Chuyên để Nhị thức Newton và công thức tổ hợp - 1
lượt xem 347
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên để nhị thức newton và công thức tổ hợp - 1', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên để Nhị thức Newton và công thức tổ hợp - 1
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 42
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán Lí thuyết I. Công thức Newton Cho hai số thực a, b và số nguyên dương n: II. Tính chất 1.Công thức nhị thức Newton có (n+1) số hạng. k 2.Số hạng thứ k+1 là C n a n −k b k . n −k k C =C 3.Các hệ thức có tính đối xứng theo tính chất . n n 4.Tổng số mũ của a và b luôn bằng n. 5.Các dạng đặc biệt của nhị thức Newton 0 1 2 n (1 + x ) n = C n + C n x + C b x 2 + .... + C n x n 0 1 2 n (1 − x ) n = C n − C n x + C n x 2 − ........ + (−1) n C n x n 0 1 n ( x + 1) n = C n x n + C n x n −1 + ....C b 0 1 n (1 + 1) n = 2 n = C n + C n + .....C n 0 1 2 n (1 − 1) n = 0 = C n − C n + C n − ......( −1) n C n 6.Tam giác Pascal Các hệ số của (a + b) 0 , (a + b)1 .(a + b) 2 ,...., (a + b) n có thể xếp thành một tam giác gọi là tam giác pascal Trong tam giác pascal có hai canh được ghi toàn bằng số 1 các ô còn lại được ghi bằng hằng đẳng thức pascal nghĩa là giá trị của một ô bằng giá trị của ô ngay trên cộng cho ô bên trái của ô ngay trên đó. 43
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 7.Một số khai triển hay sử dụng 8. Dấu hiệu nhận biết sử dụng nhị thức Newton. 44
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 45
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán Các bài toán về nhị thức I. Các bài toán về hệ số nhị thức. Ví dụ 1: Khai triển và rút gọn đa thức: Q ( x ) = ( 1 + x ) + ( 1 + x ) + ... + ( 1 + x ) 9 10 14 Ta được đa thức: Q ( x ) = a0 + a1 x + ... + a14 x 14 Xác định hệ số a9. (Đại học Thuỷ lợi cơ sở II, 2000) Giải Hệ số x9 trong các đa thức ( 1 + x ) , ( 1 + x ) ,..., ( 1 + x ) lần lượt là: 9 10 14 9 5 9 C9 , C10 ,..., C14 Do đó: 1 1 1 1 a9 = C99 + C10 + ... + C14 = 1 + 10 + .10.11 + .10.11.12 + .10.11.12.13 + .10.11.12.13.14 5 9 2 6 24 20 =11 + 55 + 220 + 715 + 2002 = 3003. Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 12 63 A2 x − Ax2 ≤ C x + 10 (ĐHBKHN-2000) 2 x Giải Điều kiện: x là số nguyên dương và x ≥ 3 Ta có: dất phương trình đã cho tương đương với: ( 2 x − 1) 2 x − 6 ( x − 2 ) ( x − 1) ( x − 1) x ≤ + 10 2 3! x ⇔ 2 x ( 2 x − 1) − x ( x − 2 ) ≤ ( x − 2 ) ( x − 1) + 10 ⇔ 3 x ≤ 12 ⇔ x ≤ 4 Vì x là nghiệm nguyên dương và x ≥ 3 nên x ∈ { 3; 4} Ví dụ 3: Tìm hệ số của x8 trong khai triển đa thức của: 1 + x ( 1 − x ) 8 2 (ĐH KA 2004) Giải 46
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán k k k 8 8 f ( x ) = ∑ C x ( 1 − x ) = ∑ C x ∑ ( −1) Cki x i . i k 2 k 2k Cách 1: Ta có: 8 8 i =0 k =0 k =0 i = 0 0 ≤ i ≤ k ≤ 8 k = 4 Vậy ta có hệ số của x8 là: ( −1) C8k Cki thoã 2k + i = 8 ⇒ i i = 2 i, k ∈ ¥ k = 3 Hệ số trong khai triển của x8 là: ( −1) C84C40 + ( −1) C83C32 =238 0 2 Cách 2: Ta có: f ( x ) = C80 + ... + C83 x 2 ( 1 − x ) + C84 x 2 ( 1 − x ) + ... + C88 x 2 ( 1 − x ) 3 4 8 Nhận thấy: x8 chỉ có trong các số hạng: • Số hạng thứ 4: C8 x ( 1 − x ) 3 3 2 Số hạng thứ 5: C84 x 2 ( 1 − x ) 4 • Với hệ số tương đương với: A8= C83C32 + C84C40 =238 Ví dụ 4: 12 1 a) Tìm hệ số x trong khai triển 1 + ÷ 8 x b) Cho biết tổng tất cả các hệ sô của khai triển nhị thức ( x + 1) bằng n 2 1024. Hãy tìm hệ số a ( a ∈ N * ) của số hạng ax12 trong khai triển đó. (ĐH HCQG, 2000) Giải a) Số hạng thứ (k+1) trong khai triển là: k k 12 − x 1 ak = C12 x ÷ = C12 x12−2 k ( 0 ≤ k ≤ 12 ) k x Ta chọn 12 − 2k = 8 ⇔ k = 2 Vậy số hạng thứ 3 trong khai triển chứa x8 và có hệ số là: C12 = 66 2 n b) Ta có: ( 1 + x ) = ∑ Cn x = Cn + Cn x + ... + Cn x k 12 − 2 k 2 k 2n k 12 k =0 Với x = 1 thì: 2 = C + Cn + ... + Cnn = 1024 ⇔ 2n = 210 ⇔ n = 10 n 0 1 n Do đó hệ số a (của x12) là: C10 = 210 6 47
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán Ví dụ 5: Khai triển đa thức: P ( x ) = (1 + 2 x ) = a0 + a1 x + ... + a12 x 12 12 Tìm max ( a0 , a1 , a2 ,..., a12 ) (HVKTQS, 2000) Giải Gọi ak là hệ số lớn nhất của khai triển suy ra: ak > ak −1 Từ đây ta có hệ phương trình: 2 1 k ≥ 12 − k + 1 2k C12 ≥ 2k −1 C12−1 k k ⇔ k k k +1 k +1 1≥2 2 C12 ≥ 2 C12 12 − k k + 1 ⇒ max ( a0 , a1 , a2 ,..., a12 ) = a8 = C12 218 = 126720 8 II.Bài toán tìm số hạng trong khai triển Newton. Ví dụ 1: : Tìm số hạng thứ 21 trong khai triển: ( 2 − 3x ) 25 Giải Số hạng thứ 21 trong khai triển là: C25 25 ( −3x ) = C25 25320 x 20 20 20 20 Ví dụ 2: a. Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau ( x + xy ) 21 3 20 1 b. Tìm số hạng đứng giữa trong các khai triển sau x 4 x + ÷ ÷ ( xy ) 2 3 Giải a. Khai triển ( x + xy ) có 21+1=22 số hạng nên có hai số hạng đứng 20 3 giữa là số thứ 11 và 12. • Số hạng thứ 11 là: C21 ( x ) ( xy ) = C21 x y 3 11 10 10 10 43 10 Số hạng thứ 12 là: C21 ( x3 ) ( xy ) = C21 x 41 y11 10 11 11 10 • 20 1 b. Khai triển x 4 x + ÷ có 20+1=21 số hạng. Nên số hạng đứng ÷ ( xy ) 2 3 giữa 2 số là số hạng thứ 10 10 10 4 65 20 7 21 − 2 − 2 + 1 = 16 : C20 x ÷ ( xy ) ÷ = C20 x y 10 6 3 3 48
