Chuyên đề dung dịch - hóa học
lượt xem 15
download
Yêu cầu học sinh vận dụng tính chất hóa học cơ bản của các chất và điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch để dự đoán và viết phương trình phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li. - Tập trung vào việc xem xét một pư xảy ra khi nào, nếu xảy ra thì sản phẩm là gì, cách dự đoán sản pư. - Khi xem xột một pư cú xảy ra hay không thì chúng ta phải xét pư đó ở nhiều chiều hướng và phải xác định được sự ưu tiên của chiều hướng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề dung dịch - hóa học
- DUNG DỊCH Dạng 1: Dự đoán chiều hướng sản phẩm và viết phương trình phản ứng trong dung dịch chất điẹn ly. Yêu cầu học sinh vận dụng tính chất hóa học cơ b ản của các ch ất và đi ều ki ện ph ản ứng trao đổi ion trong dung dịch để dự đoán và viết phương trình ph ản ứng x ảy ra trong dung dịch chất điện li. - Tập trung vào việc xem xét một pư xảy ra khi nào, nếu xảy ra thì s ản ph ẩm là gì, cách dự đoán sản pư. - Khi xem xột một pư cú xảy ra hay không thì chúng ta ph ải xét p ư đó ở nhi ều chi ều hướng và phải xác định được sự ưu tiên của chiều hướng nào trước ( Hướng pư oxi hoá - khử (1), pư axit bazơ (2), pư trao đổi ion thông thường (3), hướng có pứ thuỷ phân (4)). Điều kiện để các ion ion kết hợp với nhau khi tạo thành chất kết tủa hoặc ch ất bay h ơi hoặc điện li yếu. Điều kiện của phản ứng oxi hóa khử: Có hai cặp: oxi hóa 1/khử 1 và oxi hóa 2/khử 2 Chất oxi hóa 1 + chất khử 2 → chất khử 1 + chất oxi hóa 2 Phản ứng xảy ra khi : Tính oxi hóa: Chất oxi hóa 1> chất oxi hóa 2 Tính khử: Chất khử 2 > chất khử 1 Ví dụ: Câu 1. Cho H2S, Na2S tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối trung hoà .Cho dung dịch muối trung hoà này lần lượt vào các dung dịch sau : MgCl 2 , AlCl3 , CuCl2 , FeCl2, FeCl3. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion Câu 2. nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho: a. Dung dịch KHSO4 , NH4Cl vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2, Na2CO3 đến dư. b. Khi cho vụn Zn vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO3 và NaOH, đun nóng. c. Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp chứa NaNO3 và HCl, đun nóng. d. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. Câu 3. Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao; khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt sunfua trong oxi;
- khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho natri nitrua vào nước. Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau, trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng. (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 4 1. Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. 2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng: (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4) (6) (X7) +NaOH → ↓(X8) + (X9) + … (3) (X1) + Cl2 → (X5) (7) (X8) + HCl → (X2) +… (4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6) (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + … Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X1,…, X9. Câu 5. 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a) dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1:1). b) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1:1). c) dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1:1). d) dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1). 2. Cho V ml dung dịch NH3 1 M vào 150 ml dung dịch CuSO4 0,3 M thu được 1,96 gam kết tủa. Tính V? Câu 6: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
- Dạng 2: Nhận biết các chất: Câu 1 - ChØ dïng thªm mét thuèc thö, h·y tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n sau: NH4HSO4 , Ba(OH) 2, BaCl2, HCl, KCl, H2SO4. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nêu cách nhận ra 5 dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa. Câu 3. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 4: Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1 M (dd A), dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1 M (dd C). Chỉ được dùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M. Tính số mol các chất trong các dung dịch. Câu 5 1. Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion) Câu 6:Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung d ịch NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn. Dạng 3: Định luật bảo toàn điện tích:Trong dung d ịch t ổng đi ện tích âm b ằng t ổng điện tích dương Mở rộng: Trong dung dịch tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm. Khối lượng các chất tan trong dung dịch bằng tổng khối lượng các ion. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được gồm các chất có liên kết ion Chú ý: Khi cô cạn dụng dịch nếu trong dung dịch có ion HCO3- thì 2HCO3− CO32 − +H 2O +CO2 Ví dụ: Câu 1: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol NaCl, 0,02 mol Ca(HCO3)2, 0,01 mol MgCl2, 0,01 molMg(HCO3)2. Đun cho sôi hồi lâu thì số mol các ion thay đổi ntn?
- ̣ E chứa cać ion: Ca2+ , Na+ , HCO3− và Cl− , trong đó số mol cuả ion Cl− gấp Câu 2. Dung dich đôi số mol của ion Na+ . Cho một nửa dung dich ̣ E phan̉ ứng với dung dich ̣ NaOH (dư), thu được 4 gam kêt́ tua. ̉ Cho một nửa dung dich ̣ E coǹ laị phan̉ ứng với dung dich ̣ Ca(OH) 2 (dư), thu được 5 gam kêt́ tua. ̉ Măṭ khac, ́ nêú đun sôi đêń caṇ dung dich ̣ E thì thu được m gam chât́ răń khan. Xác định giá trị của m. Câu 3: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3– và 0,02 mol SO42–. Cho 120 ml dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020. Câu 4. Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ion S042- khi tác dụng vìư đủ với dd Ba(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. dd Z sau khi axit hóa tan bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a g chất rắn T. Gía trị của A thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ ,a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=7.204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd Hl 1.2 M, còn lại 5.98 gam chất rắn. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch. Dạng 4: Tính pH của dung dịch 1. Trộn 100 ml dung dịch CH3COOH 0,2M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M Tính pH của dung dịch tạo thành . Cho pK CH3COOH = 4,75 2. Điện phân 50ml dung dịch HNO3 ( D = 1g/ ml ) có pH = 5 với điện cực than chì trong 30 giờ , dòng điện có I = 1A . a) Viết các bán phản ứng tại điện cực và phương trình phản ứng điện phân b) Tính pH dung dịch sau điện phân . c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,0001 M cần để trung hoà dung dịch sau điện phân . d) Dùng chất chỉ thị nào để xác định điểm dừng của phản ứng trung hoà ? 3. Tính pH của dung dịch A là hỗn hợp gồm HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của 1 lít dung dịch A ở trên khi thêm vào 0,01mol HCl. Giả sử thể tích dung dịch sau khi thêm không thay đổi và bi ết h ằng s ố axit c ủa HF là K a= 6,8.10-4. 4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS trong dung dịch
- H2SO4 đặc nóng dư. Khí SO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thì dung dịch trở nên trong suốt và có pH = 2. Tính thể tích dung dịch KMnO4 cần thiết dùng để hấp thụ hết khí SO2? Dạng 5: Cho từ từ dung d ịch H + vào dung dịch chứa h ỗn h ợp CO 32- và HCO3- và ngược lại 1- Có 2 dd A và B:dd A chứa 0,25mol Na2CO3 và 0,5mol NaHCO3; dd B cứa 0,8mol HCl.Giả sử tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho rất từ từ đến hết dd A vào dd B. b) Cho rất từ từ đến hết dd B vào dd A c) Trộn nhanh 2 dd A và dd B. Tính thể tích khí CO2 thoát ra trong mỗi trường hợp(xem CO2 tan trong nước không đáng kể). 2. a. Cho rất từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol Na2CO3 (a < 2b) thu được dung dịch C và V (l) khí. b. Nếu cho dung dịch B vào dung dịch A thu được dung dịch D và V1 (l) khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các V đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Lập biểu thức nêu mối quan hệ giữa V và V1 với a, b. 3. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các tr ường h ợp sau: (a) Hòa tan từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, sau đó thêm HCl vào dung dịch thu được đến dư. (b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 4. A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là dung dịch KHCO3 0,1M. a. Tính thế tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến h ết 50 mL dung dịch HCl 0,1M vào 100 mL dung dịch A và khi cho hết 100 mL dung d ịch B vào 200 mL dung dịch HCl 0,1M. b. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 mL dung dịch C. c. Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK 1 = 6,35 và pK2 = 10,33.
- d. Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B. Dạng 6 : Cho từ từ dung dịch OH- vào dung dịch chứa axit, muối thì phản ứng xảy ra từng nấc một: 1. Phản ứng trung hòa 2. Các ion kết hợp với nhau tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi 3. OH- làm tan hidroxit lưỡng tính. Câu 1 Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc chứa 215 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 13,04gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch cần viết phương trình dạng ion thu gọn). b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm vào 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. a) Xác định tên hai kim loại kiềm. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. C©u 3 Cho 3,25 gam hçn hîp X gåm mét kim lo¹i kiÒm M vµ mét kim lo¹i M′ (ho¸ trÞ II) hoµ tan hoµn toµn vµo níc t¹o thµnh dung dÞch D vµ 1108,8 ml khÝ tho¸t ra ®o ë 27,3OC vµ 1 atm. Chia D lµm hai phÇn b»ng nhau. PhÇn 1 ®em c« c¹n, thu ®îc 2,03 gam chÊt r¾n A. PhÇn 2 cho t¸c dông víi 100 ml dung dÞch HCl 0,35M t¹o ra kÕt tña B. a/ T×m khèi lîng nguyªn tö cña M vµ M′ . TÝnh sè gam mçi kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu. b/ TÝnh khèi lîng kÕt tña B. BiÕt hiÖu suÊt c¸c ph¶n øng ®¹t 100%.
- Câu 4: Hòa tan hết 2,2 g hỗn hợp kim loại A gồm sắt và nhôm trong 150 mL dung d ịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 448 mL (đktc) khí C g ồm N 2O và N2 có tỉ khối so với không khí bằng 1,2414. Thêm 13,6 g NaOH nguyên chất vào dung dịch B thu được k ết t ủa D, lọc kết tủa D thu được dung dịch nước lọc E. (a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu. (b) Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam ch ất r ắn khan? (c) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần thêm vào dung dịch E đ ể thu được 2,34 g k ết tủa. Câu 5: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2012 - MÔN SINH HỌC
8 p | 444 | 123
-
CHUYÊN ĐỀ: BIỆN LUẬN SỐ NGHỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH DỰA TRÊN ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
10 p | 573 | 74
-
CHUYÊN ĐỀ 2 - MUỐI CACBONAT
5 p | 752 | 47
-
Ôn tập sinh học 11-NC - PHẦN LÝ THUYỀT
9 p | 230 | 26
-
Chủ Đề: Những con vật cưng - Đề tài: Câu chuyện của gà tồ - Lớp : Mầm
3 p | 160 | 11
-
Chuyên đề: Vận dụng các phạm trù kinh tế cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư để xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
11 p | 64 | 11
-
Giáo án chuyên đề: Khám phá các bộ phận trên cơ thể và các chức năng của các bộ phận - Tăng Thị Hữu
4 p | 347 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chuyên môn của trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh
15 p | 18 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp dịch chuyển và ghép hình trong giải toán lớp 5
20 p | 85 | 6
-
Chuyên đề Toán lớp 9 - Hình học: Dây của đường tròn
3 p | 81 | 5
-
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng đồng dư thức vào giải một số dạng toán chia hết
25 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học chuyên đề sự cần thiết bảo vệ môi trường – Vật lí 10 (CT 2018) theo Sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong
59 p | 2 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Hoàng Mai (theo chương trình GDPT 2018)
47 p | 5 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 18 | 2
-
Chuyên đề Thơ trung đại Việt Nam lớp 11
17 p | 123 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao chất lượng dạy chuyên đề giới hạn hàm số cho học sinh ở trường THPT TP Điện Biên Phủ
29 p | 5 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học Chuyên dề Ngữ văn 11 Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề Văn học trung đại Việt Nam nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
70 p | 1 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài giảng E-learning hỗ trợ học sinh lớp 10 học tập chuyên đề thống kê tại trường THPT Con Cuông
35 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn