệu quả ở Ninh Thuận. Báo cáo của trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận - Đổng Mạnh Trường, 2004. Cừu Úc nhập vào Việt Nam. Báo cáo của trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận.
  14. 14 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuân bị con giông ̉ ́ Mã số mô đun: MĐ 02 Nghề: Chăn nuôi cừu
  15. 15 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ CON GIỐNG Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 68 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 54 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí: Chuân bị con giống là mô đun có vị trí quan trọng trong chương ̉ trình dạy nghề Chăn nuôi cừu trình độ sơ cấp. Mô đun được giảng dạy sau mô đun: Chuân bị điêu kiên nuôi cừu và dạy trước mô đun: Chuân bị thức ăn ̉ ̀ ̣ ̉ nước uông cho cừu. ́ 2. Tính chất: Là mô đun chuyên môn, tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp về thực hiện các công vi ệc chu ẩn bị cừu giống cho chăn nuôi. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Kiến thức - Mô tả được các bước công việc trong việc chuẩn bị con giống. - Trình bày được đặc điểm sinh học của cừu - Trình bày được đặc điểm các giống cừu đang nuôi ở Việt Nam; - Trinh bay được cach chon loc, lai tao và quan lý giông. ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ 2. Kỹ năng - Xac đinh và chọn lựa được giống cừu đúng theo tiêu chuẩn giông và ́ ̣ ́ phù hợp với yêu cầu sản xuất. - Thực hiên được viêc chon loc, nhân giống, lai giông cừu đúng theo yêu ̣ ̣ ̣ ̣ ́ cầu sản xuất. - Thực hiện được viêc quan lý giông. ̣ ̉ ́ 3. Thái độ - Học tập chăm chỉ, nghiêm tuc, phat huy tinh tich cực cua ban thân, luôn ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nội dung bài học. - Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thai và an toàn sinh học. ́ III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Lý Thự Kiể Tổn TT thuyế c m g số t hành tra* 1 Tim hiêu đặc điểm sinh học của cừu ̀ ̉ 14 2 12 2 Xác định cac giống cừu ́ 16 2 12 2 3 Chọn giống cừu nuôi 12 2 10 4 Nhân giống cừu 12 2 8 2
  16. 16 5 Quản lý giống cừu 10 2 8 6 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 68 10 50 8 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra đinh kỳ 4 giờ được tính vào giờ thực hành. ̣ 2. Nội dung chi tiết Bài 1. TIM HIÊU ĐĂC ĐIÊM SINH HOC CỪU Thời gian: 14 giờ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ Mục tiêu - Mô tả được cac đặc điểm về giai phâu và sinh lý cua cừu đăc biêt là đăc ́ ̉ ̃ ̉ ̣ ̣ ̣ điêm tiêu hóa, sinh trưởng, sinh sản. ̉ - Khảo sát được đặc điểm sinh lý tiêu hóa, sinh trưởng và sinh sản của cừu. 1. Đăc điêm sinh trưởng ̣ ̉ 2. Đăc điêm tiêu hoa cua cừu ̣ ̉ ́ ̉ 2.1. Đăc điêm câu tao cơ quan tiêu hoa ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ 2.1.1. Ông tiêu hoa ́ ́ 2.1.2. Tuyên tiêu hoa 2.2. Đăc điêm quá trinh tiêu hoa thức ăn ̣ ̉ ̀ ́ 2.2.1. Quá trinh tiêu hoa ở cừu con ̀ ́ 2.2.2. Quá trinh tiêu hoa ở cừu lớn ̀ ́ ̣ ̉ ̉ 3. Đăc điêm sinh san ̣ ̉ ́ ̣ 3.1. Đăc điêm câu tao ̣ ̉ ̉ 3.2. Đăc điêm sinh san ́ ̣ ̉ ́ 4. Cac đăc điêm khac 4.1. Đăc điêm ngoai hinh thể chât ̣ ̉ ̣ ̀ ́ 4.2. Đăc điêm tinh nêt cua cừu ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ́ 4.3. Đăc điêm ăn uông 4.4. Đăc điêm bây đan cua cừu ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ 4.5. Đăc điêm thich ở nơi cao rao ̣ ̉ ́ ́ 4.6. Đăc điêm không sợ nước ̣ ̉ ̣ ̉ 4.7. Đăc điêm thông minh 4.8. Môt số chỉ tiêu sinh lý cừu ̣ Bài 2: XAC ĐINH GIÔNG CỪU ́ ̣ ́ Thời gian: 16 giờ Mục tiêu - Trình bày được đặc điểm các giống cừu.
  17. 17 - Nhận dạng, phân loại, đánh giá được các giống cừu. 1. Xac đinh giông cừu nôi ́ ̣ ́ ̣ 1.1. Giông cừu Chan Tuong ́ 1.2. Giông cừu Yunam ́ 1.3. Giông cừu Kelantan ́ ́ 2. Xac đinh giông cừu lai ́ ̣ ́ Giông cừu Phan Rang ́ 3. Xac đinh giông cừu ngoai ́ ̣ ́ ̣ 3.1. Giông cừu Hampshire ́ 3.2. Giông cừu Rambouillet ́ 3.3. Giông cừu Dorset ́ 3.4. Giông cừu Suffolk ́ 3.5. Giông cừu Barbary ́ 3.6. Giông cừu Barbados ́ 3.7. Giông cừu Pelibuey ́ 3.8. Giông cừu Africana ́ 3.9. Giông cừu Brazilian Somali ́ 3.10. Giông cừu Awassi ́ Bài 3: CHON LOC GIÔNG CỪU ̣ ̣ ́ Thời gian: 12 giờ Mục tiêu - Mô tả được các bước công việc trong việc chọn lọc các giống cừu. - Thực hiện được các bước công việc trong việc chọn lọc các giống cừu. 1. Chon cừu đực lam giông ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ 1.1. Chon loc theo nguôn gôc ̣ ̣ ̉ 1.2. Chon loc ban thân 2. Chon cừu cai nuôi sinh san ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ 2.1. Chon loc theo nguôn gôc ̣ ̣ ̉ 2.2. Chon loc ban thân 3. Chon cừu nuôi thit ̣ ̣ 3.1. Chon loc theo đời trước ̣ ̣ ̣ ̉ 3.2. Chon ban thân Bài 4: NHÂN GIÔNG CỪU ́ Thời gian: 12 giờ Mục tiêu - Trình bày được các bước công việc trong việc nhân giống cừu
  18. 18 - Thực hiện được các bước công việc trong việc nhân giống cừu. 1. Nhân giông thuân ở cừu ́ ̀ 2. Lai giông ở cừu ́ 2.1. Lai kinh tế ̣ ́ 2.2. Lai tao giông ́ ́ 3. Ghep đôi giao phôi 4. Luân chuyên cừu đực giông ̉ ́ 5. Ghi chep sổ sach ́ ́ Bài 5: QUAN LÝ GIÔNG CỪU ̉ ́ Thời gian: 10 giờ Mục tiêu - Trình bày được các bước công việc trong việc theo dõi và quản lý giống cừu. - Thực hiện được các bước công việc trong việc theo dõi và quản lý giống cừu. 1. Đanh số hiêu cừu ́ ̣ 2. Xem răng đinh tuôi cừu ̣ ̉ 3. Loai thai giông cừu ̣ ̉ ́ 4. Quan lý giông cừu ̉ ́ 4.1. Quan lý phôi giông ̉ ́ ́ 4.2. Quan lý giông cừu theo Vietgap ̉ ́ 4.3. Lâp sổ theo doi giông. ̣ ̃ ́ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy - Giáo trình dạy nghề mô đun Chuẩn bị con giống trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Chăn nuôi cừu. - Tài liệu khác: Hinh anh giai phâu cac cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể ̀ ̉ ̉ ̃ ́ cừu; Hinh anh cac giống cừu; Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cừu; Bang tiêu ̀ ̉ ́ ̉ chuân chon giông cừu; Sơ đồ lai tao; Bảng sơ đồ luân chuyên đực giông cừu; ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ Sổ sach ghi chep quan lý giông cừu;. … ́ ́ ̉ ́ 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy tính xách tay 01 cái, máy chiếu (Projector) 01 cái, băng đĩa quy trình chọn giống cừu 01 cái, bút, giấy A0, sổ sách theo dõi quá trình học và kêt quả ́ hoc của học viên. ̣ 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn gh ế cho l ớp h ọc 30 người.
  19. 19 - Môt số trại nuôi hoặc hộ gia đình nuôi cừu có quy mô nuôi khoảng 100 ̣ con trở lên và có đủ các loại giống cừu, cac loai cừu thịt, cừu đực, cừu đẻ… ́ ̣ - Các dụng cụ, trang thiết bị chọn loc giống cừu. ̣ - 05 bộ dụng cụ đánh số hiệu cừu. 4. Điều kiện khác - Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành: 01 người - Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, ủng, khẩu trang): 01 bộ/người học. - Thuốc sát trùng và công nhân nuôi cừu… V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá a) Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (theo hình thức tự luận) hoặc vấn đáp. - Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành nên giao cho từng cá nhân thực hiện riêng rẽ. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. b) Kiểm tra kết thúc mô đun: Chọn một trong hai phương pháp sau: - Kiểm tra lý thuyết, kỹ năng nghề: + Kiểm tra lý thuyết: Kiểm tra kiến thức nghề của học viên thông qua bài kiểm tra viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) hoặc bài kiểm tra vấn đáp. + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra kỹ năng nghề của học viên thông qua bài kiểm tra thực hành. Bài kiểm tra thực hành có thể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người thực hiện một công đoạn, cũng có th ể giao cho t ừng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài thực hành, giáo viên kết hợp giữa quan sát kỹ năng thao tác, thái độ thực hiện của học viên với đánh giá chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. - Kiểm tra tích hợp lý thuyết và thực hành: Bài kiểm tra tích hợp có th ể được giao theo nhóm (2-3 học viên), mỗi người th ực hiện m ột công đo ạn, cũng có thể giao cho từng cá nhân. Khi đánh giá kết quả bài kiểm tra tích h ợp, giáo viên kết hợp giữa đánh giá kiến thức nghề của học viên thông qua phỏng vấn học viên về quá trình thực hiện sản phẩm với đánh giá k ỹ năng thao tác, thái độ thực hiện, chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm của học viên. 2. Nội dung đánh giá a) Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về đặc điểm sinh học của cừu; Ngoai hinh, sinh trưởng phat duc các giống cừu nuôi; Cach chọn giống ̣ ̀ ́ ̣ ́ cừu; Phương phap nhân giống cừu; Quản lý giống cừu. ́
  20. 20 b) Thực hành: Xac đinh cac cơ quan bộ phân trong cơ thể cừu. Khảo sát ́ ̣ ́ ̣ giống cừu ở địa phương; Phân biệt được các giống cừu ; Chọn lọc giống cừu; Nhân giống cừu; Loại thải cừu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2