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán ( Với [x] là ký hiệu phần nguyên của x nghĩa là sô nguyên lớn nhất không vượt quá x). Ví dụ 3: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển. 7 1 f ( x ) = 3 x + 4 ÷ với x > 0 x (ĐH Khối D-2004) Giải Số hạng tổng quát trong khai triển: k 77 () 1 7−k −k k 3 12 k ∈ N*, k ≤ 7 ( k ∈ ¥ , k ≤ 7) Tk +1 = C 4 ÷ = C7 x k 3 x 7 x 77 Ứng với số hạng không chứa x ta có: − k = 0 ⇔ k = 4 3 12 Ví dụ 4: Cho khai triển nhị thức: 10 1 2 + x ÷ = a0 + a1 x + ... + a9 x + a10 x . 9 10 3 3 Hãy tìm số hạng ak lớn nhất. (ĐH SPHN-2001) Giải 10 1 2 1n k 1 1k = 10 ∑ C10 ( 2 x ) ⇒ ak = 10 C10 2 k Ta có: + x ÷ = 10 ( 1 + 2 x ) 10 k 3 3 3 3 k =0 3 Ta có ak đạt được max C10 2k ≥ C10+1 2k +1 ak ≥ ak +1 k k ⇒ ⇔ k k ak ≥ ak −1 k −1 k −1 C10 2 ≥ C10 2 2k10! 2 k10! 1 2 ≥ k ! 10 − k ! k + 1 ! 9 − k ! 10 − k ≥ k + 1 19 ( )( )( ) 22 ⇔ ⇔ ⇔ ≤k≤ 2 ≥ 2 3 3 k 2k10! 2 10! ≥ k 11 − k k !( 10 − k ) ! ( k − 1) !( 11 − k ) ! ⇒ k = 7 ( k ∈ ¥ , k ∈ [ 0,10] ) 27 7 Vậy max ak = a7 = 10 C10 3 49
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán Bài tập áp dụng Bài 1: (ĐH TK-2002) Gọi a1, a2,…, a11 là các hệ số trong khai triển sau: ( x + 1) ( x + 2 ) = x11 + a1 x10 + ... + a11 Hãy tìm hệ số a5 Bài 2: Tìm hệ số của x5 trong khai triển x ( 1 − 2 x ) + x 2 ( 1 + 3x ) ( Khối D- 5 10 2007) Bài 3: Tìm hệ số của x5y3z6t6 trong khai triển đa thức ( x + y + z + t ) ( Đề 4 20 “TH&TT” -2003) Bài 4: (TT ĐH- chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An) Xác định hệ số của x11 trong khai triển đa thức: ( x 2 + 2 ) ( 3x 3 + 1) biết: n n C2 n − 3C22nn −1 + ... + ( −1) 3k C22n − k + ... + 32 n C2 n = 1024 k 2n n 0 n 1 Bài 5: (LAISAC) Khai triển P ( x ) = x3 + 2 ÷ ta được 2x P ( x ) = a0 x + a1 x 3 n −5 3 n −10 + a2 x + ... Biết rằng ba hệ số đầu a0, a1, a2 lập thành 3n cấp số cộng. Tính số hạng thứ x4 ♫ Đọc thêm Áp dụng nhị thức Newton để chứng minh hệ thức và tính tổng tổ hợp 1. Thuần nhị thức Newton Dấu hiệu nhận biết: Khi các số hạng của tổng đó có dạng Cnk a n−k b k thì ta n sẽ dùng trực tiếp nhị thức Newton: ( a + b ) = ∑ Cn a b . Việc còn lại chỉ n k n −k k k =0 là khéo léo chọn a,b. Ví dụ 1: Tính tổng 3 C16 − 3 C16 + 3 C16 − ... + C16 16 0 15 1 14 2 16 Giải Dễ dàng thấy tổng trên có dạng như dấu hiệu nêu trên. Ta sẽ chọn a = 3, b = -1. Khi đó tổng trên sẽ bằng (3-1)16=216 Ví dụ 2: Chứng minh rằng: C2 n + 32 C22n + 34 C24n + ... + 32 n C22nn = 22 n −1 ( 22 n + 1) 0 ( ĐH Hàng Hải-2000) 50
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán Giải: ( 1 + x ) = C2 n + C2 n x + C2 n x + ... + C2 n x + C22nn x 2 n ( 1) 2n 2 n −1 2 n −1 0 1 22 ( 1− x) = C2 n − C2 n x + C22n x 2 + ... − C2 nn −1 x 2 n−1 + C2 n x 2 n ( 2 ) 2n 0 1 2 2n Lấy (1) + (2) ta được: ( 1 + x ) + ( 1 − x ) = 2 C20n + C22n x 2 + ... + C22nn x 2n 2n 2n ( 4) + ( −2 ) 2n 2n = 2 C2 n + C22n 32 + ... + C2 n 32 n 0 2n 24 n + 2 2 n ⇔ = C2 n + C2 n 32 + ... + C2 n 32 n 0 2 2n 2 22 n ( 2 2 n + 1) Chọn x = 3 suy ra: ⇔ = C2 n + C2 n 32 + ... + C22nn 32 n 0 2 2 2 n −1 ⇔ 2 (22 n + 1) = C2 n + C2 n 32 + ... + C2 n 32 n 0 2 2n ⇒ ĐPCM 2.Sử dụng đạo hàm cấp 1,2. a.Đạo hàm cấp 1. Dấu hiệu: Khi hệ số đứng trước tổ hợp tăng dần hoặc giảm dần từ 1,2,3,…,n hay n,…,3,2,1 tức là số hạng đó có dạng kCnk hoặc kCnk a n−k b k −1 thì ta có thể dùng đạo hàm cấp 1 để tính. Cụ thể: ( a + x) n = Cn a n + 2Cn a n −1 x + ... + nCn ax n 0 1 n Lấy đạo hàm hai vế theo x ta được: n( a + x) = Cn a n −1 + 2Cn a n− 2 + ... + nCnn ax n−1 ( 1) n −1 1 2 Đến đây thay x,a bằng hằng số thích hợp ta được tổng cần tìm. Ví dụ 1: Tính tổng Cn − 2Cn + 3Cn − 4Cn + ... + ( −1) n −1 1 2 3 4 n nCn (ĐH BKHN-1999) Giải Ta thấy tổng cần tính có dạng như VP(1). Việc còn lại chỉ cần chọn a=1,x=-1 ta tính được tổng băng 0. Cách khác: Sử dụng đẳng thức kCnk = nCnk−−11 ta tính được tổng bằng: nCn −1 − nCn −1 + nCn −1 + ... + ( −1) nCnn−1 = n ( 1 − 1) n −1 n −1 −1 =0 0 1 2 Ví dụ 2: Tính tổng 2008C2007 + 2007C2007 + ... + C2007 0 1 2007 Giải 51
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán Hệ số trước tổ hợp giảm dần từ 2008,2007,…,1 nên dùng đạo hàm là điều dễ hiểu: ( x + 1) = C2007 x 2007 + C2007 x 2006 + ... + C2007 2007 0 1 2007 Bây giờ nếu đạo lấy đạo hàm thì chỉ được 2007C2007 x 2006 trong khi đó đề 0 đến 2008 do đó ta phải nhân thêm với x vào đẳng thức trên rồi mới dùng đạo hàm: x ( x + 1) 2007 = C2007 x 2008 + C2007 x 2007 + ... + C2007 x 0 1 2007 ⇔ ( x + 1) ( 2008 x + 1) = 2008C2007 x 2007 + 2007C2007 x 2006 + ... + C2007 2006 0 1 2007 Thay x=1 vào ta tìm được tổng là 2009.22006 b.Đạo hàm cấp 2. Dấu hiệu: Khi hệ số đứng trước tổ hợp có dạng 1.2,2.3,…,(n-1)n hay (n-1)n,…,3.2,2.1 hay 12,22,…,n2 (không kể dấu) tức có dạng k (k − 1)Cnk a n − k hay tổng quát hơn k ( k − 1) Cn a n − k b k thì ta có thể dùng đạo hàm k đến cấp 2 để tính. Xét đa thức ( a + bx ) n = Cn + Cn a n −1bx + ... + Cn b n x n 0 1 n Khi đó đạo hàm hai vế theo x ta được: bn ( a + bx ) n −1 = Cn a n −1b + 2Cn a n − 2b 2 x... + nCn b n x n −1 1 2 n Đạo hàm lần nữa: b 2 n ( n − 1) ( a + bx n − 2 ) = 2.1Cn a n− 2b 2 + ... + n ( n − 1) Cn b n x n −1 ( 2 ) 2 n Đến đây ta gần như giải quyết xong ví dụ toán chỉ việc thay a,b,x bởi các hằng số thích hợp nữa thôi. Ví dụ 3: Cho f ( x ) = ( 1 + x ) , ( 2 ≤ n ≤ ¢ ) n a.Tính f ′′ ( 1) b.Chứng minh rằng: 2.1Cn + 3.2Cn + ... + ( n − 1) nCn = n ( n − 1) 2 n−2 2 3 n c.Chứng minh rằng: 2.1Cn + 3.2Cn + ... + ( n + 1) pCn + ... + ( n + 1) nCn = n ( n + 1) 2 n−2 1 2 p n (ĐH AN-CS Khối A 1998) Giải a. f ′′ ( x ) = n ( 1 + x ) ⇒ f ′′ ( x ) = n ( n − 1) ( 1 + x ) n −1 n−2 ⇒ f ′′(1) = n(1 + x ) n − 2 b. Ta có 52
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán n n f ( x ) = ( 1 + x ) = ∑ Cn x k = Cn + Cn x + ∑ Cnk x k n k 0 1 k =1 k =2 n f ′ ( x ) = Cn + ∑ kCnk x k −1 1 k =2 n f ′′ ( x ) = ∑ k ( k − 1) Cn x k − 2 k k =2 n ⇒ f ′′ ( 1) = ∑ k ( k − 1) Cnk = 2n − 2 k =1 ⇒ 2.1C + 3.2Cn2 + ... + ( p + 1) Cnp + ... + ( n + 1) nCnn = n ( nĐ 1) 2 2 n−1 ( PCM ) + 1 n c. Xét nhị thức: ( 1 + x ) = Cn0 + Cn x + ... + Cnn x n n 1 Nhân 2 vế của đẳng thức với x ≠ 0 đồng thời lấy đạo hàm cấp 2 hai vế theo biến x ta được: 2n ( 1 + x ) + n ( n − 1) x ( 1 + x ) = 2Cn x + 3.2Cn x + ... + ( n + 1) nCn x n −1 n −1 n−2 1 2 n Cho x=2 ta được ĐPCM. Áp dụng Bài 1:(CĐSP Bến Tre Khối A-2002) Chứng minh rằng: C20 + C20 + ... + C20 = 219 1 1 19 Bài 2:(CĐ Khối T-M-2004)Chứng minh rằng : 32004 + 1 +2 C + ... + 2 = 0 2 1 2004 2004 C C 2004 2004 2004 2 Bài 3:(ĐHKTQD-2000) Chứng minh: ( 2 + x ) = 1.2n−1.Cn + 2.2n−2.Cn2 + 3.2n−2.Cn2 + ... + nCnn = n.3n −1 ( ∀1 ≤ n ∈ ¢ ) n 1 + 22 C2009 22007 + ... + 20092 C2009 21 2008 2 2009 Bài 4: Rút gọn tổng: 1 C2009 2 53
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 54
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 55
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 56
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 57
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 58
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 59
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 60
- Chuyên đề Nhị thức Newton và công thức tổ hợp 10 Toán 61
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nhị thức Newton nâng cao
9 p | 3954 | 500
-
Chuyên để Nhị thức Newton và công thức tổ hợp - 2
15 p | 734 | 246
-
CHUYÊN ĐỀ NHỊ THỨC NEWTON VÀ ỨNG DỤNG
10 p | 700 | 185
-
Bài tập về Nhị thức newton
0 p | 657 | 129
-
Chuyên đề sử dụng đạo hàm tính tổng của khai triển nhị thức Newtơn
2 p | 1065 | 72
-
Bài tập nhị thức Newton
6 p | 760 | 71
-
CHUYÊN ĐỀ IV. CHỈNH HỢP, TỔ HỢP, NHỊ THỨC NEWTON
2 p | 457 | 55
-
HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NHỊ THỨC NEWTON
14 p | 876 | 53
-
Chuyên đề 3: Nhị thức Newton
12 p | 236 | 47
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Nhị thức Newton - Thầy Đặng Việt Hùng
8 p | 238 | 40
-
Luyện thi Đại học - Chuyên đề: Nhị thức Newton và ứng dụng (Đặng Thanh Nam)
35 p | 244 | 38
-
Nhị thức newton và công thức tổng hợp
38 p | 196 | 38
-
Chuyên đề 14: Nhị thức Newton và ứng dụng
30 p | 168 | 25
-
Chuyên đề học tập Toán 10 (Bộ sách Cánh diều)
74 p | 42 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 2: Bài 2
12 p | 19 | 6
-
Thủ thuật Casio khối A - Chuyên đề 1: Tổ hợp, chỉnh hợp, nhị thức Newton
28 p | 117 | 5
-
Chinh phục Toán từ A-Z – Chuyên đề 1: Tổ hợp, xác suất
5 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn