CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP
lượt xem 71
download
1) PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ. Trong hoạt động quản lý sản xuất công nghiệp chúng ta thường phải đối mặt với các quá trình ra quyết định cho: mức sản xuất, mức tồn kho, các hợp đồng phụ, công việc ngoài giờ cần thuê mướn,việc sa thải công nhân… Đó chính là bản chất của quá trình hoạch định tổng hợp. Nó là việc huy động các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường sao cho đạt hiệu quả cao nhất. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP
- CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP. HK I: 2011-2012 ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP. CƠ ĐIỆN TỬ 1,K34 I) PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1) PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ. Trong hoạt động quản lý sản xuất công nghiệp chúng ta thường phải đ ối mặt với các quá trình ra quyết định cho: mức sản xuất, mức tồn kho, các hợp đồng phụ, công việc ngoài giờ cần thuê mướn,việc sa thải công nhân… Đó chính là bản chất của quá trình hoạch định tổng hợp. Nó là việc huy động các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 2) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nhằm vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học về hoạch định tổng hợp trong học phần quản lý sản xuất công nghiệp vào một vấn đ ề mang tính thực tế hơn, giúp hiểu rõ hơn về thuyết hoạch định tổng hợp một trong những vấn đề quan trọng của quản lý sản xuất công nghiệp. II) MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI. Áp dụng và nắm vững các phương pháp, các chiến lược hoạch định tổng hợp để tính toán lựa chọn phương án phù hợp nhất, tối ưu nhất, chi phí thấp nhất, hiệu quả lớn nhất cho hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp hay công ty. III) ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TẾ. Hoạch định tổng hợp cho Công Ty Bia Nước Giải Khát Sài Gòn Tây Đô (Địa chỉ: lô 22 -Kcn Trà Nóc, Lê Hồng Phong, P. Trà Nóc, Q.Bình Thủy,Tp Cần Thơ.) Công ty có số dự báo nhu cầu bia cho năm 2012 như sau : Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu 300 300 350 400 450 500 650 600 500 500 450 450 cầu(x 1000 lít) Các số liệu ban đầu của Công ty như sau : - Số lượng công nhân có trước tháng giêng là 40 công nhân . - Tồn kho đầu tháng 1 là 50.000 lít. - Mỗi công nhân có thể sản xuất được 10.000 lít bia trong tháng. - Lương tháng mỗi công nhân làm trong giờ là 2 triệu đồng/tháng. - Nếu làm ngoài giờ thì lương trả nhân với 1,5. - Chi phí đào tạo là 1 triệu đồng /người. - Chi phí sa thải là 2 triệu đồng/ người. GDHD: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG SVTH: NGUYỄN THÀNH NAM (1081206) TRANG - 1
- CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP. HK I: 2011-2012 ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP. CƠ ĐIỆN TỬ 1,K34 - Chi phí tồn kho là 60đ/lít/tháng. -Công ty không sử dụng hợp đồng phụ. Ta hoạch định và tính toán chi phí cho 3 phương án sản xuất: thay đổi mức hàng tồn kho, sản xuất theo nhu cầu, sản suất ngoài giờ. Dựa vào kết quả tính toán để chọn phương án tối ưu nhất cho công ty. A)Chiến lược1: Duy trì mức sản suất trong 12 tháng với 450.000 lít/tháng. Kết quả tính toán cụ thể được trình bày như sau: TỒN MỨC NHU CẦU SẢN TỒN KHO KHO ĐẦU KỲ SUẤT THỪA/THIẾU CUỐI CÙNG THÁNG (x1000 lít) 1 300 50 450 200 200 2 300 0 450 150 350 3 350 0 450 100 450 4 400 0 450 50 500 5 450 0 450 0 500 6 500 0 450 -50 450 7 650 0 450 -200 250 8 600 0 450 -150 100 9 500 0 450 -50 50 10 500 0 450 -50 0 11 450 0 450 0 0 12 450 0 450 0 0 TỔNG 5450 5400 2850 TRIỆU ĐỒNG CHI PHÍ 1.TIỀN LƯƠNG TRONG GIỜ 1080 2.TỒN KHO 171 3.ĐÀO TẠO 0 4.SA THẢI 0 5.TIỀN LƯƠNG NGOÀI GIỜ 0 TỔNG CHI PHÍ 1251 Cách tính: GDHD: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG SVTH: NGUYỄN THÀNH NAM (1081206) TRANG - 2
- CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP. HK I: 2011-2012 ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP. CƠ ĐIỆN TỬ 1,K34 Υ Mức sản xuất = (Tổng nhu cầu- tồn kho đầu kỳ)/12 tháng; (mức sản xuất các tháng đều bằng nhau) Υ Thừa/thiếu = Mức sản xuất+ tồn kho đầu kỳ - nhu cầu; ( dương là thừa, âm là thiếu) Υ Tồn kho cuối cùng tháng1= thừa/thiếu tháng1; tồn kho cuối cùng tháng n= thừa/thiếu tháng n + tồn kho cuối cùng tháng n-1 Υ Tiền lương trong giờ = số công nhân x 2 triệu đồng x 12 tháng; số công nhân = mức sản suất/10.000 (lít/tháng/công nhân). Υ Chi phí tồn kho= tổng tồn kho cuối cùng x 60đ/lít/tháng. -*Ưu điểm: + Quá trình sản xuất ổn định, không có những thay đổi bất thường (không tồn tại chi phí đào tạo hoặc sa thải công nhân). + Kịp thời thoả mãn nhu cầu của khách hang. + Việc điều hành quá trình sản xuất đơn giản. -*Nhược điểm: + Nhiều loại chi phí tăng lên như chi phí tồn kho, chi phí bảo hiẻm... + Nếu thiếu hàng sẽ bị mất doanh số bán một khi có nhu cầu gia tăng. B)Chiến lược 2: Giữ mức sản xuất bằng nhu cầu thông qua việc thay đ ổi lượng lao động khi nhu cầu tăng giảm. Kết quả tính toán cụ thể được trình bày như sau: TỒN NHU CẦU MỨC SỐ LƯỢNG LƯỢN KHO ĐẦU SẢN (x1000 CÔNG ĐÀO G SA SUẤT TẠO THẢI THÁNG lít) KỲ NHÂN 1 300 50 250 25 0 15 2 300 0 300 30 5 0 3 350 0 350 35 5 0 4 400 0 400 40 5 0 5 450 0 450 45 5 0 GDHD: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG SVTH: NGUYỄN THÀNH NAM (1081206) TRANG - 3
- CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP. HK I: 2011-2012 ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP. CƠ ĐIỆN TỬ 1,K34 6 500 0 500 50 5 0 7 650 0 650 65 15 0 8 600 0 600 60 0 5 9 500 0 500 50 0 10 10 500 0 500 50 0 0 11 450 0 450 45 0 5 12 450 0 450 45 0 0 TỔNG 5450 5400 540 40 35 TRIỆU ĐỒNG CHI PHÍ 1.TIỀN LƯƠNG TRONG GIỜ 1080 2.TỒN KHO 0 3.ĐÀO TẠO 40 4.SA THẢI 70 5.TIỀN LƯƠNG NGOÀI GiỜ 0 TỔNG CHI PHÍ 1190 Cách tính: # Mức sản xuất = nhu cầu – tồn kho đầu kỳ. # Số công nhân = Mức sản xuất/10.000 (lít/tháng/công nhân). # Lượng đào tạo/sa thải= số công nhân có trước tháng – số công nhân ;( dương là sa thải, âm là đào tạo). # Tiền lương trong giờ= tổng số công nhân x 2 triệu đồng. # Chi phí đào tạo = tổng lượng đào tạo x 1 triệu đồng. # Chi phí sa thải = tổng lượng sa thải x 2 triệu đồng. -* Ưu điểm: + Tránh được rủi ro do sự biến động quá thất thường của nhu cầu. + Giảm được một số chi phí của các cách lựa chọn khác như chi phí dự trữ hàng hoá... GDHD: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG SVTH: NGUYỄN THÀNH NAM (1081206) TRANG - 4
- CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP. HK I: 2011-2012 ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP. CƠ ĐIỆN TỬ 1,K34 - *Nhược điểm: + Chi phí thuê mướn và sa thải đều gây ra chi phí lớn. + Doanh nghiệp có thể bị mất uy tín do thường xuyên cho lao động thôi việc. + Ảnh hưởng đến tinh thần của công nhân, có thể làm giảm năng suất của số đông công nhân sản xuất trong doanh nghiệp. C)Chiến lược 3: Sản xuất thêm ngoài giờ để đáp ứng khi nhu cầu thị trường tăng. Kết quả tính toán cụ thể được trình bày như sau: ( giả sử duy trì mức sản suất ổn định hằng tháng là 400.000 lít. TỒN SẢN NHU CẦU TỒN SỐ XUẤT KHO MỨC CUỐI (x1000 KHO CÔNG NGOÀI ĐẦU KỲ SẢN SUẤT GIỜ THÁNG lít) NHÂN CÙNG 1 300 50 400 40 150 0 2 300 400 40 100 0 3 350 400 40 50 0 4 400 400 40 0 0 5 450 400 40 0 50 6 500 400 40 0 100 7 650 400 40 0 250 8 600 400 40 0 200 9 500 400 40 0 100 10 500 400 40 0 100 11 450 400 40 0 50 12 450 400 40 0 50 TỔNG 5450 4800 480 300 900 TRIỆU ĐỒNG CHI PHÍ 1.TIỀN LƯƠNG TRONG GIỜ 960 2.TỒN KHO 18 3.ĐÀO TẠO 0 4.SA THẢI 0 5.TIỀN LƯƠNG NGOÀI GiỜ 270 TỔNG CHI PHÍ 1248 GDHD: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG SVTH: NGUYỄN THÀNH NAM (1081206) TRANG - 5
- CHUYÊN ĐỀ : QUẢN LÝ SẢN SUẤT CÔNG NGHIỆP. HK I: 2011-2012 ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP. CƠ ĐIỆN TỬ 1,K34 Cách tính: # Tồn kho cuối cùng hay sản xuất ngoài giờ = Mức sản xuất+ tồn kho đầu kỳ - nhu cầu (dương là tồn kho cuối cùng, âm là sản xuất ngoài giờ). # Tiền lương trong giờ = tổng số công nhân x 2 triệu đồng. # Tiền lương ngoài giờ = (tổng lương sản xuất ngoài giờ/10.000) x 2 triệu đồng x 1,5. -* Ưu điểm: + Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động của nhu cầu thị trường; + Ổn định được nguồn nhân lực, giảm chi phí liên quan đến học nghề, học việc; + Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. - *Nhược điểm: + Chi phí trả cho những giờ làm thêm thường cao. + Công nhân dễ mệt mỏi do làm việc quá sức. + Nguy cơ không đáp ứng được nhu cầu. ****KẾT LUẬN: Ta chọn phương án thứ 2 (giữ mức sản xuất bằng nhu cầu thông qua việc thay đổi lượng lao động khi nhu cầu tăng giảm) cho công ty Ty Bia Nước Giải Khát Sài Gòn Tây Đô vì nó có tổng chi phí thấp nhất. GDHD: Th.S TRẦN THỊ MỸ DUNG SVTH: NGUYỄN THÀNH NAM (1081206) TRANG - 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp - Chuyên ngành quản lý khách sạn
78 p | 1321 | 577
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ ORACLE ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG PHẦN MỀM XẾP HẠNG GIẢI VÔ ĐỊCH BÓNG ĐÁ KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU VỚI ORAC
44 p | 1491 | 428
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đề tài: "Thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu Thành Công"
56 p | 616 | 280
-
Báo cáo tốt nghiệp “Vấn Đề Quản Trị Sản Xuất Kinh Doanh tại Công ty Cổ phần Ôtô Hoàng Gia”
63 p | 535 | 270
-
Đề tài "Tìm hiểu và hoàn thiện hệ thống quản lý công nợ"
54 p | 324 | 104
-
Luận văn: Bước đầu nghiên cứu mô hình thu gom, vận chuyển và quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Công ty Thị Chính thị xã Thái Bình
68 p | 221 | 68
-
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản Lý Chuyến Bay Của Một Hãng Hàng Không
118 p | 196 | 48
-
Chuyên Đề: Quản Lý Tiền Lương Trong Công Ty Cổ Phần 873- Xây Dựng Giao
64 p | 149 | 38
-
Báo cáo: Bước đầu nghiên cứu mô hình thu gom, vận chuyển và quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Công ty Thị Chính thị xã Thái Bình
66 p | 155 | 30
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý môi trường: Đánh giá hiệu quả và đề xuất biện pháp cải tiến Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 tại Công ty bảo bì Biên Hòa (Sovi)
194 p | 99 | 25
-
Một số vấn đề quản lý kênh phân phối ở công ty cổ phần chữ thập đỏ(Vina Reco)
36 p | 106 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý dịch vụ bưu chính chuyển phát tại bưu điện thành phố Hải Phòng
94 p | 75 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại từ quá trình hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đến năm 2030
159 p | 69 | 17
-
Chuyên đề: Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn các xã thuộc chương trình 135
48 p | 92 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế và nhận quà tặng là bất động sản tại Chi cục Thuế thành phố Biên Hòa
130 p | 46 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa: Thực trạng và giải pháp bảo tồn văn miếu Huế
41 p | 80 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển đổi tổ chức sản xuất hàng may mặc sáng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty cổ phần 28 Quảng Ngãi
104 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn