Chuyên đề phần đọc hiểu văn bản<br />
A-<br />
<br />
I.<br />
<br />
LÍ THUYẾT<br />
<br />
Thao tác lập luận<br />
<br />
Page | 1<br />
<br />
Đây là mô hình giúp các em dễ hình dung thao tác lập luận có 6<br />
Giải thích<br />
thao tác:<br />
<br />
Phân tích<br />
Thao tác lập<br />
luận<br />
<br />
Chứng minh<br />
<br />
Bình luận<br />
<br />
So sánh<br />
<br />
Bác bỏ<br />
<br />
Sơ đồ các thao tác lập luận<br />
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về 6 thao tác lập luận trên để áp<br />
dụng vào các dạng đề:<br />
1. Giải thích: dung các từ ngữ, khái niệm này để làm rõ hay sang<br />
tỏ từ ngữ khái niệm khác.<br />
2. Phân tích: chia tách đối tượng thành nhiều phương diện, khía<br />
cạnh nhỏ theo một tiêu chí nhất định để xem xét, cụ thể từng<br />
phương diện khía cạnh của đối tượng, nhằm hiểu rõ hơn về đối<br />
tượng đó.<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
3. Chứng minh: dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ một luận điểm hay<br />
một lí lẽ nào đó.<br />
4. Bình luận; dùng lập luận, lí lẽ để bày tỏ trực tiếp quan điểm, thái<br />
độ, cách nhìn nhận đánh giá của mình về một đối tượng.<br />
5. So sánh: đối chiếu hai đối tượng trở lên để làm nổi bật sự giống<br />
nhau và khác nhau giữa các đối tượng.<br />
6. Bác bỏ: dùng lập luận lí lẽ để bác bỏ quan điểm sai lầm và gán<br />
tiếp khẳng định quan điểm đúng.<br />
<br />
Page | 2<br />
<br />
II. Phong cách ngôn ngữ chức năng.<br />
<br />
PCNN sinh hoạt<br />
<br />
PCNN hành chính- công vụ<br />
<br />
PCNN khoa học<br />
<br />
Phong cách ngôn<br />
ngữ chức năng<br />
<br />
PCNN báo chí<br />
<br />
PCNN chính luận<br />
<br />
PCNN nghệ thuật<br />
<br />
Sơ đồ các phong cách ngôn ngữ chức năng<br />
1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( hội thoại)<br />
Đặc điểm:<br />
+ Ngôn ngữ có tính chất tự nhiên, suồng sã, hay sử dụng những<br />
khẩu ngữ, có thể có cả tiếng lóng, từ đệm hay cachs nói lái.<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
+ Kèm theo các tín hiệu phi ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, động tác,<br />
nét mặt.<br />
Ngôn ngữ hành chính- công vụ:<br />
Đặc điểm:<br />
+Ngôn ngữ được sử dụng theo 1 hình thức khuôn mẫu nhất<br />
định.<br />
+ Ngôn ngữ phải chuẩn mực, đơn nghĩa.<br />
Phong cách ngôn ngữ khoa học:<br />
Đặc điểm:<br />
+ Ngôn ngữ thường khá trừu tượng, ít sử dụng các từ ngữ tu từ,<br />
biểu cảm.<br />
+ Sử dụng nhiều thuật ngữ , khái niệm thuộc lĩnh vực khoa<br />
học.<br />
Phong cách ngôn ngữ báo chí ( báo công luận)<br />
Đặc điểm:<br />
+ Thường đề cập đến các vấn đề nóng hổi của xã hội<br />
+ Thường sử dụng các từ ngữ liên quan đến chính trị, xã hội,<br />
kết hợp với cách nói biểu cảm và biện pháp tu từ.<br />
Phong cách ngôn ngữ chính luận:<br />
Đặc điểm:<br />
+ Sử dụng lập luận, lí lẽ , dẫn chứng để bày tỏ quan điểm của<br />
người viết về một vấn đề chính luận.<br />
+ Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội.<br />
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.<br />
Đặc điểm:<br />
+ Ngôn ngữ tinh tế, chọn lọc , hàm súc, đa nghĩa.<br />
+ Thường sử dụng rất phổ biến biện pháp tu từ, cách nói bóng<br />
gió các hình dạng từ giàu hình ảnh và chính xác.<br />
<br />
Page | 3<br />
<br />
III. Phương thức biểu đạt.<br />
Gồm 6 phương thức biểu đạt:<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
1. Phương thức biểu cảm: trực tiếp bộc lộ tình cảm, thái đọ, suy nghĩ,<br />
cách nhìn nhận đánh giá của người viết.<br />
2. Phương thức tự sự: dùng lời kể thuật lại những sự việc đã xảy ra.<br />
3. Phương thức miêu tả: khắc họa đặc điểm, tính chất, trạng thái của đối<br />
tượng.<br />
4. Phương thức nghị luận: dùng lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận về<br />
một đối tượng hay một vấn đề đối tượng nào đó.<br />
5. Phương thức thuyết minh : dùng lời lẽ dẫn chứng để làm rõ những<br />
đặc điểm, tính chất của một đối tượng nào đó, nhưng đối tượng này<br />
thường khá trừu tượng ( khác với miêu tả đói tượng cụ thể)<br />
6. Phương thức hành chính- công vụ: tạo lập các mẫu văn bản để sử<br />
dụng trong lĩnh vực hành chính công vụ.<br />
<br />
Page | 4<br />
<br />
IV. Hình thức tạo lập văn bản ( đoạn văn)<br />
Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đến<br />
nhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội dung chính của<br />
văn bản.<br />
Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm là các em<br />
phải xác định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy<br />
nạp, móc xích hay song hành… Xác đinh được kiểu trình bày đoạn văn<br />
học sinh sẽ xác định được câu chủ đề nằm ở vị trí nào. Thường câu chủ<br />
đề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn. Xác định bố cục của<br />
đoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của đoạn văn<br />
bản đó<br />
Có 5 hình thức tạo lập văn bản:<br />
1.Diễn dịch: đi từ khái quát đến cụ thể, câu chủ đề đứng ở đầu đoạn<br />
A<br />
<br />
a<br />
b<br />
c<br />
<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />
2. Quy nạp: Đi từ cụ thể đến khái quát, câu chủ đề đặt ở cuối đoạn.<br />
a<br />
b<br />
<br />
Page | 5<br />
<br />
A<br />
<br />
c<br />
3. Tổng phân hợp: + Xuất phát từ vấn đề khái quát sau đó triển<br />
khai phân tích qua nhiều khía cạnh nhỏ, cuối cùng khái quát lại nhưng<br />
theo hình thức cáo hơn, cách diễn đạt khác đi.<br />
+ Câu chủ đề hầu như không xuát hiện trực<br />
tiếp trong văn bản, phải dựa vào câu đầu hoặc câu cuối để tìm chủ đề<br />
của văn bản.<br />
A<br />
<br />
a<br />
<br />
A’<br />
<br />
b<br />
c<br />
4. Song hành: + Các câu văn trong đoạn có giá trị ngang nhau.<br />
Mỗi câu thường viết về 1 vấn đề, nhưng tất cả các câu đều hướng về 1<br />
luận điểm chung nào đó.<br />
+ Câu chủ đề thường ẩn, phải dựa vào toàn văn<br />
bản để tìm chủ đề.<br />
a<br />
b<br />
c<br />
5. Móc xích: + Các câu văn nối tiếp nhau, câu rước là tiền đề<br />
của câu sau<br />
www.facebook.com/trungtamluyenthiuce<br />
<br />
Copyright by UCE Corporation<br />
<br />