Đặc điểm nhiễm trùng bệnh viện tại khoa Nhiễm Việt Anh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày xác định tần suất, mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố tác nhân vi sinh và độ nhạy cảm vi khuẩn các trường hợp viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM), nhiễm trùng tiểu liên quan thông tiểu (CAUTI) trên các bệnh nhân can thiệp thở máy xâm lấn và đặt thông tiểu tại khoa Nhiễm Việt Anh bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (BNBNĐ) năm 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm nhiễm trùng bệnh viện tại khoa Nhiễm Việt Anh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
- vietnam medical journal n01B - MARCH - 2024 of depression, anxiety and post-traumatic stress COVID-19 năm 2021-2022. VMJ. 2023;533(1B). disorder in health care workers during the COVID- doi:10.51298/vmj.v533i1B.7873 19 pandemic: A systematic review and meta- 8. Trần Thanh Hương, Trần Thơ Nhị, Nguyễn analysis. PLoS One. 2021; 16(3):e0246454. doi: Kim Thư. Một số yếu tố xã hội liên quan tới 10.1371/journal.pone.0246454 stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số 7. Đỗ Nam Khánh, Lê Minh Giang, Hoàng Thị bệnh viện khu vực phía Bắc Việt Nam trong thời Hải Vân. Thách thức về sức khỏe thể chất của kỳ COVID-19. VMJ. 2021; 505(2). doi: 10.51298/ nhân viên y tế tuyến xã tham gia phòng chống vmj.v505i2.1137 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN TẠI KHOA NHIỄM VIỆT ANH BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI Nguyễn Trần Thường Định1, Hồ Đặng Trung Nghĩa1, Phạm Kiều Nguyệt Oanh1, Nguyễn Thị Kiều Mỹ1, Huỳnh Mơ Thuyên1, Lê Huỳnh Trâm1, Nguyễn Đệ Pha1, Lê Thị Diễm2, Ngô Kiều Diễm My2, Nguyễn Quang Thảo2, Mai Thanh Nhã2, Thái Thị Ngọc Linh2, Phan Trúc Mai2 TÓM TẮT distribution of microbiological agents and bacterial sensitivity of cases of ventilator-associated pneumonia 39 Mục tiêu: Xác định tần suất, mô tả đặc điểm (VAP) and catheter-associated urinary tract infection dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố tác nhân vi (CAUTI) in patients with invasive mechanical sinh và độ nhạy cảm vi khuẩn các trường hợp viêm ventilation and catheterization admitted to the Viet phổi liên quan thở máy (VPLQTM), nhiễm trùng tiểu Anh Department - Hospital for Tropical Diseases in liên quan thông tiểu (CAUTI) trên các bệnh nhân can 2022. Methods: Cross-sectional study with thiệp thở máy xâm lấn và đặt thông tiểu tại khoa longitudinal follow-up of cases in adult patients over Nhiễm Việt Anh bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (BNBNĐ) 16 years old intervention with mechanical ventilation năm 2022. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang có and urinary catheter placement for more than 48 theo dõi dọc các trường hợp người lớn trên 16 tuổi có hours. Results: The VAP rate was 37/ 1000 ventilator can thiệp thở máy, đặt thông tiểu trên 48 giờ. Kết days, the most common organism is P.aeruginosa, quả: Tần suất VPLQTM là 37/1000 ngày thở máy, with a Piperacillin/Tazobactam sensitivity rate of 86%. thường gặp nhất là P.aeruginosa, có tỉ lệ nhạy Using intravenous antibiotics from the time of Piperacillin/ Tazobactam 86%. Sử dụng kháng sinh mechanical ventilation can reduce the risk of tĩnh mạch từ thời điểm thở máy có thể làm giảm nguy developing VAP (OR 0.18, 95% CI: 0.06-0.5.5 cơ xuất hiện viêm phổi thở máy (OR 0,18, KTC 95%: p=0.002). The CAUTI rate is 21/1000 urinary catheter 0,06-0,5,5 p=0,002). Tần suất CAUTI là 21/1000 ngày days, the most common organism is E.coli, thông tiểu, thường gặp nhất là E.coli, tỉ lệ nhạy Carbapenem sensitivity rate is 85%, prolonged Carbapenem 85%, thời gian đặt thông tiểu dài và số catheterization time and the number of lần đặt thông tiểu trên 2 lần làm tăng nguy cơ CAUTI catheterizations more than 2 times increase the risk of (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 1B - 2024 gia, góp phần là một trong những nguyên nhân 2.2.3. Quy trình nghiên cứu: các bệnh kiến tỉ lệ tử vong của COVID-19 tăng cao[8]. Từ nhân nhập khoa có can thiệp ít nhất một loại thủ đó cho thấy nhiễm trùng bệnh viện là một vấn thuật thở máy xâm lấn hoặc đặt thông tiểu lưu đề luôn cần được khảo sát, theo dõi và có những trên 48 giờ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu được thu can thiệp phù hợp với tình hình hiện tại của từng tuyển. Các thông tin được thu thập vào bệnh án đơn vị y tế. Vì vậy chúng tôi thấy một nghiên nghiên cứu từ hồ sơ bệnh án giấy và hệ thống cứu mô tả về tình trạng nhiễm trùng bệnh viện phần mềm E-hospital của bệnh viện. tại khoa Nhiễm Việt Anh là rất cần thiết, nhằm 2.2.4. Kỹ thuật xét nghiệm: Quy trình xử cung cấp một sơ cở dữ liệu về đặc điểm bệnh lý mẫu và cấy dịch rửa phế quản, nước tiểu tìm nhân, thời gian xảy ra các nhiễm trùng liên quan vi trùng được thực hiện tại phòng xét nghiệm Vi đến chăm sóc y tế, cũng như tần suất các loại sinh BVBNĐ, được công nhận theo tiêu chuẩn nhiễm trùng liên quan chăm sóc y tế, sự phân bố ISO 15189:2012, với phương pháp định danh vi các tác nhân gây bệnh, và đưa ra được một số khuẩn MALDI-TOF. yếu tố liên quan gây nhiễm trùng bệnh viện ở 2.4. Phương pháp xử lý số liệu: bằng các bệnh nhân nằm viện tại khoa nhiễm Việt Anh phần mềm SPSS 2.0, phép kiểm Shapiro-Wilk, trong năm 2022. Mann-Whitney, phân tích bằng các thuật toán và test thống kê như Chi-square, T-test, Fish’s II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU exact, hồi quy đa biến Logistic,… Giá trị có ý 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân nghĩa thống kê khi p
- vietnam medical journal n01B - MARCH - 2024 102.024.641 52.880.680 Trung vị viện phí (KTPV) (72.715.861- (34.371.964-
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 1B - 2024 Tần suất nhiễm trùng tiểu/ 21 đợt 1000 ngày đặt thông tiểu Bảng 9. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu trên bệnh nhân đặt thông tiểu Đặc điểm CAUTI (n=29) Không CAUTI (n=92) p OR (KTC 95%) Giới tính nam (%) 18 (62,1) 55 (59,7) 1,00 Tuổi trung bình (ĐLC) 50,7 (21,4) 55,8 (17,4) 0,19 Từ 60 tuổi trở lên (%) 10 (34,5) 41 (44,6) 0,39 Có bệnh nền (%) 13 (44,8) 47 (51,1) 0,67 Bệnh chính Nhiễm trùng TKTW (%) 15 (51,7) 42 (45,7) 0,57 Uốn ván (%) 10 (34,5) 31 (33,7) 0,94 Khác (%) 4 (13,8) 19 (20,7) 0,41 Điểm APACHE II trung vị (KTPV) 7 (2,5-10) 6 9,5-10) 0,90 Trung bình số ngày đặt thông (ĐLC) 25 (18,8) 10,6 (8,0)
- vietnam medical journal n01B - MARCH - 2024 Sau khi có kháng sinh đồ 8 (27,6) 5 (100) tác nhân ở lần VPLQTM thứ nhất, P.aeruginosa Thay đổi kháng sinh chiếm nhiều nhất với 21,7%. Tỉ lệ này khác với Lên thang/phối hợp nghiên cứu ở khoa hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy, 7 (24,1) 0 kháng sinh Quân Y 175 và BVBNĐ với tác nhân chiếm đa số Xuống thang 6 (20,7) 0 là A.baumannii [1-3]. Sự khác biệt này cần được Giữ nguyên 16 (55,2) 5 (100) lưu ý trong lựa chọn kháng sinh ban đầu cho các ca VPLQTM ở khoa nhiễm Việt Anh, cần bao phủ IV. BÀN LUẬN được tác nhân P.aeruginosa. Chủng P.aeruginosa Tỉ lệ VPLQTM của nghiên cứu chúng tôi là gây VPLQTM trong nghiên cứu ghi nhận còn 55,89%, cao hơn trong nghiên cứu của tác giả nhạy 100% với Ceftazidime và Cefepim ở lần Vũ Đình Ân tại khoa hồi sức bệnh viện Quân Y viêm phổi đầu tiên, 91% ở lần viêm phổi thứ 2 175 là 43,4% và của Trần Đình Phùng tại khoa trở đi. Trong khi đó tỉ lệ nhạy Ceftazidime trong hồi sức bệnh viện Chợ Rẫy là 35,85%[1, 3]. Sự nghiên cứu của Vũ Đình Ân chỉ là 20%[1]. Tỉ lệ khác biệt này do việc sử dụng tiêu chuẩn chẩn P.aeruginosa nhạy Carbapenem chỉ 71% ở lần đoán ở các nghiên cứu khác nhau. Khi đưa các viêm phổi đầu và giảm còn 55-59% ở lần viêm yếu tố nhiễm trùng hệ TKTW, uốn ván và sử phổi thứ 2 trở đi, cho thấy việc lựa chọn dụng kháng sinh tĩnh mạch từ thời điểm thở máy Carbapenem ban đầu cho tác nhân P. aeruginosa vào mô hình phân tích hồi quy đa biến Logistic, cần phải thận trọng và theo dõi sát đáp ứng lâm chúng tôi thấy yếu tố sử dụng kháng sinh tĩnh sàng. Với K.pneumoniae ở lần viêm phổi đầu tiên mạch từ thời điểm thở máy liên quan có ý nghĩa còn nhạy 80% với nhóm Carbapenem và thống kê tới viêm phổi, làm giảm 0,18 lần nguy Ceftriaxone. Từ lần viêm phổi thứ 2 trở đi, tỉ lệ cơ viêm phổi. Một thử nghiệm lâm sàng mù đôi nhạy giảm còn 40% với Meropenem, tương tự tỉ có nhóm chứng của B. François và cộng sự thực lệ nhạy cảm Carbapenem là 30-50% trong hiện năm 2019 trên 194 bệnh nhân ngừng tim nghiên cứu của Trần Đình Phùng tại BV Chợ có can thiệp thở máy xâm lấn cho thấy Rẫy[3]. Sự gia tăng đáng kể các chủng kháng Amoxicillin/clavulanate 1,2g q8h đường tĩnh Carbapenem từ lần viêm phổi thứ hai đối với mạch trong 2 ngày đầu sau đặt nội khí quản làm K.pneumoniae cần được quan tâm khi bác sĩ lâm giảm 0,53 nguy cơ viêm phổi khởi phát sớm so sàng lựa chọn kháng sinh ban đầu. Đối với với nhóm chứng (KTC 95%: 0,31-0,92; p = A.baumannii trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ 0,03), nhưng không có khác biệt trên nhóm bệnh lệ đề kháng Carbapenem là 60%, thấp hơn so nhân viêm phổi khởi phát muộn, cũng như với các nghiên cứu khác, tại bệnh viện Chợ Rẫy không làm thay đổi kết cục tử vong ở thời điểm là 100% và bệnh viện Quân Y 175 là 75%[1, 3]. 28 ngày sau nhập viện[6]. Từ kết quả này, A.baumannii nhạy Colistin là 100%, tương tự chúng ta có thể dùng để dự đoán những bệnh nghiên cứu của Trần Đình Phùng[3]. Nghiên cứu nhân thở máy nhập khoa trong bệnh cảnh không của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ CAUTI là 24%, với dùng kháng sinh tĩnh mạch từ ban đầu như uốn số CAUTI trên 1000 ngày đặt thông tiểu là 21. Tỉ ván, sốt xuất huyết, viêm não, … có nguy cơ lệ này cao hơn nhiều so với nghiên cứu của VPLQTM cao hơn nhóm bệnh nhân có sử dụng Phạm Minh Tiến tại bệnh viện Đại học Y Dược là kháng sinh như bệnh viêm màng não mủ, sốc 2,8/1000 ngày, và trong nghiên cứu của Quế nhiễm trùng,… Thở máy càng kéo dài có nguy cơ Anh Trâm tại bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ VPLQTM càng cao, với trung vị số ngày thở máy An là 17,2/1000 ngày[4, 5], có thể do nghiên ở nhóm bệnh nhân có VPLQTM ghi nhận 24 cứu của chúng tôi không áp dụng khái niệm ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm Repeat Infection Timeframe (RIT) của CDC, không VPLQTM là 9 ngày. Kết quả này cũng nhằm phản ánh thực tế các ca nhiễm trùng tiểu tương tự trong nghiên cứu của tác giả Vũ Đình trên lâm sàng. Không có sự khác biệt về giới tính Ân, với thời gian trung vị thở máy ở nhóm viêm giữa nhóm bệnh nhân có CAUTI và không phổi là 16 ngày[1]. Trong các bệnh nhân CAUTI. Điều này tương ứng với nghiên cứu của VPLQTM lần đầu, trung vị số ngày từ lúc thở máy tác giả Quế Anh Trâm, cho thấy giới tính có thể đến khi xuất hiện dấu hiệu đầu tiên của VPLQTM không là yếu tố nguy cơ của CAUTI [5]. Bệnh là 6 ngày, tương tự trong nghiên cứu của Trần nhân đặt thông tiểu từ 2 lần trở lên có nguy cơ Đình Phùng tại BV Chợ Rẫy. Tác nhân vi sinh CAUTI tăng gấp 5 lần. Thời gian đặt thông tiểu được ghi nhận ở 80% các trường hợp ở lần trung bình ở nhóm CAUTI là 25 ngày, khác biệt VPLQTM thứ nhất và 90% ở lần VPLQTM thứ hai, có ý nghĩa thống kê so với nhóm không CAUTI là tương tự nghiên cứu của Phạm Kim Oanh tại 10,6 ngày. Các nghiên cứu của tác giả Phạm khoa hồi sức BVBNĐ là 89,9%[2]. Trong số các Minh Tiến và Quế Anh Trâm cũng cho thấy thời 158
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 1B - 2024 gian lưu thông tiểu càng lâu càng làm tăng nguy Phương, Tình hình viêm phổi liên quan thở máy cơ CAUTI [4, 5]. Thời gian xảy ra CAUTI từ lúc tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Quân Y 175. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2018. 2(22): p. 51-57. đặt thông tiểu trung bình là 5,1 ngày, ngắn hơn 2. Phạm Kim Oanh, N.V.H., Dương Bích Thủy, nghiên cứu của tác giả Quế Anh Trâm là 8,6 Đặc điểm nhiễm trùng bệnh viện tại khoa cấp cứu ngày[5]. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất hồi sức tích cực chống độc người lớn bệnh viện trong nghiên cứu của chúng tôi là E.coli chiếm Bệnh Nhiệt đới từ 11/2014 đến 1/2016. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2018. 2(22). 30,6% các trường hợp, tương tự nghiên cứu của 3. Trần Đình Phùng, H.Q.Đ., Phạm Thị Ngọc Phạm Minh Tiến[4]. Chủng E.coli trong nghiên Thảo, Nghiên cứu viêm phổi liên quan thở máy cứu chúng tôi đề kháng 69% với Cephalosporin tại bệnh viện Chợ Rẫy. Y Học TP. Hồ Chí Minh, thế hệ III, trong khi của tác giả Phạm Minh Tiến 2016. 1(20): p. 91-95. là 100%[4]. E.coli nhạy Carbapenem và 4. Phạm Minh Tiến, P.T.L., Võ Thị Mỹ Duyên. Đặc điểm các trường hợp nhiễm khuẩn niệu liên Piperacillin/Tazobactam là 85%, so với nghiên quan ống thông tiểu tại bệnh viện Đại học Y Dược cứu của Phạm Minh Tiến là 50%[4]. Điều này TP.HCM 2017 Thời sự Y học 2017; Available from: cho thấy Piperacillin/Tazobactam trong điều trị http://hoiyhoctphcm.org.vn/wp-content/uploads/ ban đầu CAUTI do E.coli có thể được lựa chọn. 2018/06/05F-BS.Tuan-NKni%E1%BB%87u- %E1%BB%91ng-th%C3%B4ng-5tr26-30-.pdf. V. KẾT LUẬN 5. Trâm, Q.A., Nghiên cứu một số yếu tố nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện liên quan đến ống thông Tần suất VPLQTM, CAUTI lần lượt là 37 trên bàng quang tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ 1000 ngày thở máy và 21 trên 1000 ngày thông An. Tạp chí Y học Việt Nam, 2023. 528(2). tiểu. Tác nhân gây VPLQTM thường gặp nhất là 6. François, B., et al., Prevention of early P.aeruginosa, tỉ lệ P.aeruginosa nhạy Piperacillin/ ventilator-associated pneumonia after cardiac arrest. New England Journal of Medicine, 2019. Tazobactam là 86%. Tác nhân gây CAUTI 381(19): p. 1831-1842. thường gặp nhất là E.coli, tỉ lệ E.coli nhạy 7. National Healthcare Safety Network. Carbapenem là 85%. Bệnh nhân có sử dụng Pneumonia (ventilator-associated [VAP] and non– kháng sinh tĩnh mạch từ thởi điểm thở máy có ventilator-associated Pneumonia [PNEU]) event. nguy cơ mắc VPLQTM thấp hơn nhóm bệnh nhân 2022; Available from: https://www.cdc.gov/nhsn/ pdfs/pscmanual/6pscvapcurrent.pdf. không sử dụng kháng sinh. Một số yếu tố liên 8. The Centers for Disease Control and quan đến CAUTI gồm thời gian và số lần đặt Prevention. National and State Healthcare- thông tiểu. Trong tương lai, chúng ta cần nhiều Associated Infections Progress Report. 2021; hơn những nghiên cứu thiết kế chuyên biệt về Available from: https://www.cdc.gov/hai/data/ portal/progress-report.html. từng loại nhiễm trùng và đánh giá hiệu quả của 9. The Centers for Disease Control and các can thiệp điều trị, chăm sóc trên từng loại Prevention. Urinary Tract Infection (Catheter- nhiễm trùng nhằm giảm thiểu tỉ lệ nhiễm trùng Associated Urinary Tract Infection [CAUTI] and bệnh viện. Non-Catheter-Associated Urinary Tract Infection [UTI]) Events. 2022; Available from: TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.cdc.gov/nhsn/pdfs/pscmanual/7pscc 1. Vũ Đình Ân, N.Đ.T., Nguyễn Thị Thu auticurrent.pdf. KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN KĨ THUẬT VÀ KẾT QUẢ NGẮN HẠN CAN THIỆP CẤY VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ QUA ỐNG THÔNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 Đỗ Văn Chiến1, Phạm Sơn Lâm1 TÓM TẮT chủ không thể phẫu thuật được hoặc không muốn phẫu thuật là một phương pháp an toàn, hiệu quả và 40 Cấy van động mạch chủ qua đường ống thông ngày càng phổ biến. Mục tiêu: mô tả những trường (TAVI – Transcatheter aortic valve implantation) cho hợp TAVI đầu tiên tại Bệnh viện TƯQĐ 108. Trong những trường hợp bệnh nhân có hẹp van động mạch khoảng 5 năm (2019-2024), chúng tôi đã thực hiện TAVI cho 5 trường hợp. Kết quả: 3 trong 5 bệnh 1Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhân là nữ giới, bệnh nhân cao tuổi nhất là 90, thấp Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Văn Chiến nhất là 69 tuổi, triệu chứng suy tim ở các mức độ Email: vmechiendo@yahoo.com khác nhau, phân độ NYHA từ II đến IV, tỉ lệ thành Ngày nhận bài: 4.01.2024 công về kĩ thuật và lâm sàng là 100%. Có 01 ca biến Ngày phản biện khoa học: 21.2.2024 chứng mạch máu gây mất máu và 1 ca suy thận tăng Ngày duyệt bài: 11.3.2024 lên. Sau can thiệp các bệnh nhân đều cải thiện triệu 159
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2018
5 p | 53 | 8
-
Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện nhi đồng 2
8 p | 76 | 7
-
Một số đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ tại Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 44 | 5
-
Khảo sát đặc điểm nhiễm burkholderia cepacia tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
10 p | 63 | 4
-
Một số đặc điểm kháng kháng sinh và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện do Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai (7/2019 - 8/2020)
7 p | 9 | 4
-
Đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh có đặt thông tiểu tại trung tâm liền vết thương, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
6 p | 6 | 3
-
Khảo sát đặc điểm nhiễm trùng tiết niệu ở bệnh nhân hồi sức tích cực - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 21 | 3
-
Đặc điểm nhiễm nấm ở bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 (2009-2013)
6 p | 52 | 3
-
Đặc điểm nhiễm trùng bệnh viện tại khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ 11/2014 đến 1/2016
7 p | 74 | 3
-
Đặc điểm nhiễm trùng cơ hội ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS trong thời đại của thuốc kháng vi rút sao chép ngược – ARV tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
6 p | 23 | 2
-
Một số đặc điểm lâm sàng và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất (2013-2014)
5 p | 55 | 1
-
Đặc điểm nhiễm trùng huyết ở bệnh nhân người lớn có xơ gan tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tp. HCM
8 p | 37 | 1
-
Đặc điểm nhiễm trùng huyết do klebsiella tại Bệnh Viện Nhi đồng 2 năm 2000 - 2003
4 p | 38 | 1
-
Đặc điểm nhiễm trùng huyết vi khuẩn gram âm tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1
10 p | 3 | 1
-
Thực trạng sử dụng fluconazol tại Trung tâm Gây mê và Hồi sức ngoại khoa, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
5 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bệnh máu được phát hiện vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2018
8 p | 1 | 0
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh của bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Trung tâm y tế Giồng Riềng trong thời gian 2018 - 2020
10 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn