Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu
lượt xem 23
download
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu trình bày về mục tiêu đào tạo, thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu, danh mục mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian học tập, chương trình và giáo trình mô đun đào tạo, chương trình mô đun nghề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu
- BỘ NÔNG NGHIÊP VÀ PHAT TRIÊN NÔNG THÔN ̣ ́ ̉ CHƯƠNG TRINH DAY NGHỀ ̀ ̣ TRINH ĐỘ SƠ CÂP ̀ ́ NGHÊ: SẢN XUẤT CÂY GIỐNG ̀ CAO SU, CÀ PHÊ, HỒ TIÊU (Phê duyệt tại Quyêt đinh số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngay 26 thang 4 năm 2013 ́ ̣ ̀ ́ cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Hà Nội, năm 2013
- 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO NGHỀ: SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CAO SU, CÀ PHÊ, HỒ TIÊU (Phê duyệt tại Quyêt đinh số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngay 26 thang 4 năm 2013 ́ ̣ ̀ ́ cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Tên nghề: Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề. Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, trình độ học vấn từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề “Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu”. Số lượng mô đun đào tạo: 7 mô đun Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề. I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp - Kiến thức: + Trình bày được các công việc trong xây dựng vườn ươm giống + Mô tả được các bước chính trong quy trình sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu + Nêu được cách tiến hành các hoạt động để tiêu th ụ cây giống hiệu quả - Kỹ năng: + Chuẩn bị vườn ươm đạt yêu cầu sản xuất cây giống + Thực hiện sản xuất được cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu đạt yêu cầu về chất lượng, đúng thời vụ, đạt hiệu quả cao .... + Tiêu thụ được cây giống, đạt hiệu quả sản xuất và kinh tế - Thái độ: - Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật trong khi th ực hi ện các công việc sản xuất các loại cây giống. - Có trách nhiệm đối với sản phẩm làm ra và có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nền nông nghiệp bền vững. 2. Cơ hội việc làm Sau khóa học, người lao động có thể tự tổ ch ức xây dựng đ ược vườn ươm quy mô nhỏ, quy mộ hộ gia đình, trang trại nhằm sản xuất được cây giống đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho thị trường và phục vụ cho nhu cầu của
- 3 gia đình. Người lao động cũng có thể làm việc ở tất cả các v ị trí s ản xu ất trong vườn ươm cây giống cao su, cà phê và hồ tiêu. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC T ỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun, kiểm tra kết thúc khoá h ọc: 40 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ - Thời gian học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó: + Thời gian học lý thuyết: 88 giờ + Thời gian học thực hành: 352 giờ III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã Trong đó Tên mô đun Tổng MĐ Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* MĐ 01 Chuẩn bị vườn ươm 52 8 40 4 MĐ 02 Sản xuất vườn nhân gỗ ghép cao su 72 12 52 8 MĐ 03 Sản xuất cây giống cao su 76 16 52 8 MĐ 04 Sản xuất cây giống cà phê từ hạt 76 16 52 8 MĐ 05 Sản xuất cây giống cà phê ghép 72 12 52 8 MĐ 06 Sản xuất cây giống hồ tiêu 60 12 44 4 MĐ 07 Tiêu thụ cây giống 56 12 40 4 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 16 Tổng cộng 480 88 332 60
- 4 * Ghi chú: Tổng số giờ kiểm tra (60 giờ) bao gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (20 giờ - tính vào giờ th ực hành); s ố gi ờ ki ểm tra h ết các mô đun (24 giờ) và số giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học (16 giờ). IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun xem tại trang web: http://www.omard.gov.vn ; Mục: Chương trình và giáo trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề “sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu” trình độ sơ cấp nhằm dạy nghề sản xuất cây giống cho các đối tượng là người lao động kể cả người làm công tác quản lý, kỹ thuật có nhu cầu hành ngh ề. Khi học viên học đủ thời gian và nội dung theo quy định trong chương trình này và kết quả đạt trung bình trở lên sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo nhu cầu của người học có thể dạy độc lập hoặc dạy một s ố mô đun (MĐ01, MĐ02, MĐ03, MĐ04, MĐ05, MĐ06, MĐ07) nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cần thiết cho học viên và cấp giấy chứng nh ận h ọc ngh ề đã hoàn thành các mô đun đó. Chương trình dạy nghề “Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu ” có 07 mô đun, cụ thể như sau: - Mô đun 01: “Chuẩn bị vườn ươm ” có thời gian học tập là 52 giờ, trong đó có 8 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc chuẩn bị đất lập vườn ươm, làm giàn che, làm luống và hệ thống đường đi, chuẩn b ị b ầu đất có chất lượng và hiệu quả cao. - Mô đun 02: “Sản xuất vườn nhân gỗ ghép cao su” có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 08 giờ kiểm tra. M ô đun này trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng để thực hi ện các công việc: chọn giống làm vườn gỗ ghép, thiết kế, trồng, chăm sóc vườn gỗ ghép, thao tác chọn, cắt, xử lí, bó và vận chuyển cành gỗ ghép đạt chất lượng và hiệu quả cao. - Mô đun 03: “Sản xuất cây giống cao su” có thời gian học tập là 76 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 08 giờ kiểm tra. M ô đun này
- 5 trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc: Chuẩn bị hạt, gieo hạt, chăm sóc cây gốc ghép, ghép mắt cao su, chăm sóc cây ghép, chọn cây xuất vườn, cắm chăm sóc stump bầu và chăm sóc cây bầu h ạt có t ầng lá đạt chất lượng và hiệu quả cao. - Mô đun 04:“Sản xuất cây giống cà phê từ hạt” có thời gian học tập là 76 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc chọn giống, xử lý quả giống, bảo quản hạt giống, xử lý và ủ hạt thúc mầm, gieo h ạt và cấy cây, chăm sóc cây con và xuất vườn, chuy ển cây giống sang túi b ầu l ớn đạt chất lượng và hiệu quả cao. - Mô đun 05: “Sản xuất cây giống cà phê ghép” c ó thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng để th ực hiện các công vi ệc thiết kế vườn chồi, làm đất và bón phân lót, trồng vườn lấy chồi ghép, chăm sóc vườn chồi, thu hoạch, bảo quản chồi ghép, ghép nêm cà phê, chăm sóc cây giống và xuất vườn đạt chất lượng và hiệu quả cao. - Mô đun 06: “Sản xuất cây giống hồ tiêu” có thời gian học tập là 60 giờ, trong đó có 08 giờ lý thuyết, 46 giờ thực hành và 06 giờ kiểm tra. M ô đun này trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc: Chuẩn bị hom giống, đặt hom, chăm sóc vườn ươm hom tiêu và ch ọn cây xuất vườn đạt chất lượng và hiệu quả cao. - Mô đun 07: “Tiêu thụ cây giống” có thời gian học tập là 56 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành và 04 giờ kiểm tra. M ô đun này trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng để thực hiện các công việc: Đăng ký sản xuất cây giống, tìm hiểu thị trường và tiếp thị cây giống, bán cây giống, chăm sóc khách hàng và tính hiệu quả kinh tế sản xuất cây giống đạt chất lượng và hiệu quả cao. Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm tra trong quá trình học tập và kiểm tra kết thúc khoá học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong d ạy ngh ề h ệ chính quy” , ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học Số Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm Thời gian kiểm tra TT tra Kiến thức, kỹ năng nghề 1 Kiến thức nghề Trắc nghiệm hoặc Không quá 60 phút
- 6 vấn đáp 2 Kỹ năng nghề Bài thực hành kỹ Không quá 12 giờ năng nghề 3. Các chú ý khác Chương trình dạy nghề “Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu” nên tổ chức giảng dạy tại các địa phương hoặc các cơ sở dạy nghề. Để thực hiện tốt chương trình, cơ sở đào tạo cần tổ chức lớp học cùng thời gian với thời vụ gieo ươm, chăm sóc để thuận lợi cho việc bố trí các nội dung thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng. Khi tổ chức giảng dạy, các cơ sở đào tạo cần mời các chuyên gia giỏi nghề cùng tham gia để chia sẻ kinh nghi ệm với người học. Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi thăm quan các cơ sở sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu có uy tín hay đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thành công; Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao khác khi có đủ điều kiện.
- 7 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chuẩn bị vườn ươm Mã số mô đun: MĐ01 Nghề: Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu
- 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ VƯỜN ƯƠM Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian mô đun: 52 giờ (Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 42 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí : Mô đun “Chuẩn bị vườn ươm” được giảng dạy đầu tiên, làm cơ sở để giảng dạy các mô đun khác trong chương trình dạy nghề “Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu” trình độ sơ cấp nghề; mô đun có thể giảng dạy độc lập. - Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa kiến th ức và kỹ năng th ực hành ngh ề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã nơi có các vườn cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu... II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Kiến thức: - Kể tên được các bước công việc chuẩn bị đất làm vườn ươm - Nêu được các công việc trong xây dựng vườn ươm. - Mô tả các bước công việc trong chuẩn bị bầu đất để ươm cây giống. Kỹ năng: - Chọn được địa điểm làm vườn ươm phù hợp, thực hiện tốt các công việc chuẩn bị đất làm vườn ươm. - Làm giàn che, luống ươm, hệ thống đường đi, hệ th ống tưới và tiêu nước trong vườn ươm phù hợp, thuận tiện và hiệu quả. - Chuẩn bị được bầu đất để ươm cây giống Thái độ: - Bảo quản vật tư, thiết bị, dụng cụ cẩn thận - Có ý thức trách nhiệm cao khi thực hiện các công việc chuẩn bị vườn ươm cây giống. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
- 9 Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiể TT số thuyết hành m tra 1 Chuẩn bị đất làm vườn ươm 16 3 12 1 2 Làm giàn che 12 2 9 1 3 Làm luống và hệ thống tưới tiêu 8 1 7 4 Làm bầu đất 14 2 12 Kiểm tra kết thúc mô đun 2 2 Cộng 52 8 40 4 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị đất làm vườn ươm Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước công việc chuẩn bị đất làm vườn ươm. - Chọn được địa điểm làm vườn ươm phù hợp - Xử lý được cỏ dại và tàn dư thực vật trên diện tích đất chuẩn bị làm vườn ươm. Nội dung của bài: 1. Chọn địa điểm 2. Xử lý cỏ dại và tàn dư thực vật 3. Làm đất Câu hỏi và bài tập thực hành Bài 2: Làm giàn che Thời gian: 12 giờ
- 10 Mục tiêu: - Nêu được các bước công việc làm giàn - Làm giàn che đúng kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 2. Làm giàn che Câu hỏi và bài tập thực hành Bài 3: Làm luống và hệ thống tưới tiêu Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước công việc làm luống và đường đi, hệ thống tưới và tiêu nước. - Làm được luống ươm, đường đi, hệ thống tưới và tiêu nước trong v ườn ươm phù hợp, hiệu quả. Nội dung của bài: 1. Làm luống và đường đi 2. Làm hệ thống tưới 3. Tạo mương rãnh thoát nước 4. Làm bể ngâm phân hữu cơ Câu hỏi và bài tập thực hành Bài 4: Chuẩn bị bầu đất Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước công việc chuẩn bị bầu đất để ươm cây như đục lỗ túi bầu, trộn hỗn hợp đất phân, đóng bầu và xếp bầu vào luống. - Chọn lựa được loại đất, phân phù hợp để đóng bầu
- 11 - Trộn đều được hỗn hợp đất phân - Đóng bầu đất và xếp bầu vào luống đúng kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị vật tư, dụng cụ 2. Đục lỗ túi bầu 3. Trộn đất phân 4. Đóng bầu 5. Xếp bầu vào luống Câu hỏi và bài tập thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun “Chuẩn bị vườn ươm” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp ghề của nghề “Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu”. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh, video clip về kỹ thuật chuẩn bị vườn ươm. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất cho lớp học 30 người: - 01 Phòng học 30m2, có đủ bảng, bàn ghế cho giáo viên và học viên. - 1000 m2 vườn ươm (có thể thuê, mượn của cơ sở ươm cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu ở gần địa điểm của lớp học). - Các loại máy làm đất, bơm nước, … các dụng c ụ trang thi ết b ị này cũng có thể liên kết với các cơ sở sản xuất cây giống cao su, cà phê, h ồ tiêu ở nơi gần lớp học. - Các loại vật tư phân bón: + Phân chuồng hoai: 05 m3 + Phân lân: 100 kg + Túi bầu nilon: 10 kg - Các dụng cụ khác như cuốc, xẻng, xà beng, thuổng, xe rùa, dao, kìm, găng tay … mỗi loại có 06 cái. 4. Điều kiện khác: - Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành
- 12 - Mỗi học viên cần được trang bị đủ bộ bảo hộ lao đ ộng nh ư áo, mũ, kính, khẩu trang, ủng … V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá a. Kiểm tra định kỳ - Lý thuyết: trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp - Đánh giá kỹ năng nghề: Kiểm tra kỹ năng ngh ề thông qua bài th ực hành, kiểm tra qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. b. Kiểm tra kết thúc mô đun: - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô t ả một công vi ệc đ ược th ực hi ện trong mô đun ho ặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo b ảng câu h ỏi do giáo viên chu ẩn b ị trướ c. Thực hiện một công vi ệc ho ặc một s ố công vi ệc trong quá trình th ực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: học viên nêu được các khâu kỹ thuật chuẩn bị đất để làm vườn ươm, nêu được kỹ thuật thiết kế vườn ươm, trình bày được kỹ thu ật chu ẩn b ị bầu đất để ươm cây giống. - Kỹ năng: học viên chọn được địa điểm làm vườn ươm phù hợp, xử lý sạch cỏ dại và tàn dư thực vật, làm đất đúng kỹ thuật để chuẩn b ị làm vườn ươm; làm giàn che đúng kỹ thuật; thiết kế được luống ươm, hệ thống đường đi, hệ thống tưới và tiêu nước trong vườn ươm phù hợp, hiệu quả; chuẩn bị được bầu đất để ươm cây giống - Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia h ọc đầy đ ủ th ời l ượng mô đun; bảo quản vật tư, thiết bị, dụng cụ cẩn thận; có ý th ức trách nhi ệm cao khi th ực hiện các công việc xây dựng vườn ươm cây giống. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun “ Xây dựng vườn ươm” áp dụng cho các khóa đào tạo nghề, trình độ sơ cấp, trước hết là các khóa đào tạo nghề cho lao động nông
- 13 thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun “ Xây dựng vườn ươm” có th ể s ử dụng gi ảng d ạy đ ộc lập hoặc giảng dạy cùng một số mô đun khác (MĐ02, MĐ03, MĐ04, MĐ05, MĐ06, MĐ07) cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy ngh ề thường xuyên). - Chương trình này có thể áp dụng cho các địa phương trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao ki ến th ức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp gi ảng d ạy mô đun đào tạo: - Phần lý thuyết: giáo viên cần sử dụng các mẫu vật, dụng cụ trực quan, hình ảnh, video clip về các vườn ươm cây cao su, cà phê, h ồ tiêu trong quá trình giảng dạy để người học nắm bắt những kiến thức liên quan một cách dễ dàng. Nên sử dụng phương pháp dạy học cho người lớn tuổi và giảng dạy có sự tham gia. - Phần thực hành: chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng c ụ, nguyên v ật li ệu, địa điểm thực hành theo yêu cầu của các bài trong mô đun. - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong các bài thực hành ... và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để th ực hiện cho đ ến khi đ ạt yêu c ầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của h ọc viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi th ực hiện công vi ệc và cách kh ắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Chuẩn bị đất làm vườn ươm - Làm giàn che 4. Tài liệu tham khảo 1. Trịnh Đức Minh - Kỹ thuật nhân giống cà phê - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 2000. 2. Lê Ngọc Báu - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 2000.
- 14 3. Trần Thị Kim Loang - Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 2000. 4. Phan Quốc Sủng - Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cà phê - Nhà xuất bản Nông nghiệp T.P Hồ Chí Minh - 2004. 5. Phan Quốc Sủng - Hỏi đáp về kỹ thuật cà phê - Nhà xuất bản Nông nghiệp T.P Hồ Chí Minh - 1999. 6. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm thuỷ lợi nông lâm nghi ệp Gia Lai - Quy trình tạo hình và ghép cà phê; Sâu bệnh hại cà phê. 7. Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên - Tài liệu hướng dẫn trồng và chăm sóc cà phê vối - Buôn Ma Thuột - 1998. 8. Tài liệu sản xuất cây giống cà phê : website khuyenongvn.gov.vn
- 15 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Sản xuất vườn nhân gỗ ghép cao su Mã số mô đun: MĐ02 Nghề: Sản xuất cây giống cao su, càphê, hồ tiêu
- 16 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: SẢN XUẤT VƯỜN NHÂN GỖ GHÉP CAO SU Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Sản xuất vườn nhân gỗ ghép cao su là mô đun được b ố trí học sau khi học viên đã học mô đun Chuẩn bị vườn ươm, v iệc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun 03 tiếp theo của chương trình. - Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng th ực hành ngh ề nghiệp. Nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã n ơi có v ườn cây gi ống cao su, ngay tại vườn sản xuất gỗ ghép cao su hay tại nhà của hộ gia đình... II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Kiến thức: - Liệt kê được các bước công việc trong việc Sản xuất vườn nhân gỗ ghép cao su. - Kể được các giống cao su trồng phổ biến ở Việt Nam. - Trình bày được các công việc trồng, chăm sóc, cắt, xử lí và v ận chuy ển cành gỗ ghép. Kỹ năng: - Chọn đúng giống làm vườn gỗ ghép phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được các công việc trồng và chăm sóc vườn nhân gỗ ghép. - Thực hiện công việc cắt, xử lí và vận chuyển cành gỗ ghép. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm khi thực hiện các công việc sản xuất gỗ ghép cao su. - Có ý thức về chất lượng về sản phẩm mình làm ra. - III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
- 17 Thời gian Số Tổng Lý Thực Kiể Tên các bài trong mô đun TT số thuyết hành m tra* 1 Chọn giống làm vườn gỗ ghép 8 2 6 2 Thiết kế và trồng vườn gỗ ghép 12 2 9 1 3 Chăm sóc vườn gỗ ghép 16 2 13 1 4 Chọn, cắt và xử lí cành gỗ ghép 16 3 12 1 Bảo quản và vận chuyển cành gỗ 16 3 12 1 5 ghép Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 12 52 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chọn giống làm vườn gỗ ghép Thời gian: 08 giờ Mục tiêu: - Mô tả được đặc điểm chính của các giống cao su thường trồng t ại Việt Nam. - Nhận dạng đúng đặc điểm của giống để chọn làm vườn gỗ ghép phù hợp với điều kiện trồng của vùng trồng cao su. Nội dung của bài: 1. Đặc điểm của một số giống được trồng phổ biến tại Việt Nam. 1.1. Dòng vô tính PB 235 1.2. Dòng vô tính GT1
- 18 1.3. Dòng vô tính RRIM 600 1.4. Dòng vô tính VM 515 1.5. Dòng PB 260 1.6. Dòng vô tính PB 255 1.7. Dòng vô tính RRIC 110 1.8. Dòng vô tính RRIC 121 1.9. Dòng vô tính RRIV 1 (LH 82/11) 1.10. Dòng vô tính RRIV 3 (LH 82/158) 2. Tác dụng của việc chọn giống phù hợp với vùng trồng. 3. Tiêu chuẩn chọn giống làm vườn gỗ ghép. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài 2: Thiết kế và trồng vườn gỗ ghép Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Nêu được các bước thiết kế và trồng vườn nhân gỗ ghép cao su. - Thực hiện đúng các công việc thiết kế và trồng vườn gỗ ghép. Nội dung của bài: 1. Thiết kế vườn nhân gỗ ghép 1.1. Khái niệm vườn nhân gỗ ghép 1.2. Thiết kế vườn nhân gỗ ghép. 2. Chuẩn bị đất trồng vườn gỗ ghép 3. Thời vụ trồng vườn gỗ ghép 4. Trồng vườn gỗ ghép 4.1. Trồng bằng hạt. 4.2. Trồng bằng cây giống. Câu hỏi và bài tập thực hành
- 19 Bài 3: Chăm sóc vườn gỗ ghép Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Kể được các công việc chăm sóc vườn nhân gỗ ghép cao su. - Mô tả được các bước công việc loại bỏ giống. - Thực hiện được công việc trừ cỏ, loại bỏ chồi thực sinh, bón phân, tưới nước, nâng tầng lá và loại bỏ giống trên vườn nhân gỗ ghép cao su. Nội dung của bài: 1. Trừ cỏ dại. 2. Loại bỏ chồi thực sinh, chồi ngang. 3. Bón phân vườn gỗ ghép 1.1. Xác định loại phân bón và liều lượng bón 1.2. Thời gian bón và cách bón 2. Tưới nước 3. Loại bỏ cây không đạt tiêu chuẩn (thanh lọc giống). 4. Nâng tầng lá trước khi cắt cành gỗ ghép. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài 4: Chọn, cắt và xử lí cành gỗ ghép Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Nêu được cách cắt và xử lí cành gỗ ghép. - Thực hiện cắt cành gỗ ghép, nhúng parafin 2 đầu. Nội dung của bài: 1. Chọn cành gỗ ghép đủ tiêu chuẩn 1.1. Tiêu chuẩn cành gỗ ghép 1.2. Số lượng mắt hữu hiệu trên 1m gỗ ghép. 2. Cắt cành gỗ ghép
- 20 1.1. Qui định vị trí cắt cành gỗ ghép. 1.2. Cắt cành gỗ ghép 2. Xử lí cành gỗ ghép. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài 5: Vận chuyển và bảo quản cành gỗ ghép Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Kể được các bước vận chuyển và bảo quản cành gỗ ghép. - Xác định loại phương tiện vận chuyển. - Thực hiện cách bảo quản khi vận chuyển cành gỗ ghép đi gần, xa. Nội dung của bài: 1. Thu gom và bó cành gỗ ghép. 2. Bảo quản cành gỗ ghép. 3. Đóng gói, cho lên phương tiện và vận chuyển. Câu hỏi và bài tập thực hành IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy: - Giáo trình dạy nghề mô đun “Sản xuất vườn nhân gỗ ghép cao su” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề “Sản xuất cây giống cao su, càphê, hồ tiêu ”. - Tài liệu khác: cách cắt, xử lí và vận chuyển cành gỗ ghép. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, clip kỹ thuật, hình ảnh về các giống cao su, các vườn gỗ ghép, cách cắt gỗ ghép, bó cành và bảo quản. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 phòng học 30m2, có đủ bảng, bàn ghế cho lớp học 30 người.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng rau công nghệ cao
41 p | 328 | 107
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
66 p | 447 | 102
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng chuối
37 p | 251 | 63
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng chè
51 p | 235 | 46
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng sầu riêng, măng cụt
77 p | 206 | 35
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng cây làm gia vị
59 p | 167 | 34
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
61 p | 174 | 31
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng ba kích, sa nhân
47 p | 143 | 29
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi cừu
66 p | 122 | 25
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi nhím, cày hương, chim trĩ
49 p | 139 | 23
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
61 p | 127 | 22
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Mai vàng, mai chiếu thủy
56 p | 124 | 22
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chế biến mắm nêm
51 p | 118 | 16
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
62 p | 103 | 14
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng nho
40 p | 85 | 12
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
57 p | 104 | 12
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
48 p | 105 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn