Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
lượt xem 12
download
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây trình bày về mục tiêu đào tạo, thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu, danh mục mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian học tập, chương trình và giáo trình mô đun đào tạo, chương trình mô đun nghề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƯỚI VÂY (Phê duyệt tại Quyết định số 481 /QĐ-BNN-TCCB ngày 7 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
- 2 Hà Nội, Năm 2013
- 3 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm 2014 ́ ̣ ̀ ́ cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Tên nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ, có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên và có nhu c ầu h ọc ngh ề “Đánh bắt hải sản bằng lưới vây”. Số lượng mô đun đào tạo: 06 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp - Kiến thức + Mô tả được quy trình chuẩn bị chuyến biển; + Mô tả được phương pháp phát hiện và tập trung đàn cá bằng các phương pháp thủ công; + Liệt kê được các công việc của thủy thủ trong quy trình đánh b ắt h ải sản bằng lưới vây; + Liệt kê được các công việc của thủy thủ trong quy trình b ảo qu ản h ải sản trên tàu; + Mô tả được cấu tạo, các thông số kỹ thuật của bản vẽ lưới vây; + Liệt kê được các công việc của thủy thủ trong quy trình sửa ch ữa, bảo quản lưới vây; + Mô tả được các công tác an toàn trên tàu cá. - Kỹ năng + Thực hiện được những công tác chuẩn bị của lưới vây; + Thực hiện được phương pháp phát hiện và tập trung đàn cá; + Thực hiện được quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới vây; + Tiến hành bảo quản hải sản theo đúng quy trình; + Đọc được bản vẽ kỹ thuật của lưới vây; + Thực hiện được quy trình sửa chữa, bảo quản lưới vây; + Thực hiện được các công tác an toàn trên tàu cá. - Thái độ + Tuân thủ quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới vây; + Tuân thủ quy trình sửa chữa, bảo quản lưới vây; + Tuân thủ các quy tắc an toàn lao động và vệ sinh trên tàu cá; + Chấp hành mệnh lệnh của Thuyền trưởng; + Có ý thức bảo vệ môi trường và chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc;
- 4 + Có tinh thần yêu nghề, cầu tiến vì sự phát triển của nghề trong tương lai. 2. Cơ hội việc làm Sau khi tốt nghiệp khoá học, người học làm thuỷ thủ trên các tàu đánh bắt hải sản bằng lưới vây của các doanh nghiệp, các tập đoàn đánh cá, các hợp tác xã nghề cá, các hộ gia đình làm nghề cá có nghề khai thác hải sản bằng l ưới vây. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học: 440 giờ - Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá h ọc: 40 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khoá học là 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ + Thời gian học lý thuyết: 80 giờ + Thời gian học thực hành: 360 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo ( giờ ) Mã Tổng Trong đó MĐ Tên mô đun số Lý Thực Kiể thuyế hành m t tra* MĐ01 Chuẩn bị chuyến biển 60 12 40 8 Phát hiện và tập trung đàn cá bằng 60 12 40 8 MĐ02 phương pháp thủ công Thực hiện quy trình đánh bắt hải 104 20 72 12 MĐ03 sản bằng lưới vây MĐ04 Bảo quản sản phẩm hải sản 80 12 60 8 MĐ05 Sửa chữa và bảo quản lưới 80 12 60 8 Thực hành an toàn lao động trên 80 12 60 8 MĐ06 tàu cá Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 16 Tổng cộng 480 80 332 68
- 5 * Ghi chú: Tổng số thời gian kiểm tra (68 giờ) bao gồm: Số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (28 giờ - được tính vào thời gian học thực hành); số giờ kiểm tra hết các mô đun (24 giờ) và số giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học (16 giờ). IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun xem tại các mô đun kèm theo V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hướng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Đánh bắt hải sản bằng lưới vây” dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu h ọc ngh ề. Khi học viên học đủ các mô đun trong chương trình này và đạt k ết qu ả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của người học, người sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun cho các h ọc viên và c ấp gi ấy chứng nhận học nghề là đã hoàn thành các mô đun đó. Chương trình nghề “Đánh bắt hải sản bằng lưới vây” gồm 06 mô đun với các nội dung sau: - Mô đun 01: “Chuẩn bị chuyến biển” có thời gian học tập là 60 gi ờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành và 8 giờ ki ểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các ki ến th ức, k ỹ năng, thái đ ộ để thực hiện được các công việc : Chuẩn bị lưới vây, kiểm tra các máy khai thác, chuẩn bị vật tư bảo quản cá, chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị tập trung cá. - Mô đun 02: “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công ” có thời gian học tập là 60 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuy ết, 40 gi ờ th ực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc : Chuẩn bị, tập trung cá bằng ánh sáng, tập trung cá bằng chà; phát hiện cá bằng quan sát, phát hiện cá bằng thả câu; xử lý sự cố trong quá trình phát sáng tập trung. - Mô đun 03: “Thực hiện quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới vây ” có thời gian học tập là 104 giờ, trong đó có 20 giờ lý thuy ết, 72 gi ờ th ực hành và 12 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc : Chuẩn bị, thả lưới; thu dây giềng rút; thu lưới; lấy cá; các công việc sau mẻ lưới. - Mô đun 04: “Bảo quản sản phẩm hải sản” có thời gian h ọc là 80 gi ờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành, và 8 gi ờ ki ểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các ki ến th ức, k ỹ năng, thái đ ộ để thực hiện được các công việc : Chuẩn bị trước khi bảo quản; xếp hải sản vào khay; làm sạch hải sản; bảo quản hải sản bằng đá xay; ki ểm tra, theo
- 6 dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản, vận chuyển hải sản lên cảng. - Mô đun 05: “Sửa chữa và bảo quản lưới” có thời gian học là 80 giờ, trong đó 12 giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành, 8 giờ ki ểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc: Chuẩn bị, sửa chữa áo lưới; sửa chữa dây giềng; sửa chữa, thay thế phao chì; sửa chữa thay thế vòng khuyên; nghiệm thu sau sửa chữa; bảo quản lưới. - Mô đun 06: “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá ” có thời gian học là 80 giờ trong đó 12 giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành, 8 giờ ki ểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các ki ến th ức, k ỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc : An toàn lao động khi làm việc trên boong tàu; an toàn trong công tác phòng, chống cháy trên tàu cá; an toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn; an toàn trong khai thác th ủy s ản b ằng lưới vây. Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khoá học bao gồm: kiểm tra định kỳ trong từng mô đun, kiểm tra h ết mô đun và ki ểm tra k ết thúc khoá học, được thực hiện theo“Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng B ộ Lao động – Th ương binh và Xã hội. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học Việc đánh giá hoàn thành khóa học đối với học viên được thực hiện thông qua kiểm tra kết thúc khóa học. Nội dung, hình thức và thời lượng thực hiện theo hướng dẫn sau: Nội dung kiểm Thời gian kiểm TT Hình thức kiểm tra tra tra Kiến thức, kỹ năng nghề 1 Kiến thức nghề Trắc nghiệm hoặc vấn đáp Không quá 60 phút 2 Kỹ năng nghề Bài thực hành kỹ năng Không quá 12 giờ nghề 3. Các chú ý khác Nên tổ chức lớp học ngay tại địa phương, cơ sở sản xuất vào thời điểm thích hợp, chương trình xây dựng trong thời gian 3 tháng nhưng trong thực tế thời gian học tập nên bố trí phù hợp với điều kiện của ng ười h ọc. Trong quá trình dạy nghề có thể tổ chức mời các chuyên gia, người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá người học. Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho người học đi thăm quan các cơ sở đánh bắt hải sản bằng lưới vây có uy tín, áp d ụng thành
- 7 công tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho h ọc viên đ ược h ọc t ập mô hình thực tiễn và thấy được hiệu quả thiết thực của nghề. Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động ngoại khoá liên quan đến chuyên môn và các hoạt động văn hoá, th ể thao phù hợp với điều kiện của lớp học, hoạt động của cơ sở sản xuất và phong tục tập quán của địa phương.
- 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuẩn bị chuyến biển Mã số mô đun: MĐ 01 Nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
- 9 CHUẨN BỊ CHUYẾN BIỂN Mã số mô đun: MĐ01 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 40 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 08 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun “Chuẩn bị chuyến biển” là mô đun chuyên môn ngh ề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: “Đánh bắt hải sản bằng lưới vây”; được giảng dạy đầu tiên, mô đun “Chuẩn bị chuy ến biển” được giảng dạy kết hợp với mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” ho ặc k ết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun “Chuẩn bị chuyến biển” có vai trò quan trọng trong chương trình; Mô đun này là Mô đun tích h ợp giữa ki ến th ức và k ỹ năng th ực hành chuẩn bị chuyến biển. Mô đun này giảng dạy tốt nh ất là ở các c ơ s ở nghề cá có nghề lưới vây. Thời gian học nên bố trí vào thời điểm thích hợp với người học. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Mô tả được nội dung công tác vệ sinh tàu, liệt kê được những dụng cụ làm vệ sinh tàu, cách làm vệ sinh boong chính, boong th ượng, làm vệ sinh mạn và cột, hầm hàng…; + Mô tả được nội dung chuẩn bị lưới vây; + Liệt kê được những dụng cụ, vật tư bảo quản sản phẩm chuẩn bị cho chuyến biển; - Kỹ năng: + Thực hiện được công việc chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh tàu, ti ến hành làm vệ sinh boong chính, boong thượng,mạn và cột, hầm hàng…; + Thực hiện được công việc chuẩn bị lưới vây; + Thực hiện được công việc chuẩn bị dụng cụ vật tư bảo quản sản phẩm; - Thái độ: + Tuân thủ mệnh lệnh của thuyền trưởng; + Tuân thủ quy định về an toàn trên biển, quy tắc vệ sinh trên tàu. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
- 10 Thời gian TT Tên các bài trong mô đun Lý Tổng Thực Kiểm thuyế số hành tra* t 1 Bài 1: Vệ sinh tàu 20 4 15 1 2 Bài 2: Chuẩn bị lưới vây 20 4 14 2 3 Bài 3: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 16 4 11 1 bảo quản sản phẩm Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 60 12 40 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích h ợp giữa lý thuy ết v ới th ực hành đ ược tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Vệ sinh tàu Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung công tác vệ sinh tàu, chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh tàu, cách làm vệ sinh boong chính, boong thượng, làm vệ sinh hầm hàng…; - Thực hiện được công việc chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh tàu, ti ến hành làm vệ sinh boong chính, boong thượng, hầm hàng… 1. Chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh 1.1. Ý nghĩa của việc chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh tàu 1.2. Quy trình kiểm tra dụng cụ làm vệ sinh tàu 1.3. Những chú ý khi chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh tàu 2. Làm vệ sinh boong chính 2.1. Ý nghĩa 2.2. Quy trình làm vệ sinh boong chính 2.3. Những chú ý khi làm vệ sinh boong chính 3. Làm vệ sinh boong thượng 3.1. Ý nghĩa
- 11 3.2. Quy trình làm vệ sinh boong thượng 3.3. Những chú ý khi làm vệ sinh boong thượng 4. Làm vệ sinh mạn và cột 4.1. Ý nghĩa 4.2. Quy trình làm vệ sinh mạn và cột 4.3. Những chú ý khi làm vệ sinh mạn và cột 5. Làm vệ sinh hầm hàng 5.1. Ý nghĩa 5.2. Quy trình làm vệ sinh hầm hàng 5.3. Những chú ý khi làm vệ sinh hầm hàng Bài 2. Chuẩn bị lưới vây Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung chuẩn lưới vây và các trang thiết b;. - Chuẩn bị được lưới vây và các trang thiết bị theo lệnh của thuyền trưởng. 1. Kiểm tra vàng lưới vây: 1.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra vàng lưới vây. 1.2. Quy trình kiểm tra vàng lưới vây. 1.3. Những chú ý khi kiểm tra vàng lưới vây. 2. Sửa chữa thay thế những hư hỏng của lưới vây sau khi kiểm tra: 2.1. Ý nghĩa. 2.2. Quy trình sửa chữa thay thế những hư hỏng của lưới vây sau khi kiểm tra. 2.3. Những chú ý khi sửa chữa thay thế những hư hỏng của lưới vây sau khi kiểm tra. 3. Kiểm tra dụng cụ và vật tư dự trữ của lưới vây: 3.1. Ý nghĩa. 3.2. Quy trình kiểm tra. 3.3. Những chú ý khi kiểm tra dụng cụ và vật tư dự trữ của lưới vây. 4. Mua sắm dụng cụ, vật tư dự trữ: 4.1. Ý nghĩa. 4.2. Quy trình mua sắm dụng cụ, vật tư dự trữ. 4.3. Những lưu ý khi mua sắm dụng cụ, vật tư dự trữ.
- 12 Bài 3. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư bảo quản sản phẩm. Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Liệt kê được các vật tư, thiết bị bảo quản cá; - Chuẩn bị được các dụng cụ, vật tư bảo quản cá trong tình trạng sẵn sàng làm việc. 1. Kiểm tra dụng cụ, vật tư bảo quản sản phẩm: 1.1. Giới thiệu dụng cụ, vật tư bảo quản sản phẩm. 1.2. Quy trình kiểm tra. 1.3. Những lưu ý khi kiểm tra. 2. Sửa chữa, thay thế, dụng cụ, thiết bị, vật tư bảo quản sản phẩm bị hư hỏng 2.1. Ý nghĩa. 2.2. Quy trình sửa chữa, thay thế. 2.3. Những lưu ý khi sửa chữa, thay thế. 3. Mua sắm dụng cụ, thiết bị, vật tư, bảo quản sản phẩm 3.1. Ý nghĩa. 3.2. Quy trình mua sắm dụng cụ, thiết bị, vật tư, bảo quản sản phẩm. 3.3. Những lưu ý khi mua sắm dụng cụ, thiết bị, vật tư, bảo quản sản phẩm. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun ”Chuẩn bị chuyến biển” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của ngh ề Đánh bắt h ải sản bằng lưới vây. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu; băng đĩa, tranh ảnh về công tác chuẩn bị lưới vây. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành: 60m2; dụng cụ, thiết bị, vật tư theo bảng sau: Bảng 1: Bảng kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mô đun Chuẩn bị chuyến biển/lớp có 30 học viên. Tên dụng cụ, trang Quy TT Số lượng Ghi chú thiết bị, vật tư cách/Model A Dụng cụ, trang thiết
- 13 bị, vật tư vệ sinh tàu 1 Máy bơm Chiếc 02 2 Ống nối m 20 3 Vòi xịt Chiếc 02 4 Xô nhựa 10L 06 5 Bàn chải cứng Cái 10 6 Chổi quét Chiếc 10 7 Giẻ lau kg 5 B Mô hình vàng lưới Dài 100m x 02 vây cao 5m C Dụng cụ, vật tư bảo quản sản phẩm: 1 Máy xay đá Chiếc 02 2 Xẻng Chiếc 06 3 Gầu xúc đá -nt- 06 4 Thùng cách nhiệt 2m x 1m x 03 0,5 m 5 Vải bạt Chiếc 10 6 Máy bơm -nt- 02 4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Đánh giá kết quả học tập gồm đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năng, như: quan sát, kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành công việc h ọc viên thực hiện; đánh giá thông qua các bài kiểm tra định kỳ bằng hình th ức vi ết, kiểm tra hết mô đun bằng hình thức thực hành. 2. Nội dung đánh giá: - Kiến thức: kiểm tra trắc nghiệm/ vấn đáp về:
- 14 + Nội dung công tác vệ sinh tàu, chuẩn bị dụng cụ làm v ệ sinh tàu, cách làm vệ sinh boong chính, boong thượng, làm vệ sinh mạn và cột, vệ sinh hầm hàng…; + Nội dung chuẩn bị lưới vây; + Những dụng cụ, vật tư bảo quản sản phẩm chuẩn bị cho chuyến biển; - Kỹ năng: được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành về: + Công việc chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh tàu, tiến hành làm vệ sinh boong chính, boong thượng, mạn và cột, hầm hàng… + Công việc chuẩn bị lưới vây; + Chuẩn bị dụng cụ vật tư bảo quản sản phẩm. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun ”Chuẩn bị chuyến biển” áp dụng cho các khóa đào t ạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước h ết là các khóa đào t ạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun ”Chuẩn bị chuyến biển”có thể s ử dụng gi ảng d ạy cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng cho cả nước. - Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có th ể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác và bố trí phòng học có đủ các trang thiết bị phục v ụ giảng dạy và thực hành. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Phần lý thuyết: Giáo viên cần cập nhật các thông tin v ề ngh ề khai thác th ủy sản bằng lưới vây ở Việt Nam và trên thế giới, tránh tình trạng gi ới thi ệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. - Phần thực hành: Chủ yếu là giáo viên làm mẫu, h ọc viên làm theo ít nh ất 3 lần để cuối cùng học viên có thể làm theo đúng mà không c ần s ự h ướng d ẫn. Để đánh giá kết quả thực hành, giáo viên cần thiết kế phiếu đánh giá, trong đó bao gồm các nội dung: quy trình, yêu cầu kỹ thu ật, đánh giá th ực hi ện v ề: thời gian, kỹ thuật, an toàn,... Cần chú ý giáo viên “nói được thì phải làm được”, nếu không thì không tạo niềm tin cho người h ọc, do đó n ếu c ần thì mời chuyên gia thực hành đến hướng dẫn cho học viên. 3. Những trọng tâm của chương trình cần chú ý: - Kiến thức: Mô tả được nội dung công tác chuẩn bị.
- 15 - Kỹ năng: Thực hiện được công tác chuẩn bị chuyến biển theo lệnh của thuyền trưởng. - Thái độ:Tuân thủ mệnh lệnh của thuyền trưởng; các quy định về an toàn trên biển, quy tắc vệ sinh trên tàu. 4. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Lưới vây Trường cao đẳng nghề Thuỷ sản Miền Bắc, 2001. - Các tài liệu khác có liên quan. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công Mã số mô đun: MĐ 02 Nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
- 16 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN PHÁT HIỆN VÀ TẬP TRUNG ĐÀN CÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 12 giờ ; Thực hành: 40 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 8 giờ ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp th ủ công” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy ngh ề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới vây, mô đun này được giảng dạy sau mô đun chuẩn bị chuyến biển; Mô đun “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công” được giảng dạy kết hợp với mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công” là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này mang tính tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chủ yếu là thực hành, được gi ảng dạy tại các địa phương hoặc các cơ sở đào tạo nghề. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Mô tả được phương pháp kiểm tra phát hiện hư hỏng, liệt kê nh ững vật tư hư hỏng để đề nghị mua sắm mới và thay thế các thiết bị quan sát, phát hiện đàn cá; + Liệt kê được các phương pháp quan sát phát hiện đàn cá bằng phương pháp thủ công như:quan sát phát hiện đàn cá bằng mắt thường, bằng ống nhòm và thả câu; + Mô tả được phương pháp thả chà tập trung cá; + Trình bày được phương pháp phát sáng tập trung cá; + Liệt kê được những biện pháp xử lý những sự cố xảy ra trong quá trình phát sáng tập trung cá. - Kỹ năng: + Kiểm tra phát hiện được các hư hỏng, lập bảng thống kê nh ững thi ết bị hư hỏng để mua sắm mới ; thay thế các thiết bị phát hiện đàn cá; + Phát hiện được đàn cá bằng mắt thường, ống nhòm, thả câu; + Thực hiện được công việc thả chà tập trung cá; + Thực hiện được công việc phát sáng tập trung cá;
- 17 + Xử lý được những sự cố xảy ra trong quá trình phát sáng tập trung cá. - Thái độ: + Tuân thủ mệnh lệnh của thuyền trưởng; + Tuân thủ quy định về an toàn trên biển. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Tên các bài trong Thời gian Số TT mô đun Tổng Lý Thực Kiể số thuyết hành m tra 1 Chuẩn bị 8 2 6 2 Tập trung cá bằng ánh sáng 12 2 9 1 3 Tập trung cá bằng chà 12 2 9 1 4 Phát hiện cá bằng quan sát 8 2 6 5 Phát hiện cá bằng thả câu 8 2 5 1 6 Xử lý sự cố trong quá trình phát 8 2 5 1 sáng tập trung cá 7 Kiểm tra hết mô đun 4 4 CỘNG 60 12 40 8 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Chuẩn bị Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Kiểm tra được các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá - Mua sắm mới các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá - Thay thế các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá bị hư hỏng 1. Kiểm tra các thiết thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá 1.1. Giới thiệu các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá 1.2. Các bước kiểm tra các thiết thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá 1.3. Những chú ý khi kiểm tra các thiết thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá
- 18 2. Mua sắm mới các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá 2.1. Ý nghĩa 2.2. Các bước mua sắm các thiết thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá 2.3. Những chú ý khi mua sắm các thiết thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá 3. Thay thế các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá hư hỏng 3.1. Ý nghĩa 3.2. Các bước thay thế các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá hư hỏng 3.3. Những chú ý khi thay thế các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá hư hỏng Bài 2: Tập trung cá bằng ánh sáng Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Hiểu được phương pháp phát sáng tập trung cá - Thực hiện được công việc phát sáng tập trung cá - Theo dõi được nguồn sáng 1. Chuẩn bị 1.1. Giới thiệu phương pháp phát sáng tập trung cá 1.2. Các bước chuẩn bị trước khi phát sáng tập trung cá 1.3. Những chú ý khi chuẩn bị pháp phát sáng tập trung cá 2. Cấp điện cho hệ thống chiếu sáng 2.1. Ý nghĩa 2.2. Các bước cấp điện cho hệ thống chiếu sáng 2.3. Những chú ý trong quá trình cấp điện cho hệ thống chiếu sáng 3. Phát sáng 3.1. Ý nghĩa của việc phát sáng 3.2. Các bước phát sáng 3.3. Những chú ý trong quá trình phát sáng 4. Theo dõi nguồn sáng 4.1. Ý nghĩa của việc theo dõi nguồn sáng 4.2. Các bước theo dõi nguồn sáng 4.3. Những chú ý trong quá trình theo dõi nguồn sáng 5. Báo cáo Thuyền trưởng kết quả theo dõi
- 19 5.1. Ý nghĩa 5.2. Các bước báo cáo Thuyền trưởng kết quả theo dõi 5.3. Những chú ý khi báo cáo kết quả theo dõi Bài 3: Tập trung cá bằng chà Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Kiểm tra được chà - Sửa chữa, thay thế những hư hỏng của chà - Thả chà xuống biển - Xử lý được những sự cố trong quá trình thả chà 1. Kiểm tra chà 1.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra chà 1.2. Các bước kiểm tra chà 1.3. Những chú ý trong quá trình kiểm tra chà 2. Sửa chữa, thay thế hư hỏng của chà 2.1. Ý nghĩa của việc sửa chữa thay thế hư hỏng của chà 2.2. Các bước sửa chữa, thay thế hư hỏng của chà 2.3. Những chú ý trong quá trình sửa chữa, thay thế hư hỏng của chà 3. Thả chà xuống biển 3.1. Ý nghĩa 3.2. Các bước thả chà xuống biển 3.3. Những chú ý trong quá trình thả chà xuống biển Bài 4: Phát hiện cá bằng quan sát Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung phương pháp phát hiện đàn cá bằng quan sát; - Phát hiện được đàn cá bằng quan sát. 1. Chuẩn bị 1.1. Giới thiệu phương pháp phát hiện đàn cá bằng quan sát 1.2. Các bước chuẩn bị trước khi phát hiện đàn cá bằng quan sát 1.3. Những chú ý khi chuẩn bị
- 20 2. Phát hiện đàn cá bằng mắt thường 2.1. Ý nghĩa 2.2. Các bước phát hiện đàn cá bằng mắt thường 2.3. Những chú ý khi phát hiện đàn cá bằng mắt thường 3. Phát hiện đàn cá bằng ống nhòm 3.1. Ý nghĩa 3.2. Các bước phát hiện đàn cá bằng ống nhòm 3.3. Những chú ý khi phát hiện đàn cá bằng ống nhòm 4. Báo cáo Thuyền trưởng kết quả quan sát 4.1. Ý nghĩa 4.2. Các bước báo cáo 4.3. Những chú ý khi báo cáo Bài 5: Phát hiện cá bằng thả câu Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung phương pháp phát hiện đàn cá bằng thả câu; - Phát hiện được đàn cá bằng thả câu. 1. Chuẩn bị 1.1. Giới thiệu phương pháp phát hiện cá bằng thả câu 1.2. Quy trình chuẩn bị 1.3. Những chú ý khi chuẩn bị 2. Phát hiện cá bằng thả câu 2.1. Ý nghĩa 2.2. Các bước phát hiện cá bằng thả câu 2.3. Những chú ý trong các bước phát hiện cá bằng thả câu 3. Báo cáo Thuyền trưởng kết quả theo dõi 3.1. Ý nghĩa 3.2. Các bước báo cáo 3.3. Những chú ý khi báo cáo Bài 6: Xử lý sự cố trong quá trình tập trung cá Thời gian: 8 giờ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Công nghệ chế biến đường và sản phẩm đường: Chương 1: NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ ÉP MÍA Công nghệ ép mía
11 p | 318 | 112
-
Giáo trình cây hoa - Chương 6
11 p | 192 | 82
-
Tài liệu Công nghệ chế biến đường và sản phẩm đường: Chương 5: LY TÂM, SẤY, TÁCH THÀNH PHẨM
4 p | 207 | 79
-
Kỹ thuật trồng nấm
6 p | 681 | 60
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu
49 p | 121 | 28
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây lương thực
52 p | 127 | 21
-
Kỹ thuật trồng rong xanh
3 p | 88 | 17
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây công nghiệp thực phẩm
54 p | 97 | 13
-
Mô hình nuôi cá Ông Tiên
4 p | 118 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn