intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Toán lớp 9: Phương trình và hệ phương trình

Chia sẻ: Tran Du Moc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

85
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hệ thống kiến thức về phương trình và hệ phương trình vào giải các bài toán nhằm khắc sâu kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Toán lớp 9: Phương trình và hệ phương trình

  1. CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1. Kiến thức cần nhớ ­ Cho phương trình  (1)     . + Nếu , phương trình (1) vô nghiệm.   + Nếu , phương trình (1) có nghiệm kép     + Nếu , phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt   ­ Cho phương trình  (2)    . + Nếu , phương trình (2) vô nghiệm.   + Nếu , phương trình (2) có nghiệm kép    + Nếu , phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt  ­ Hệ thức Vi – ét: Nếu phương trình  có hai nghiệm là:  và  thì   ­ Nếu có hai số u, v và  thì hai số đó là nghiệm của phương trình  với   ­ Cho phương trình   (1)    + Nếu , phương trình (1) có hai nghiệm   + Nếu , phương trình (1) có hai nghiệm:   2. Bài tập minh họa Bài 1. Cho phương trình  (1) a) Giải phương trình khi m =   b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Lời giải: a) Khi m = , phương trình (1) có dạng   , phương trình có hai nghiệm   b) . Để phương trình (1) có nghiệm kép thì  
  2. Bài 2. Cho phương trình:    (*) a) Giải phương trình khi m = 2. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. Lời giải: a) Khi m = 2, phương trình (*) có dạng   Vậy khi m = 2, phương trình (*) có nghiệm duy nhất   b) Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt       Vậy điều kiện cần tìm là  và   Bài 3. Cho phương trình:     (1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu thỏa mãn một trong các điều kiện  sau: a) Nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn; b) Nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Lời giải: Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi   Theo hệ thức Vi – ét:   a) Nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn   Vậy điều kiện cần tìm là   b) Nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn   Vậy điều kiện cần tìm là   Bài 4. Cho phương trình   a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt. Lời giải: . Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Theo hệ thức Vi – ét:   a) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi  
  3. b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi   Bài 5. Cho phương trình    (1) a) Tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt  sao cho   b) Tìm m để (1) có hai nghiệm phân biệt  sao cho   Lời giải: a) . Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi  . Theo hệ thức Vi – ét     Suy ra . Vậy  là các số cần tìm. b)     Vậy m = 3 là số cần tìm. Bài 6. Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt  sao  cho : a)   b)   Lời giải : . Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì . Theo hệ thức Vi – ét        a) Thay vào (1) ta có   Thay vào (2) ta có  là số cần tìm. b)    là số cần tìm. Bài 7. Cho phương trình  (1) a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Lời giải : Đặt . Phương trình (1) có dạng :      (2) a) Khi m = 1, phương trình (2) . Phương trình có hai nghiệm  
  4.     Phương trình có tập nghiệm   b) Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có hai  nghiệm dương phân biệt. Điều này chỉ xảy ra khi   Bài 8. Cho phương trình     (1) a) Giải phương trình khi m = 2. b) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt   c) Tìm m để   Lời giải : Phương trình (1)              (2) a) Khi m = 2, phương trình (2) có dạng :        Phương trình (*) vô nghiệm vì . Vậy khi m = 2, phương trình có một nghiệm duy  nhất là   b) Phương trình       Để (1) có ba nghiệm phân biệt thì (3) phải có hai nghiệm phân biệt     c) Gọi  là các nghiệm của phương trình (3) thì   Theo hệ thức Vi – ét :   Do đó    thỏa mãn điều kiện. Vậy  là giá trị cần tìm. Bài 9. Cho phương trình     (1) a) Giải phương trình khi m = 14 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
  5. Lời giải :  Điều kiện xác định      (*)      (2) Với điều kiện (*), phương trình (2)      (3) a) Khi m = 14, phương trình (3) . Phương trình có hai nghiệm   Đối chiếu với điều kiện chỉ có  là nghiệm của (1) b) Để (1) có hai nghiệm phân biệt thì phương trình (3) phải có hai nghiệm  phân biệt     Vậy  và  thỏa mãn đề bài. Bài 10. Giải các phương trình sau : a)      (1) b)              (2) c)              (3) d)            (4) Lời giải : a) Phương trình 1 có điều kiện xác định là   Đặt   Ta có phương trình   Phương trình này có hai nghiệm     , phương trình vô nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm   b) Nhận xét  không là nghiệm của (2). Chia hai vế cho , ta được :   Đặt . Phương trình có dạng : , phương trình có nghiệm   , phương trình có nghiệm  
  6. , phương trình có nghiệm   c) Phương trình (3) . Đặt , ta có . Phương trình có hai nghiệm là   , phương trình có nghiệm   , phương trình vô nghiệm. Vậy phương trình có hai nghiệm   d) Phương trình (4)  Đặt , ta có :   Phương trình này có hai nghiệm   , phương trình vô nghiệm.   Vậy phương trình có hai nghiệm   Bài 11. Giải các phương trình sau : a)               (1) b)     (2) c)    (3) d)     (4) Lời giải :  a) Phương trình        (5)   (6) , phương trình có nghiệm  (loại) không thỏa mãn (5). Vậy phương trình đã  cho có một nghiệm   b) Điều kiện xác định     (*) Phương trình           (8) . Phương trình này có hai nghiệm    không thỏa mãn điều kiện (*). Phương trình có nghiệm  
  7. c)  Điều kiện xác định  hay    (**) Đặt , ta có .Phương trình  có hai nghiệm  nên . Với  đều thỏa mãn điều kiện (**). Vậy phương trình có nghiệm   e) Điều kiện xác định   Đặt . Ta có :         Cộng từng vế (9) và (10) ta được     Với , từ (9)   Vậy   Với  vô nghiệm do   Phương trình đã cho có nghiệm   Bài 12. Giải các hệ phương trình sau : a)    b)           Lời giải : a) Điều kiện xác định . Đặt  ta có hệ phương trình   Từ đó suy ra  . Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất   b) Hệ đã cho tương đương với       Cộng từng vế (5) và (6) ta được . Thay vào (6)   Hệ có nghiệm duy nhất   Bài 13. Cho hệ phương trình        Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thảo mãn điều kiện : a)  và  trái dấu b)  và  cùng dương. Lời giải : a)  ; thay vào (2) ta được    (3) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì (3) phải có nghiệm duy nhất . Hệ có  nghiệm duy nhất  
  8.  và trái dấu  Mà  với  nên  là giá trị cần tìm. b)  và cùng dương         Vì  nên   Vậy điều kiện cần tìm là   Bài 14. Giải các hệ phương trình sau a)         b)       Lời giải : a) , thay vào (2) ta được   Phương trình có hai nghiệm   Do đó hệ đã cho có hai nghiệm   b) Trừ từng vế của các phương trình (3), (4) ta được:   Với  thay vào (4) được   Với , thay vào (3) ta được:, phương trình vô nghiệm. Vậy hệ có nghiệm   3. Bài tập tự luyện Bài 1. Cho hai phương trình :      (1)      (2) Với giá trị nào của m thì hai phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm chung.  Tìm nghiệm chung đó. Bài 2. Cho hai phương trình :      (1)      (2) với   a) Chứng minh rằng hai phương trình đã cho cùng có nghiệm hoặc cùng vô  nghiệm. b) Giả sử  và  lần lượt là các nghiệm của phương trình (1) và (2). Chứng  minh rằng  
  9. Bài 3. Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt  sao  cho: a)   b) . Bài 4. Cho phương trình . Tìm m để phương trình có hai nghiệm  là độ dài hai  cạnh góc vuông của tam giác vuông có cạnh huyền bằng   Bài 5. Cho hệ phương trình        Tìm  đề hệ phương trình có nghiệm duy nhất và  là số nguyên. Bài 6*. Cho hệ phương trình        Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất  sao cho tích  có giá trị nhỏ nhất. Bài 7. Giải các hệ phương trình: a)   b)   Bài 8. Giải hệ phương trình: a)        b)      Bài 9*. Giải hệ phương trình: a)   b)   Bài 10*. Giải các phương trình sau: a)   (Đề thi vào lớp 10 – Hà Nội – Năm học 2009 – 2010) b)   (Đề thi vào lớp 10 – Hà Nội – Năm học 2010 – 2011) Hướng dẫn – Lời giải – Đáp số  Bài 1. , phương trình (1) và phương trình (2) đều vô nghiệm. Vậy   Từ (1) suy ra . Thay vào (2) và thu gọn được (loại),   Với , ta có   Vậy hai phương trình có nghiệm duy nhất khi m = 3 Bài 2. a) Vì  nên (1) và (2) đều là phương trình bậc hai.
  10. Ta có  suy ra  hoặc cùng  hoặc cùng 
  11. Bài 7. a)   b)   Bài 8. a) Xét hệ       Cộng từng vế hai phương trình được   Hệ có hai nghiệm   b)     Lần lượt thay vào (4), hệ có nghiệm   Bài 9*. a) xét hệ        Từ (2) . Đặt , hệ trở thành:        Từ (4)   Chia từng vế của (3) và (4) ta được (loại)   Với , thay vào (4) ta được  \     Hệ có hai nghiệm   b) Điều kiện   Đặt . Ta có phương trình   Do đó  và . Giải tiếp hai hệ phương trình  và  Ta được các nghiệm   Bài 10*. a) Phương trình đã cho tương đương với   (1)    (2). Do vế trái  nên vế phải   Mà  nên , phương trình (2) tương đương với    
  12.   b)     (3). Đặt   Ta có    ( hệ phương trình vô nghiệm)  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2