Chuyên đề tốt nghiệp: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV Cao su Krông Búk
lượt xem 40
download
Chuyên đề tốt nghiệp: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV Cao su Krông Búk bao gồm 5 phần trình bày về thực trạng về tình hình lao động và sử dụng lao động của Công ty TTHH MTV cao su Krông Búk; phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk và giải pháp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV Cao su Krông Búk
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KRÔNG BÚK Sinh viên : Lương Thanh Hải Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khóa học : 2011 2015
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KRÔNG BÚK Sinh viên: Lương Thanh Hải Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khóa học: 2011 2015 Người hướng dẫn: ThS. Dương Thị Ái Nhi
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện chuyên đề này em nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên, khoa kinh tế đã cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn cho em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn cô Dương Thị Ái Nhi đã hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề này. Trong đợt thực tập tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk em cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình. Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu để em hoàn thành chuyên đề này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp đã giúp đỡ, khích lệ em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề này. Người thực hiện Lương Thanh Hải i
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ : Ban giám đốc BHXH : Bảo hiểm xã hội CNKT : Công nhân khai thác CSH : Chủ sở hữu ĐP : Đội phó ĐT : Đội trưởng KTCB : Kiến thiết cơ bản NPT : Nợ phải trả NSLĐ : Năng suất lao động SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh THPT : Trung học phổ thông TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn XT : Xưởng trưởng ii
- DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................................. iii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2 PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................................3 2.1.1 Những vấn đề lý luận về lao động và sử dụng lao động......................................3 2.1.2 Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp...................................................7 2.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nông lâm nghiệp....................................................12 2.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................15 2.2.1 Tình hình lao động và sử dụng lao động trên thế giới........................................15 Biểu đồ 1: Tình hình lao động thế giới ......................................................................................... 15 Biểu đồ 2: Tỉ lệ lao động phân theo giới tính ................................................................................ 16 Biểu đồ 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp ......................................................................................... 17 2.2.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động tại Việt Nam.......................................19 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.........................................................23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................23 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................23 3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...................................................................................24 3.2.1. Điều kiện tự nhiên...............................................................................................24 3.2.2. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk........................25 3.2.3. Tình hình chung về hoạt động của công ty........................................................36 Bảng 3.1: Tình hình nguồn nhân lực của công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk ...................... 37 Bảng 3.2 : Nguồn vốn đầu tư của công ty qua các năm ................................................................ 39 iii
- Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm ................................................................... 39 Bảng 3.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk 41 ...... 3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.........................................................42 3.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................43 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu..........................................................43 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin........................................................43 3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thông tin..............................................................44 3.3.4. Phương pháp phân tích......................................................................................44 3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................................45 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 48 4.1 Thực trạng về tình hình lao động và sử dụng lao động của Công ty TTHH MTV cao su Krông Búk....................................................................................................................48 Bảng 4.1: Quy mô và kết cấu nguồn lao động của công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk 50 ....... 4.1.1 Xét theo giới tính của lao động trong Công ty....................................................54 Biểu đồ 4: Tình hình lao động phân theo giới tính ........................................................................ 54 4.1.2 Xét theo thành phần dân tộc của lao động ........................................................55 Biểu đồ 5: Tình hình lao động phân theo thành phần dân tộc ....................................................... 55 4.1.3 Xét theo hình thức tác động vào lao động..........................................................56 Biểu đồ 6: Tình hình lao động phân theo tính chất công việc ....................................................... 57 4.1.4 Xét theo trình độ học vấn của lao động..............................................................57 Biểu đồ 7: Tình hình lao động phân theo trình độ học vấn ........................................................... 58 4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk. 58 Bảng 4.2 Tình hình hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk 61 .... 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk....................................................................................................................64 4.3.1 Nhân tố bên trong................................................................................................64 4.3.2 Nhân tố bên ngoài...............................................................................................66 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk....................................................................................................................68 4.4.1 Phân tích SWOT các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk........................................................................68 iv
- 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk..........................................................................................................69 PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 78 5.1 Kết luận.......................................................................................................................78 5.2 Kiến nghị.....................................................................................................................78 v
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................................. iii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2 PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................................3 2.1.1 Những vấn đề lý luận về lao động và sử dụng lao động......................................3 2.1.2 Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp...................................................7 2.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nông lâm nghiệp....................................................12 2.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................15 2.2.1 Tình hình lao động và sử dụng lao động trên thế giới........................................15 Biểu đồ 1: Tình hình lao động thế giới ......................................................................................... 15 Biểu đồ 2: Tỉ lệ lao động phân theo giới tính ................................................................................ 16 Biểu đồ 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp ......................................................................................... 17 2.2.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động tại Việt Nam.......................................19 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.........................................................23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................23 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................23 3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...................................................................................24 3.2.1. Điều kiện tự nhiên...............................................................................................24 3.2.2. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk........................25 3.2.3. Tình hình chung về hoạt động của công ty........................................................36 Bảng 3.1: Tình hình nguồn nhân lực của công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk ...................... 37 Bảng 3.2 : Nguồn vốn đầu tư của công ty qua các năm ................................................................ 39 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm ................................................................... 39 vi
- Bảng 3.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk 41 ...... 3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.........................................................42 3.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................43 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu..........................................................43 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin........................................................43 3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thông tin..............................................................44 3.3.4. Phương pháp phân tích......................................................................................44 3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................................45 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 48 4.1 Thực trạng về tình hình lao động và sử dụng lao động của Công ty TTHH MTV cao su Krông Búk....................................................................................................................48 Bảng 4.1: Quy mô và kết cấu nguồn lao động của công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk 50 ....... 4.1.1 Xét theo giới tính của lao động trong Công ty....................................................54 Biểu đồ 4: Tình hình lao động phân theo giới tính ........................................................................ 54 4.1.2 Xét theo thành phần dân tộc của lao động ........................................................55 Biểu đồ 5: Tình hình lao động phân theo thành phần dân tộc ....................................................... 55 4.1.3 Xét theo hình thức tác động vào lao động..........................................................56 Biểu đồ 6: Tình hình lao động phân theo tính chất công việc ....................................................... 57 4.1.4 Xét theo trình độ học vấn của lao động..............................................................57 Biểu đồ 7: Tình hình lao động phân theo trình độ học vấn ........................................................... 58 4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk. 58 Bảng 4.2 Tình hình hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk 61 .... 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk....................................................................................................................64 4.3.1 Nhân tố bên trong................................................................................................64 4.3.2 Nhân tố bên ngoài...............................................................................................66 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk....................................................................................................................68 4.4.1 Phân tích SWOT các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk........................................................................68 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk..........................................................................................................69 vii
- PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 78 5.1 Kết luận.......................................................................................................................78 5.2 Kiến nghị.....................................................................................................................78 viii
- PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Đối với mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, thì lao động là yếu tố nguồn lực đầu vào rất quan trọng và có chiến lược phát triển cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện toàn cầu hóa và cạnh tranh đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì phải nắm bắt được thông tin về thị trường, về nguồn khách hàng trên cơ sở thông tin cung, cầu và giá cả thị trường giúp cho doanh nghiệp tìm ra cơ cấu thị trường tối ưu, xác định được giá bán hợp lý, đảm bảo vừa tận dụng được nguồn nhân lực hiện có, vừa mang lại lợi nhuận cao. Để thực hiện được tất cả các điều nói trên thì lao động là yếu tố cốt lõi quan trọng. Doanh nghiệp muốn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều phải hội đủ hai yếu tố, đó là nhân lực và vật lực. Chính vì thế mà các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, nâng cao năng suất lao động, phát huy tối đa tiềm lực sẵn có của người lao động. Bên cạnh đó, nắm bắt được đặc điểm của lao động trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiếp kiệm được chi phí, thời gian và công sức từ đó mà việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp dễ dàng hơn. Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Công ty có trụ sở và vườn cây đều nằm trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk. Qua hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành đến nay diện tích cao su do Công ty quản lý hơn 3000 ha, trong đó cao su kinh doanh 2619,45 ha, còn lại là cao su kiến thiết cơ bản. Công ty có hơn 1500 lao động. Tình hình quản lý trong những năm gần đây của công ty đã có nhiều tiến bộ nhưng hiệu quả vẫn còn hạn chế. Và vấn đề sử dụng lao động hiệu quả ở công ty luôn luôn là vấn đề được quan tâm và cần được nâng cao. 1
- Xuất phát từ những thực trang trên tôi chọn đề tài: “Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk , huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV Cao su Krông Búk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH MTV Cao su Krông Búk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của tại Công ty TNHH MTV Cao su Krông Búk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. 2
- PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề lý luận về lao động và sử dụng lao động 2.1.1.1 Lao động và nguồn lao động a. Lao động Lao động là một hoạt động có mục đích của con người, là quá trình sức lao động tác động lên đối tượng lao động thông qua tư liệu sản xuất nhằm tạo nên những vật phẩm, những sản phẩm theo mong muốn. Vì vậy, lao động là điều kiện cơ bản và quan trọng nhất trong sự sinh tồn và phát triển của xã hội loài người. Quá trình lao động là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố của sản xuất, đó là: Sức lao động – Đối tượng lao động – Tư liệu sản xuất. Mối quan hệ giữa con người với đối tượng sản xuất: Ở đây cũng có những mối quan hệ mật thiết tương tự như trên, đặc biệt là mối quan hệ giữa kỹ năng, hiệu suất lao động với khối lượng chủng loại lao động yêu cầu và thời gian các đối tượng lao động được cung cấp phù hợp với quy trình công nghệ và trình tự lao động. Mối quan hệ giữa người với người trong lao động gồm: Quan hệ giữa lao động quản lý và lao động sản xuất. Quan hệ giữa lao động công nghệ và lao động phụ trợ; Kết cấu từng loại lao động và số lượng lao động trong kết cấu đó;Quan hệ hợp tác giữa các loại lao động. Mối quan hệ giữa tư liệu sản xuất và sức lao động bao gồm: Yêu cầu của máy móc thiết bị với trình độ kỹ năng của người lao động. Yêu cầu điều khiển và công suất thiết bị với thể lực con người. Tính chất đặc điểm của thiết bị so với số lượng lao động các loại. 3
- Mối quan hệ giữa người lao động với môi trường xung quanh: Mọi quá trình lao động đều phải diễn ra trong một không gian nhất định, vì thế con người có mối quan hệ mật thiết với môi trường xung quanh như: gió, nhiệt độ, thời tiết, địa hình, độ ồn... Nghiên cứu, nắm được và hiểu rõ các mối quan hệ trên để đánh giá một cách chính xác là vấn đề rất quan trọng làm cho quá trình sản xuất được hiểu quả tối ưu đồng thời đem lại cho con người những lợi ích ngày càng tăng về vật chất và tinh thần, con người ngày càng phát triển toàn diện và có phúc lợi ngày càng cao. [4] b. Nguồn lao động Nguồn lao động: Là toàn bộ những người có khả năng tham gia lao động có sức khỏe, có trình độ văn hóa, lành nghề, có trình độ quản lý và kỹ thuật. Nguồn lao động trong nông nghiệp: Là toàn bộ sức lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp phải thông qua đất đai, điều kiện tự nhiên, cây trồng vật nuôi cùng với hệ thống công cụ lao động để tạo ra nông sản phẩm. Toàn bộ sức lực của con người bao gồm: Lao động trí óc và lao động chân tay và bao gồm cả về số lượng và chất lượng. [4] 2.1.1.2 Sử dụng lao động Sử dụng lao động là quá trình tác động của chủ thể quản lý lên người lao động sao cho thực hiện đúng công việc, phù hợp với chuyên môn của mình để đạt năng suất lao động cao nhất. Muốn vậy người sử dụng lao động phải có các biện pháp khích lệ người lao động như đào tạo hướng dẫn, tạo môi trường làm việc thoải mãi... [4] 4
- 2.1.1.3 Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh Lao động là yếu tố không thể thiếu quyết định đến thành công trong kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Dù là doanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh thương mại, nếu thiếu đi yếu tố lao động thì sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được. Lao động đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp thương mại. Lao động tạo ra của cải vật chất cho doanh nghiệp cũng như cho toàn xã hội. Nếu như không có lao động thì hoạt động sản xuất kinh doanh không thực thực hiện được. Dù cho có các nguồn lực khác như đất đai, tài nguyên, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ sẽ không được sử dụng và khai thác có mục đích nếu như không có lao động. Một doanh nghiệp mà có nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao... sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh. Ngày nay, với sự phát triển vược bậc của khoa học kỹ thuật cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì lao động thương mại có xu hướng giảm đi. Các doanh nghiệp đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn trong lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực trình độ... của người lao động. [4] 2.1.1.4 Năng suất lao động a. Khái niệm về năng suất lao động Là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động được đo bằng sản lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc trong lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Nói đến năng suất lao động là nói đến kết quả hoạt động sản xuất của con người trong một đơn vị thời gian nhất định. [1] b. Nhân tố tác động đến năng suất lao động 5
- Theo những nghiên cứu gần đây thì có nhiều nhân tố tác động đến tăng năng suất lao động như: Chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao động, khoa học, kỹ thuật và cộng nghệ, tổ chức và cơ cấu sản xuất, quản lý lao động, tài nguyên thiên nhiên và khí hậu, ổn định chính trị xã hội quốc gia và ổn định của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất... Trong các nhân tố đó, chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao động có tác động mạnh nhất đến năng suất lao động, vì việc kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất và đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ xã hội. Trình độ lành nghề và tác phong làm việc của người lao động được thể hiện ra khi họ sử dụng các công cụ sản xuất thành thạo, đáp ứng những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, cùng những sản phẩm hàng hóa có tính chuyên nghiệp hóa. Người lao động có trình độ nghề nghiệp không những cần có kỹ năng lao động mà còn phải có sáng tạo trong quá trình sản xuất. Thực tế cho thấy chỉ khi nào người lao động, người quản lý có kiến thức và trình độ nghề nghiệp thì mới tiếp cận, nhanh chóng tiếp thu, vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, có ý thức và tinh thần sáng tạo. Gắn liền với người lao động để tăng năng suất lao động là công cụ sản xuất với trang thiết bị công nghệ và kỹ thuật ngày càng cao. Đó là máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất tiên tiến cùng các quy trình sản xuất và quản lý hiện đại, giảm bớt những chi phí trung gian. Khoa học, công nghệ, kỹ thuật luôn gắn với bộ máy tổ chức quản lý, quá trình hợp lý hóa sản xuất nhằm thúc đẩy sản xuất mang tính cạnh tranh hơn và người lao động làm việc hiệu quả hơn, sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn, tiêu thụ được nhiều hơn... [1] c. Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động Tăng năng suất lao động xã hội có tác động rất lớn đến cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế và thực hiện những chính sách an sinh xã hội. Chính vì vậy mà tăng năng suất lao động xã hội là yêu cầu thường xuyên và cấp thiết để nền kinh tế của các quốc gia phát triển nhanh 6
- và bền vững. Như LêNin từng chỉ rõ: Suy cho cùng thì năng suất lao động là cái bảo đảm chắc chắn cho chế độ xã hội này chiến thắng chế độ xã hội khác. Năng suất lao động là nhân tố bảo đảm cho sản xuất phát triển và đời sống con người được nâng cao. Nhờ tăng năng suất lao động mà khối lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội, doanh thu và lợi nhuận tăng. Tăng năng suất lao động xã hội là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế, thúc đẩy hội nhập... [1] 2.1.2 Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng lao động Con người là một trong những yếu tố khách quan không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Dưới góc độ kinh tế, quan niệm về con người gắn liền với lao động (lao động là hoạt động giữa con người với tự nhiên) là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động. Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ thể lực và trí lực của con người. Sử dụng lao động chính là quá trình vận dụng sức lao động để tạo ra sản phẩm theo mục tiêu sản xuất kinh doanh. Làm thế nào để sử dụng lao động có hiệu quả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý và sử dụng lao động. Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng lao động. Theo quan điểm của MácLê nin về hiệu quả sử dụng lao động là sự so sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả lao động nhiều hơn. Mác chỉ rõ bất kỳ một phương thức sản xuất liên hiệp nào cũng cần phải có hiệu quả, đó là nguyên tắc của liên hiệp sản xuất. Mác viết: “Lao động có hiệu quả nó cần có một phương thức sản xuất, và nhấn mạnh rằng hiệu quả lao động giữ vai trò quyết định, phát triển sản xuất để giảm chi phí của con người, tất cả các tiến bộ khoa học đều nhằm đạt được mục tiêu đó”. 7
- Xuất phát từ quan điểm trên Mác đã vạch ra bản chất của hiệu quả sử dụng lao động là tiếp kiệm và mọi sự tiếp kiệm suy cho cùng là tiếp kiệm thời gian và hơn thế nữa tiếp kiệm thời gian không chỉ ở những khâu riêng biệt mà tiếp kiệm thời gian cho toàn xã hội. Tất cả những điều đó có nghĩa là khi giải quyết bất cứ việc gì, vấn đề thực tiến nào với quan điểm hiệu quả trên, chúng ta luôn đứng trước sự lựa chọn các phương án, các tình huống khác nhau với khả năng cho phép chúng ta cần đạt được các phương án tốt nhất và chi phí nhỏ nhất về lao động. Theo quan điểm của F.W.Taylor thì “Con người là một công cụ lao động”. Quan điểm này cho rằng: Về bản chất con người đa số không làm việc, họ quan tâm nhiều đến cái họ kiếm được chứ không phải là công việc mà họ làm, người muốn và làm được những công việc đòi hỏi tính sáng tạo, độc lập, tự kiểm soát. Vì thế để sử dụng lao động một cách có hiệu quả thì phải đánh giá đúng thực trạng lao động tại doanh nghiệp mình, phải giám sát và kiểm tra chặt chẽ những người giúp việc, phải phân chia công việc ra từng bộ phận đơn giản lặp đi, lặp lại, dễ dàng học được. Con người có thể chịu đựng được công việc rất nặng nhọc, vất vả khi họ được trả lương cao hơn và tuân theo mức sản xuất ấn định. Kết quả như ta đã biết, nhờ có phương pháp khoa học ứng dụng trong định mức và tổ chức lao động mà năng suất lao động đã tăng lên, nhưng sự bóc lột công nhân cũng đồng thời với chế độ tên gọi là “chế độ vắt kiệt sức mồ hôi”. Ông cũng ủng hộ việc khuyến khích lao động bằng tiền là cần thiết để họ sẵn sàng làm việc như mọi người có kỷ luật. Theo quan điểm của Nayo cho rằng “Con người muốn được cư xử như những con người”. Theo ông về bản chất con người là một thành viên trong tập thể, vị trí và thành tựu của tập thể có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với anh ta là lợi ích cá nhân, anh ta hành động tình cảm hơn lý trí, họ muốn cảm thấy có ích và quan 8
- trọng, muốn tham gia vào công việc chung và được nhìn nhận như một con người. Vì vậy muốn khuyến khích lao động, con người làm việc cần thấy được nhu cầu của họ quan trọng hơn tiền. Chính vì vậy, người sử dụng lao động phải làm sao để con người lao động luôn luôn cảm thấy mình có ích và quan trọng. Tức là phải tạo ra bầu không khí tốt hơn dân chủ hơn và lắng nghe ý kiến của họ. Theo quan điểm “con người là tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển” cho rằng: Bản chất con người không phải không muốn làm việc. Họ muốn góp phần thực hiện các mục tiêu, họ có năng lực độc lập sáng tạo. Chính sách quản lý phải động viên khuyến khích con người đem hết sức của họ vào công việc chung, mở rộng quyền độc lập và tự kiểm soát của họ sẽ có lợi cho việc khai thác các tiềm năng quan trọng. Từ cách tiếp cận trên ta có thể hiểu khái niệm hiểu quả lao động như sau: + Theo nghĩa hẹp Hiệu quả sử dụng lao động là kết quả mang lại từ các mô hình, các chính sách quản lý và sử dụng lao động. Kết quả lao động đạt được là doanh thu, lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt từ kinh doanh và việc tổ chức, quản lý lao động, có thể là khả năng tạo việc làm cho mỗi doanh nghiệp. + Theo nghĩa rộng Hiệu quả sử dụng lao động đúng ngành, đúng nghề đảm bảo sức khỏe, đảm bảo an toàn cho người lao động, là mức độ chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, khả năng sáng kiến kỹ thuật ở mỗi người lao động, đó là khả năng đảm bảo công bằng cho người lao động. Tóm lại muốn sử dụng lao động có hiệu quả thì người quản lý phải tự biết đánh giá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biện pháp chính sách đối với người lao động thì mới nâng cao được năng suất lao động, sử dụng lao động thực sự có hiệu quả. [4] 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH Việt Thiên
69 p | 500 | 169
-
Chuyên đề tốt nghiệp: “Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm rượu Vodka tại công ty cổ phần Cồn- Rượu Hà nội”
75 p | 423 | 120
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Nhà TPHCM (HD Bank)
37 p | 349 | 107
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại Công ty vận tải biển Vinalines
67 p | 289 | 87
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Công trình Viettel
77 p | 340 | 78
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội
71 p | 582 | 78
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả các chương trình PR tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Du lịch Mekong
121 p | 365 | 78
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm kết hợp tại xã Chiềng Hoa, Mường La, Sơn La
34 p | 392 | 74
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đo lường hiệu quả chiến dịch truyền thông trực tuyến ra mắt phiên bản mới của mạng XH LiveVN của Cty Netgame Asia
122 p | 300 | 56
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bán điện ở Điện lực Nghệ An
116 p | 215 | 41
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tại công ty TNHH MTV Chư Prông
62 p | 166 | 39
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của Bộ phận sáng tạo Công ty LOWE Việt Nam
69 p | 237 | 35
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Ea Puk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk
78 p | 170 | 31
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Kết quả công tác giảm nghèo của xã Krông Jing, huyện M’đrắk, tỉnh Đắk Lắk
66 p | 126 | 23
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phần mềm công nghiệp ở Công ty TNHH Hệ Thống Quy
56 p | 153 | 23
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
69 p | 126 | 17
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Phú Lộc
79 p | 107 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn