CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
lượt xem 6
download
quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một công việc. Ví dụ: - qui trình công nghệ - technology process, - dây chuyền công nghệ - technology line, - thiết bị công nghệ - technology equipment, ….
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
- CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ I/ Khái niệm cơ bản về Công nghệ: 1. Công nghệ: quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một công việc. Ví dụ: - qui trình công nghệ - technology process, - dây chuyền công nghệ - technology line, - thiết bị công nghệ - technology equipment, …. 1
- Khái niệm cơ bản về Công nghệ Theo Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
- Khái niệm cơ bản về Công nghệ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ NGUỒN LỰC HOẠT ĐỘNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ SẢN XUẤT INPUT (TRANSFORM) OUTPUT CÔNG NGHỆ (TECHNOLOGY)
- CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ 2. Các thành phần cấu thành một Công nghệ: Theo Trung tâm chuyển giao công nghệ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương APCTT(The Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology), công nghệ hàm chứa 4 thành phần: 1. Phần Kỹ thuật (Technoware) Ký hiệu: T 2. Phần Kỹ năng con người (Humanware) Ký hiệu: H 3. Phần Tổ chức (Orgaware) Ký hiệu: O 4. Phần Thông tin (Inforware) Ký hiệu: I
- Các thành phần cấu thành một Công nghệ Humanware (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… Technoware Orgaware (máy móc, (tổ chức, nguyên liệu, quản lý, kết cấu hạ tầng.. các mối liên kết.. Inforware (dữ liệu, phương pháp, kế hoạch…
- Các thành phần cấu thành một Công nghệ Giá trị đóng góp của công nghệ, giá trị gia tăng và hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ: Mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ có thể biểu thị qua giá trị đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của một tổ chức/ doanh nghiệp bằng công thức sau: GVA = ξ * VA Trong đó: - GVA : giá trị đóng góp của công nghệ. - VA : giá trị gia tăng của tổ chức. -ξ : hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ, được tính theo công thức sau:
- Các thành phần cấu thành một Công nghệ ξ = Tβt * Hβh * Iβi * Oβo Trong đó: - T, H, I, O : là hệ số đóng góp của các thành phần của công nghệ. - Trị số của hệ số đóng góp thành phần phụ thuộc độ phức tạp và độ hiện đại của nó, qui ước: 0 < T, H, I, O
- Các thành phần cấu thành một Công nghệ - βt, βh, βi, βo là cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ tương ứng, nó thể hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công nghệ trong một công nghệ, qui ước: βt + βh + βi + βo = 1 - Cường độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng của thành phần công nghệ đó trong việc nâng cao giá trị của hàm hệ số đóng góp ξ.
- CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ 3. Phân loại Công nghệ: Hiện nay, số lượng các loại công nghệ nhiều đến mức không thể xác định chính xác. Do đó, tùy theo mục đích có thể phân loại công ngh ệ nh ư sau: a. Theo tính chất: 1. Công nghệ sản xuất, 2. Công nghệ dịch vụ: - Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, - Tham quan, du lịch, vận chuyển - Tư liệu, thông tin - Huấn luyện, đào tạo 3. Công nghệ thông tin, 4. Công nghệ giáo dục – đào tạo.
- Phân loại Công nghệ b. Theo ngành nghề: 1. Công nghệ công nghiệp, 2. Công nghệ nông nghiệp, 3. Công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, 4. Công nghệ vật liệu c. Theo sản phẩm: 1. Công nghệ thép, 2. Công nghệ xi măng, 3. Công nghệ ô tô, … d. Theo đặc tính công nghệ: 1. Công nghệ đơn chiếc, 2. Công nghệ hàng loạt, 3. Công nghệ liên tục, …
- Phân loại Công nghệ e. Theo trình độ công nghệ: 1. Công nghệ truyền thống, 2. Công nghệ trung gian, 3. Công nghệ tiên tiến f. Theo mục tiêu phát triển công nghệ: 1. Công nghệ phát triển: Bao gồm các công nghệ cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho xã hội như: ăn, ở, mặc, đi lại, … 2. Công nghệ thúc đẩy: Bao gồm các công nghệ tạo nên sự tăng trưởng kinh tế trong quốc gia, 3. Công nghệ dẫn dắt: Là các công nghệ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Phân loại Công nghệ g. Theo góc độ môi trường: 1. Công nghệ sạch(công nghệ thân môi trường): là công nghệ mà quá trình sản xuất tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường, sử dụng các nguồn nguyên liệu thô và năng lượng ở mức chi phí hợp lý và kinh tế. 2. Công nghệ ô nhiễm: ngược lại. h. Theo đặc thù công nghệ: 1. Công nghệ cứng: phần kỹ thuật – T đóng vai trò chính, chiếm tỷ trọng cao, khó thay đổi. 2. Công nghệ mềm: 3 phần H, O, I chiếm vai trò chính, phát triển nhanh.
- Phân loại Công nghệ i. Công nghệ cao (Hightech-Advanced Technology): Là các công nghệ có khả năng mở rộng phạm vi, hiệu quả của các công nghệ hiện có nhờ tích hợp các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến. Ví dụ: 1. Công nghệ Hàng không vũ trụ, 2. Tin học và Thiết bị văn phòng, 3. Điện tử và cấu kết điện tử, 4. Dược phẩm, 5. Chế tạo khí cụ đo lường, 6. Chế tạo thiết bị điện
- Phân loại Công nghệ Đặc điểm của Công nghệ cao: 1.Chứa đựng nổ lực quan trọng về nghiên cứu – triển khai. 2.Có giá trị chiến lược đối với quốc gia. 3. Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng. 4. Đầu tư lớn cùng độ rủi ro cao. 5 Thúc đẩy được sức cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong nghiên cứu - triển khai, sản xuất và tìm kiếm thị trường trên qui mô toàn quốc.
- CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ II/ Các đặc trưng của Công nghệ: Muốn quản lý tốt công nghệ cần nắm vững các đặc trưng cơ bản của công nghệ. Các đặc trưng của Công nghệ gồm: 4 đặc trưng sau đây: 1. Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ. 2. Độ phức tạp (mức độ tinh vi) của các thành phần công nghệ. 3. Độ hiện đại của các thành phần công nghệ. 4. Chu trình sống của công nghệ.
- Các đặc trưng của Công nghệ 1. Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ: gồm 4 phần sau: a. Phần kỹ thuật: - Nội sinh: Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo thử Trình diễn Sản xuất Truyền bá(phổ biến) Loại bỏ, bị thay thế. - Ngoại sinh: Chọn lọc Thích nghi
- Các đặc trưng của Công nghệ b. Chuỗi phát triển kỹ năng công nghệ(phần con người): Nuôi dưỡng Chỉ bảo Dạy dỗ Giáo dục Đào tạo Nâng bậc/ Củng cố Nâng cấp. c. Chuỗi phát triển của thông tin công nghệ (các dữ liệu): Thu thập Sàng lọc Phân loại Kết hợp Phân tích Sử dụng Cập nhật. d. Chuỗi phát triển của phần tổ chức(cơ cấu và tổ chức): Nhận thức Chuẩn bị Thiết kế(bố trí) Hoạt động Kiểm tra Cải tổ(điều chỉnh).
- Các đặc trưng của Công nghệ 2. Mức độ phức tạp (độ tinh vi) của các thành phần công nghệ: a. Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật: qua 7 giai đoạn phát triển: Thủ công(cơ bắp) máy móc/ phương tiện phương tiện vạn năng(thực hiện hơn 2 công việc) phương tiện chuyên dùng phương tiện tự động lập trình hóa phương tiện tích hợp.
- Các đặc trưng của Công nghệ b. Mức độ phức tạp của kỹ năng con người: chia thành 7 cấp độ sau: 1. Khả năng vận hành, 2. Khả năng lắp đặt, 3. Khả năng sửa chữa, 4. Khả năng sao chép, 5. Khả năng thích nghi, 6. Khả năng cải tiến, 7. Khả năng đổi mới
- Các đặc trưng của Công nghệ c. Mức độ phức tạp của phần thông tin: chia thành 7 mức sau: 1. Dữ liệu thông báo: tham số thiết bị, 2. Dữ liệu mô tả: cách thức vận hành, 3. Dữ liệu để lắp đặt: đặc tính thiết bị, 4. Dữ liệu để sử dụng: hướng dẫn sử dụng, 5. Dữ liệu để thiết kế: tài liệu thiết kế, 6. Dữ lệu để mở rộng: cải tiến, thay thế linh kiện, 7. Dữ liệu để đánh giá: xu hướng phát triển công nghệ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Các hệ thống thông tin quản lý: Phần 2 - PGS.TS. Đoàn Phan Tân
157 p | 199 | 75
-
Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi
29 p | 270 | 68
-
Hệ thống Quản lý công nghệ trong nền kinh tế tri thức: Phần 1
122 p | 164 | 45
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1
19 p | 205 | 19
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 5
8 p | 84 | 14
-
Suy nghĩ về mô hình quản lý công mới và khả năng áp dụng trong quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam
16 p | 261 | 13
-
Tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng kinh tế: Một số gợi suy cho Việt Nam
17 p | 46 | 11
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 2
14 p | 69 | 9
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 6
8 p | 63 | 8
-
Phân tích chính sách khoa học và công nghệ: Triển vọng và Thách thức
10 p | 85 | 7
-
Kinh nghiệm quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của Hoa Kỳ do các quỹ tài trợ và một số đề xuất cho Việt Nam
12 p | 69 | 6
-
Một số vấn đề về quản lý công việc và quản trị tổ chức hành nghề của luật sư
6 p | 72 | 6
-
Đánh giá trình độ công nghệ phương pháp và phạm vi áp dụng
10 p | 73 | 5
-
Một số phương pháp lựa chọn công nghệ chiến lược vùng miền
9 p | 58 | 4
-
Luật khoa học và công nghệ năm 2013: Cơ sở pháp lý mới cho những bước đột phá trong phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam
17 p | 76 | 3
-
Hoạt động có được công nghệ của doanh nghiệp: So sánh giữa tự tạo bên trong với tiếp nhận bên ngoài
13 p | 29 | 2
-
Nghiên cứu mối liên hệ giữa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
17 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn