intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.1

Chia sẻ: Phan Tour Ris | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

287
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.1 nguyên hàm trình bày các kiến thức cơ bản về nguyên hàm và tính chất, phương pháp tính nguyên hàm và một số bài tập kèm theo có đáp án chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.1

CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ 4. TÍCH PHÂN<br /> Bài 1. NGUYÊN HÀM<br /> A - KIẾN THỨC CƠ BẢN<br /> I. Nguyên hàm và tính chất<br /> 1. Nguyên hàm<br /> Định nghĩa: Cho hàm số f ( x ) xác định trên K ( K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số<br /> <br /> F ( x ) được gọi là nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K nếu F ' ( x ) = f ( x ) với mọ i x ∈ K .<br /> Định lí:<br /> <br /> 1) Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K thì với mỗ i hằng số C , hàm số<br /> <br /> G ( x ) = F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f ( x ) trên K .<br /> 2) Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên K thì mọi nguyên hàm của f ( x ) trên<br /> K đều có dạng F ( x ) + C , với C là một hằng số.<br /> <br /> Do đó F ( x ) + C , C ∈ ℝ là họ tất cả các nguyên hàm của f ( x ) trên K .<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C .<br /> <br /> Ký hiệu<br /> <br /> 2. Tính chất của nguyên hàm<br /> Tính chất 1:<br /> <br /> ( ∫ f ( x ) dx )′ = f ( x ) và ∫ f ' ( x ) dx = f ( x ) + C<br /> <br /> Tính chất 2: ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k là hằng số khác 0 .<br /> Tính chất 3: ∫  f ( x ) ± g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx<br /> <br /> <br /> 3. Sự tồn tại của nguyên hàm<br /> Định lí: Mọi hàm số f ( x ) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .<br /> 4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp<br /> Nguyên hàm của hàm số sơ cấp<br /> <br /> Nguyên hàm của hàm số hợp ( u = u ( x ) )<br /> <br /> ∫ dx = x + C<br /> <br /> ∫ du = u + C<br /> <br /> ∫x<br /> <br /> α<br /> <br /> dx =<br /> <br /> 1 α +1<br /> x + C (α ≠ −1)<br /> α +1<br /> <br /> 1<br /> <br /> ∫ x dx = ln x + C<br /> ∫ e dx = e + C<br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> ax<br /> + C ( a > 0, a ≠ 1)<br /> ln a<br /> ∫ sin xdx = − cos x + C<br /> <br /> ∫u<br /> <br /> α<br /> <br /> du =<br /> <br /> 1 α +1<br /> u + C (α ≠ −1)<br /> α +1<br /> <br /> 1<br /> <br /> ∫ u du = ln u + C<br /> ∫ e du = e + C<br /> u<br /> <br /> u<br /> <br /> au<br /> + C ( a > 0, a ≠ 1)<br /> ln a<br /> ∫ sin udu = − cos u + C<br /> <br /> x<br /> ∫ a dx =<br /> <br /> u<br /> ∫ a du =<br /> <br /> ∫ cos xdx = sin x + C<br /> <br /> ∫ cos udu = sin u + C<br /> <br /> 1<br /> <br /> ∫ cos<br /> <br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> <br /> ∫ sin<br /> <br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> <br /> dx = tan x + C<br /> <br /> ∫ cos<br /> <br /> dx = − cot x + C<br /> <br /> ∫ sin<br /> <br /> 2<br /> <br /> u<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> u<br /> <br /> du = tan u + C<br /> du = − cot u + C<br /> <br /> Chủ đề 4.1 – Nguyên hàm<br /> Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br /> <br /> 1|THBTN<br /> Mã số tài liệu: BTN-CD4<br /> BTN-CD4<br /> <br /> CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN<br /> <br /> II. Phương pháp tính nguyên hàm<br /> 1. Phương pháp đổi biến số<br /> Định lí 1: Nếu<br /> <br /> ∫ f ( u ) du = F ( u ) + C và u = u ( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục thì<br /> ∫ f ( u ( x ) ) u′ ( x ) dx = F ( u ( x ) ) + C<br /> <br /> Hệ quả: Nếu u = ax + b ( a ≠ 0 ) thì ta có ∫ f ( ax + b ) dx =<br /> <br /> 1<br /> F ( ax + b ) + C<br /> a<br /> <br /> 2. Phương pháp nguyên hàm từng phần<br /> Định lí 2: Nếu hai hàm số u = u ( x ) và v = v ( x ) có đạo hàm liên tục trên K thì<br /> <br /> ∫ u ( x ) v′ ( x ) dx = u ( x ) v ( x ) − ∫ u′ ( x ) v ( x ) dx<br /> ∫ udv = uv − ∫ vdu<br /> <br /> Hay<br /> <br /> B - KỸ NĂNG CƠ BẢN<br /> - Tìm nguyên hàm bằng phương pháp biến đổi trực tiếp.<br /> - Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số.<br /> - Tìm nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần.<br /> <br /> C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br /> NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU<br /> NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ ĐA THỨC, PHÂN THỨC<br /> Câu 1.<br /> <br /> Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau?<br /> x4 x 2<br /> A. F ( x ) = + + 2 x + C .<br /> 4 2<br /> x4 3x2<br /> C. F ( x ) = +<br /> + 2x + C .<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> Câu 2.<br /> <br /> x4<br /> B. F ( x ) = + 3 x 2 + 2 x + C .<br /> 3<br /> D. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C .<br /> <br /> Hàm số F ( x ) = 5 x 3 + 4 x 2 − 7 x + 120 + C là họ nguyên hàm của hàm số nào sau đây?<br /> A. f ( x ) = 5 x 2 + 4 x + 7 .<br /> <br /> 5 x2 4 x3 7 x2<br /> C. f ( x ) =<br /> +<br /> −<br /> .<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> Câu 3.<br /> <br /> B. f ( x ) = 15 x 2 + 8 x − 7 .<br /> D. f ( x ) = 5 x 2 + 4 x − 7 .<br /> <br /> Họ nguyên hàm của hàm số: y = x 2 − 3 x +<br /> x3 3 2<br /> + x + ln x + C .<br /> 3 2<br /> x3 3<br /> C. F ( x ) = − x 2 + ln x + C .<br /> 3 2<br /> A. F ( x ) =<br /> <br /> Câu 4.<br /> <br /> 1<br /> là<br /> x<br /> <br /> B. F ( x ) =<br /> <br /> x3 3 2<br /> − x + ln x + C .<br /> 3 2<br /> <br /> D. F ( x ) = 2 x − 3 −<br /> <br /> 1<br /> +C .<br /> x2<br /> <br /> Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x + 1)( x + 2 )<br /> x3 2 2<br /> A. F ( x ) = − x + 2 x + C .<br /> 3 3<br /> C. F ( x ) = 2 x + 3 + C .<br /> <br /> x3 2 2<br /> B. F ( x ) = + x + 2 x + C .<br /> 3 3<br /> x3 3<br /> D. F ( x ) = + x 2 + 2 x + C .<br /> 3 2<br /> <br /> Chủ đề 4.1 – Nguyên hàm<br /> Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br /> <br /> 2|THBTN<br /> Mã số tài liệu: BTN-CD4<br /> BTN-CD4<br /> <br /> CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br /> Câu 5.<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN<br /> <br /> Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) =<br /> A. F ( x ) = − ln 5 − 2 x − 2 ln x +<br /> C. F ( x ) = ln 5 − 2 x + 2 ln x −<br /> <br /> 2<br /> 2 3<br /> + + 2 là hàm số nào?<br /> 5 − 2x x x<br /> <br /> 3<br /> +C .<br /> x<br /> <br /> 3<br /> +C.<br /> x<br /> 3<br /> D. F ( x ) = − ln 5 − 2 x + 2 ln x − + C .<br /> x<br /> <br /> B. F ( x ) = − ln 5 − 2 x + 2 ln x +<br /> <br /> 3<br /> +C .<br /> x<br /> <br /> NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.<br /> Câu 6.<br /> <br /> Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x<br /> 1<br /> A. ∫ sin 2 xdx = − cos 2 x + C .<br /> 2<br /> <br /> C. ∫ sin 2 xdx = cos 2 x + C .<br /> Câu 7.<br /> <br /> 1<br /> B. ∫ sin 2 xdx = cos 2 x + C .<br /> 2<br /> <br /> D. ∫ sin 2 xdx = − cos 2 x + C .<br /> <br /> π<br /> <br /> Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos  3x +  .<br /> 6<br /> <br /> π<br /> <br /> A. ∫ f ( x ).dx = sin  3 x +  + C .<br /> B.<br /> 6<br /> <br /> C.<br /> <br /> Câu 8.<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> π<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = − 3 sin  3x + 6  + C .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> π<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> π<br /> <br /> D.<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = 6 sin  3x + 6  + C .<br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x)dx = tan 2 + C .<br /> <br /> x<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫ f ( x)dx = −2 tan 2 + C .<br /> <br /> Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 + tan 2<br /> 1<br /> <br /> A.<br /> <br /> x<br /> .<br /> 2<br /> <br /> ∫ f ( x)dx = 2 tan 2 + C .<br /> <br /> C.<br /> Câu 9.<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = 3 sin  3x + 6  + C .<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = 2 tan 2 + C .<br /> <br /> Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) =<br /> <br /> 1<br /> <br /> π<br /> <br /> sin  x + <br /> 3<br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> .<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> π<br /> <br /> A.<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = − cot  x + 3  + C .<br /> <br /> <br /> C.<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = cot  x + 3  + C .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> π<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> π<br /> <br /> B.<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = − 3 cot  x + 3  + C .<br /> <br /> <br /> D.<br /> <br /> <br /> ∫ f ( x)dx = 3 cot  x + 3  + C .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> π<br /> <br /> Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x.cos x .<br /> A.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> C.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> sin 2 x<br /> +C.<br /> 2<br /> sin 4 x<br /> f ( x )dx =<br /> +C.<br /> 4<br /> f ( x )dx =<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> sin 4 x<br /> +C .<br /> 4<br /> sin 2 x<br /> f ( x )dx = −<br /> +C .<br /> 2<br /> <br /> f ( x )dx = −<br /> <br /> NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ, LÔGARIT.<br /> Câu 11. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = e x − e − x .<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = −e + e + C .<br /> C. ∫ f ( x ) dx = e − e + C .<br /> A.<br /> <br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> −x<br /> <br /> −x<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = e + e + C .<br /> D. ∫ f ( x ) dx = −e − e + C .<br /> B.<br /> <br /> Chủ đề 4.1 – Nguyên hàm<br /> Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br /> <br /> −x<br /> <br /> x<br /> <br /> x<br /> <br /> −x<br /> <br /> 3|THBTN<br /> Mã số tài liệu: BTN-CD4<br /> BTN-CD4<br /> <br /> CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN<br /> <br /> Câu 12. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x.3−2x .<br /> x<br /> <br /> A.<br /> <br /> ∫<br /> ∫<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> 9<br /> f ( x ) dx =   .<br /> +C .<br />  2  ln 2 − ln 9<br /> 1<br /> 2<br /> f ( x ) dx =   .<br /> +C .<br />  3  ln 2 − ln 9<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> f ( x ) dx =   .<br /> +C .<br />  9  ln 2 − ln 9<br /> <br /> ∫<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> f ( x ) dx =   .<br /> +C .<br />  9  ln 2 + ln 9<br /> <br /> x<br /> <br /> C.<br /> <br /> x<br /> <br /> D.<br /> <br /> Câu 13. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x (3 + e − x ) là<br /> A. F ( x ) = 3e x − x + C .<br /> C. F ( x ) = 3e x −<br /> <br /> B. F ( x ) = 3e x + e x ln e x + C .<br /> <br /> 1<br /> +C .<br /> ex<br /> <br /> D. F ( x ) = 3e x + x + C .<br /> <br /> Câu 14. Hàm số F ( x ) = 7e x − tan x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?<br /> A. f ( x ) = 7e x +<br /> <br /> <br /> e− x <br /> B. f ( x ) = e x  7 −<br /> .<br /> cos 2 x <br /> <br /> 1 <br /> <br /> D. f ( x ) = 7  e x −<br /> .<br /> cos 2 x <br /> <br /> <br /> 1<br /> .<br /> cos 2 x<br /> <br /> C. f ( x ) = 7e x + tan 2 x − 1 .<br /> Câu 15. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 4x −2 .<br /> 1 2 x −1<br /> A. ∫ f ( x ) dx =<br /> e<br /> +C .<br /> 2<br /> 1<br /> C. ∫ f ( x ) dx = e 4x −2 + C .<br /> 2<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = e<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 2 e<br /> <br /> 2x −1<br /> <br /> 1<br /> <br /> +C .<br /> <br /> 2x −1<br /> <br /> +C .<br /> <br /> NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC.<br /> Câu 16. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) =<br /> <br /> 1<br /> là<br /> 2x −1<br /> <br /> A.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx =<br /> <br /> 2x −1 + C .<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 2<br /> <br /> C.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx =<br /> <br /> 2x −1<br /> +C .<br /> 2<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = −2<br /> <br /> Câu 17. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) =<br /> <br /> 2x −1 + C .<br /> 2x −1 + C .<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 3− x<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = −2 3 − x + C .<br /> C. ∫ f ( x )dx = 2 3 − x + C .<br /> A.<br /> <br /> Câu 18. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 1 .<br /> 1<br /> A. ∫ f ( x ) dx =<br /> 2x + 1 + C .<br /> 2<br /> 1<br /> C. ∫ f ( x ) = −<br /> 2x +1 + C .<br /> 3<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 3 − x + C .<br /> D. ∫ f ( x ) dx = −3 3 − x + C .<br /> B.<br /> <br /> 2<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 1)<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 1)<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 3 ( 5 − 3 x )<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2x +1 + C .<br /> 2x +1 + C .<br /> <br /> Câu 19. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 − 3x .<br /> 2<br /> <br /> A.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 9 ( 5 − 3 x )<br /> <br /> C.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 9 ( 5 − 3 x )<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5 − 3x + C .<br /> 5 − 3x .<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chủ đề 4.1 – Nguyên hàm<br /> Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5 − 3x .<br /> <br /> 5 − 3x + C .<br /> <br /> 4|THBTN<br /> Mã số tài liệu: BTN-CD4<br /> BTN-CD4<br /> <br /> CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ 4 – TÍCH PHÂN<br /> <br /> Câu 20. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x − 2 .<br /> A.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> C.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> −<br /> ( x − 2) 3 + C .<br /> 3<br /> 2<br /> f ( x ) dx = ( x − 2 ) x − 2 .<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 4 ( x − 2 )<br /> <br /> D.<br /> <br /> f ( x ) dx =<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 4 ( x − 2 )<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> x−2 +C .<br /> <br /> x−2 +C .<br /> <br /> Câu 21. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 1 − 3 x .<br /> −<br /> <br /> A.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> C.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 4 (1 − 3x )<br /> <br /> f ( x ) dx = − (1 − 3 x )<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1 − 3x + C .<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1 − 3x + C .<br /> <br /> +C .<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 4 (1 − 3x )<br /> <br /> 1 − 3x + C .<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = − 4 (1 − 3x )<br /> <br /> Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3x .<br /> <br /> 2e<br /> <br /> 3x + 2<br /> 2<br /> <br /> A.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 3x + 2 + C .<br /> <br /> B.<br /> <br /> ∫ f ( x ) dx = 2<br /> <br /> C.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> 3 e3 x<br /> +C.<br /> 2<br /> <br /> D.<br /> <br /> ∫<br /> <br /> f ( x ) dx =<br /> <br /> Câu 23. Hàm số F ( x ) = ( x + 1)<br /> <br /> 2<br /> <br /> f ( x ) dx =<br /> <br /> 3<br /> e3 x<br /> <br /> +C .<br /> <br /> 2 e3 x<br /> +C .<br /> 3<br /> <br /> x + 1 + 2017 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?<br /> <br /> 5<br /> ( x + 1) x + 1 .<br /> 2<br /> 2<br /> C. f ( x ) = ( x + 1) x + 1 .<br /> 5<br /> <br /> A. f ( x ) =<br /> <br /> Câu 24. Biết một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =<br /> <br /> B. f ( x ) =<br /> <br /> 5<br /> ( x + 1) x + 1 + C .<br /> 2<br /> <br /> D. f ( x ) = ( x + 1) x + 1 + C .<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> + 1 là hàm số F ( x ) thỏa mãn F ( −1) = .<br /> 3<br /> 1 − 3x<br /> <br /> Khi đó F ( x ) là hàm số nào sau đây?<br /> 2<br /> 1 − 3x .<br /> 3<br /> 2<br /> C. F ( x ) = x −<br /> 1 − 3x + 1 .<br /> 3<br /> <br /> A. F ( x ) = 4 −<br /> <br /> 2<br /> 1 − 3x − 3 .<br /> 3<br /> 2<br /> D. F ( x ) = x −<br /> 1 − 3x + 3 .<br /> 3<br /> <br /> B. F ( x ) = x −<br /> <br /> Câu 25. Biết F ( x ) = 6 1 − x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =<br /> A.<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 6<br /> <br /> B. 3 .<br /> <br /> a<br /> . Khi đó giá trị của a bằng<br /> 1− x<br /> <br /> C. 6 .<br /> <br /> D. −3 .<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN<br /> Câu 26. Tính F ( x ) = ∫ x sin xdx bằng<br /> A. F ( x ) = sin x + x cos x + C .<br /> C. F ( x ) = sin x − x cos x + C .<br /> Câu 27. Tính<br /> <br /> ∫ x ln<br /> <br /> 2<br /> <br /> xdx . Chọn kết quả đúng.<br /> <br /> 1 2<br /> x 2 ln 2 x − 2 ln x + 1 + C .<br /> 4<br /> 1 2<br /> C. x 2 ln 2 x + 2 ln x + 1 + C .<br /> 4<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> (<br /> <br /> A.<br /> <br /> B. F ( x ) = x sin x − cos x + C .<br /> D. F ( x ) = x sin x + cos x + C .<br /> <br /> )<br /> <br /> 1 2<br /> x 2 ln 2 x − 2 ln x + 1 + C .<br /> 2<br /> 1<br /> D. x 2 2 ln 2 x + 2 ln x + 1 + C .<br /> 2<br /> <br /> B.<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> Chủ đề 4.1 – Nguyên hàm<br /> Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br /> <br /> 5|THBTN<br /> Mã số tài liệu: BTN-CD4<br /> BTN-CD4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2