Đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm
lượt xem 1
download
Rối loạn phân liệt cảm xúc (RLPLCX) là những rối loạn từng giai đoạn trong đó các triệu chứng cảm xúc lẫn phân liệt đều nổi bật trong cùng một giai đoạn của bệnh, thường là xảy ra đồng thời hoặc cách nhau khoảng vài ngày. Bài viết mô tả đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 phòng/chống HIV/AIDS trước đây sẽ được điều trạng và đề xuất sửa đổi, bổ sung một số chế độ chuyển về các phòng chức năng tương ứng. Ví phụ cấp đối với cán bộ, viên chức trong các cơ sở y tế công lập. dụ, cán bộ làm công tác lập kế hoạch cho công 2. Chính phủ Việt Nam (2004), Quyết định Số tác phòng chống HIV/AIDS trước đây giờ chuyển 36/2004/QĐ-TTG, ngày 17-3-2004 phê duyệt Chiến về làm phòng kế hoạch chung của CDC. Như vậy lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam công việc của các cán bộ này sẽ rộng hơn vì phải đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, chủ biên, Hà Nội. 3. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt lập kế hoạch cho các hoạt động khác của CDC Nam (2005), Chỉ thị số 54-CT/TW ngày nữa, và các cán bộ hiện có ở khoa phòng chống 30/11/2005 Về tăng cường sự lãnh đạo công tác HIV phải làm thêm việc của các cán bộ đã chuyển phòng, chống AIDS trong tình hình mới, chủ biên. đi để đảm bảo chất lượng công việc. Hơn nữa, 4. Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch việc bố trí và phân công nhiệm vụ cũng gặp nhiều số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 quy định "Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khó khăn hơn do sắp xếp theo đề án vị trí việc và cơ cấu tổ chức của Sở y tế thuộc Ủy ban nhân làm nên xảy ra trường hợp cán bộ làm quen việc dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và nhưng không đúng vị trí hoặc đúng vị trí nhưng phòng y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, lại chưa quen việc. Điều này đòi hỏi cần có nhiều thị xã, thành phố thuộc tỉnh", chủ biên. 5. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2013), Tóm tắt thời gian hơn và các chương trình đào tạo nâng chính sách nguồn nhân lực Y tế trong hệ thống cao năng lực hợp lý để các cán bộ quen với công phòng, chống HIV/AIDS và các nhu cầu hỗ trợ để việc mới và đảm bảo công tác phòng chống cải thiện việc quản lý nguồn nhân lực. HIV/AIDS trong thời kỳ mới. 6. Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương, Phạm Đức Mạnh và các cộng sự. (2010), V. KẾT LUẬN "Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực trung tâm phòng, chống Việc triển khai mô hình CDC mang lại nhiều HIV/AIDS tỉnh, thành phố", Tạp chí Y học thực hành, thuận lợi cho công tác phòng chống HIV/AIDS, 7. Bộ y tế (2012), "Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS tuy nhiên cần có sự quan tâm và các biện pháp và hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2011- phù hợp hơn nữa nhằm đảm bảo nguồn nhân lực Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2012". cho hoạt động này. 8. Nguyễn Văn Kính (2007), "Khảo sát dư án chăm sóc hỗ trợ và điều trị thuốc kháng virus HIV TÀI LIỆU THAM KHẢO trên bệnh nhân HIV/AIDS tại quận Bình Thạch 1. Bộ Y tế - Vụ Tổ chức cán bộ (2009), Báo cáo trong 3 năm 2007-2009". kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ: Phân tích thực ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN PHÂN LIỆT CẢM XÚC LOẠI TRẦM CẢM Nguyễn Thị Hòa1, Nguyễn Thị Hồng Hoa2, Trần Nguyễn Ngọc2 TÓM TẮT Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2016 đến hết tháng 08 năm 2017. Kết thúc nghiên cứu thu nhận 44 Đặt vấn đề: Rối loạn phân liệt cảm xúc trầm cảm được 40 bệnh nhân được chẩn đoán Rối loạn phân liệt là một rối loạn tâm thần thường gặp. Theo DSM-5 tỷ cảm xúc loại trầm cảm theo ICD 10. Kết quả: Rối lệ mắc bệnh trong suốt cuộc đời ước tính khoảng loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm thường gặp ở nữ 0,3% [1]. Tuy nhiên, phát hiện và chẩn đoán rối loạn giới hơn nam giới (57,5% và 42,5%). Phần lớn là phân liệt cảm xúc loại trầm cảm còn nhiều khó khăn nhóm tuổi từ 26-40 (57,5%).Tuổi trung bình là 30,3 ± do các triệu chứng phong phú và đa dạng. Do đó, 8,2. Với các triệu chứng đặc trưng, 100% các bệnh chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân cứu có khí sắc trầm. Với các triệu chứng phổ nhân rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm”. Mục biến, 100% bệnh nhân có triệu chứng mất ngủ. Với tiêu: Mô tả đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn các triệu chứng cơ thể, gặp nhiều nhất là triệu chứng phân liệt cảm xúc loại trầm cảm. Phương pháp: chậm chạp tâm thần vận động (52,5%). Tỉ lệ bệnh Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân nhập viện và nhân có ý tưởng tự sát cao với 32,5%. Kết luận: Rối nằm điều trị tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm thường gặp ở nữ giới hơn nam giới. Phần lớn là nhóm tuổi từ 26-40. 1Bệnh viện Lão khoa Trung Ương Tuổi trung bình là 30,3 ± 8,2. Các triệu chứng trầm 2Trường Đại học Y Hà Nội cảm hầu hết có biểu hiện khí sắc trầm, mất ngủ và Chịu trách nhiệm chính: Trần Nguyễn Ngọc chậm chạp tâm thần vận động. Tỉ lệ bệnh nhân đã Email: bstranngoc80@gmail.com từng hoặc hiện tại có ít nhất 1 lần có ý tưởng tự sát Ngày nhận bài: 20.4.2020 trong đời đáng kể. Ngày phản biện khoa học: 8.6.2020 Từ khóa: Rối loạn phân liệt cảm xúc, trầm cảm Ngày duyệt bài: 19.6.2020 180
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 SUMMARY sàng, rối loạn phân liệt cảm xúc vừa có đặc điểm DEPRESSIVE SYMPTOMS IN giống các triệu chứng điển hình của tâm thần SCHIZOAFFECTIVE DISORDER, phân liệt (hoang tưởng, ảo giác, thiếu hòa hợp DEPRESSIVE TYPE IN-PATIENTS AT về tư duy, cảm xúc, hành vi, tác phong); vừa có NATIONAL INSTITUTE OF MENTAL HEALTH các rối loạn cảm xúc khá điển hình như hưng Background: Schizoaffective disorder, depressive cảm, trầm cảm, tiến triển có tính chất chu kỳ, có type is a common mental disorder. According to DSM- sự thuyên giảm giữa các đợt. Điều này gây 5, the lifetime prevalence rate is estimated at 0,3% không ít nhầm lẫn trong thực hành lâm sàng đối [1]. However, the detection and diagnosis of schizoaffective disorder, depressive type is still difficult với các bác sĩ chuyên ngành Tâm thần. Do đó, due to the varied symptoms. Therefore, we chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu “Mô tả implemented the topic "Depressive symptoms in đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn phân patients with Schizoaffective disorder, depressive liệt cảm xúc loại trầm cảm” type". Objectives: To describe depressive feature in patients with Schizoaffective disorder, depressive type. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Methods: The study described cross-section of 2.1. Đối tượng nghiên cứu: patients hospitalized and treated at the National *Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Mental Health Institute - Bach Mai Hospital from October 2016 to the end of August 2017. At the end Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định rối loạn of the study, 40 patients were recruited who were phân liệt cảm xúc loại trầm cảm theo tiêu chuẩn diagnosed with schizoaffective disorder, depressive chẩn đoán của ICD-10 (F25.1) type according to ICD 10. Results: Schizoaffective *Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không disorder, depressive type was more common in đồng ý tham gia vào nhóm nghiên cứu, hoặc women than men (57,5% and 42,5%). Most of patients were in the age of 26-40 (57.5%) and the không tuân thủ các yêu cầu của nghiên cứu. average age is 30.3 ± 8.2. 100% patients have Bệnh nhân có biểu hiện của lạm dụng rượu, depressed mood. Among common symptoms, 100% ma túy và các chất gây nghiện khác. of patients have symptoms of insomnia. With physical Bệnh nhân có tổn thương não: chấn thương symptoms, the most common symptoms was sọ não, viêm não, tai biến mạch máu não. psychomotor retardation (52.5%). The number of patients who currently have or had suicidal ideation 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên was significant at 32.5%. Conclusions: cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân nhập viện và Schizoaffective disorder, depressive type is more điều trị tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – common in women than in men. Most of patients are Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2016 đến at the age of 26-40. The average age is 30.3 ± 8.2. hết tháng 08 năm 2017. Kết thúc nghiên cứu thu Symptoms of depression present with depressed mood, insomnia and psychomotor retardation. The nhận được 40 bệnh nhân được chẩn đoán rối number of patients who currently have or had suicidal loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm theo ICD ideation was significant. 10. Tiến hành mô tả đặc điểm trầm cảm ở bệnh Keywords: Schizoaffective disorder, depressive nhân rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm. type; depression Sử dụng các công cụ để đo lường: mẫu bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ án thống nhất được thiết kế phù hợp với mục Rối loạn phân liệt cảm xúc (RLPLCX) là những tiêu nghiên cứu, thang đánh giá trầm cảm (Beck). rối loạn từng giai đoạn trong đó các triệu chứng 2.3. Phân tích và xử lý số liệu: Số liệu cảm xúc lẫn phân liệt đều nổi bật trong cùng nghiên cứu được nhập và xử lý bằng phần mềm một giai đoạn của bệnh, thường là xảy ra đồng SPSS 23.0. thời hoặc cách nhau khoảng vài ngày. Đây là III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU một rối loạn tâm thần khá thường gặp, ước tính 3.1. Đặc điểm rối loạn phân liệt cảm xúc chiếm 30% trong số các trường hợp nhập viện loại trầm cảm theo giới tính điều trị nội trú vì các triệu chứng loạn thần. Theo DSM-5 tỷ lệ mắc bệnh trong suốt cuộc đời ước tính khoảng 0,3% [1]. Mặc dù rối loạn phân liệt cảm xúc đã được biết đến từ lâu, song việc chẩn đoán vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Đã có rất nhiều cuộc tranh luận để xác định xem rối loạn phân liệt cảm xúc chỉ đơn giản là một dạng của tâm thần phân liệt (TTPL) hay một dạng rối loạn cảm xúc (RLCX), hay đó là một rối loạn riêng biệt, hay nó là dạng Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tiếp diễn giữa hai nhóm rối loạn này. Trên lâm (n = 35) 181
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 Nhận xét: Rối loạn phân liệt cảm xúc loại vận động (52,5%). trầm cảm thường gặp ở nữ giới hơn nam giới 3.3.4. Đặc điểm ý tưởng, hành vi tự sát (57,5% và 42,5%). Bảng 3.4. Tần suất ý tưởng, hành vi tự 3.2. Đặc điểm rối loạn phân liệt cảm xúc sát của bệnh nhân nghiên cứu loại trầm cảm theo tuổi Ý tưởng, hành vi tự sát SL % Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi Không 20 50,0 khởi phát (n = 40) Ý tưởng 13 32,5 Nhóm tuổi SL % Có Có kế hoạch để tự sát 4 10,0 ≤ 25 12 30,0 Hành vi tự sát 3 7,5 26-40 23 57,5 Tổng 40 100 ≥ 40 5 12,5 Nhận xét: Tỉ lệ cao nhất là các bệnh nhân có Tổng 40 100 ý tưởng tự sát với tỉ lệ 32,5%. X SD 30,3 ± 8,2 Nhận xét: Gặp nhiều nhất trong nghiên cứu IV. BÀN LUẬN là nhóm tuổi từ 26-40 (57,5%).Tuổi trung bình 4.1. Đặc điểm rối loạn phân liệt cảm xúc của nhóm nghiên cứu là 30,3 ± 8,2. loại trầm cảm theo giới tính. Chúng tôi tiến 3.3. Đặc điểm các triệu chứng trầm cảm hành nghiên cứu trên 40 bệnh nhân, trong đó có 3.3.1. Triệu chứng đặc trưng của trầm cảm 17 bệnh nhân nam, chiếm tỷ lệ 42,5% và 23 Bảng 3.2. Tỉ lệ triệu chứng đặc trưng bệnh nhân nữ, chiếm tỷ lệ 57,5% (biểu đồ 3.1). của trầm cảm Tỷ lệ bệnh nhân nữ cao hơn bệnh nhân nam Triệu chứng đặc trưng SL % trong nhóm nghiên cứu. Tuy nhiên, sự khác biệt Khí sắc trầm 40 100 không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này có Giảm quan tâm thích thú 35 87,5 thể do cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi chưa lớn. Giảm năng lượng 33 82,5 Theo DSM-V, RLPLCX nói chung, RLPLCX loại Tổng số 40 100 trầm cẩm nói riêng hay gặp ở nữ giới hơn [1]. Nhận xét: Với các triệu chứng đặc trưng, Theo nghiên cứu của Marneros A và cộng sự 100% các bệnh nhân cứu có khí sắc trầm. (1990) ) trên 88 bệnh nhân RLPLCX, số bệnh 3.3.2. Triệu chứng phổ biến của trầm cảm nhân nữ cao gần gấp đôi số bệnh nhân nam: 65% bệnh nhân nữ, 35% bệnh nhân nam [2]. Một số nghiên cứu khác ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân nữ thấp hơn bệnh nhân nam, như Benabarre A. và cộng sự (2001) (nữ chiếm 46%), Ndetei DM và cộng sự (2013) (nữ 47,8%) [3]. Điều này có thể do sự khác biệt về cỡ mẫu cũng như đặc điểm dân số tại địa điểm nghiên cứu. 4.2. Đặc điểm rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm theo tuổi. Bệnh nhân nghiên cứu được chia thành 3 nhóm tuổi khác nhau: ≤ 25 tuổi, 26-40 tuổi và ≥ 40 tuổi. Nhóm bệnh Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ triệu chứng phổ biến của nhân trong độ tuổi 26-40 chiếm tỷ lệ cao nhất, trầm cảm hơn một nửa số bệnh nhân nghiên cứu (52,5%). Nhận xét: Với các triệu chứng phổ biến, Nhóm bệnh nhân ≥ 40 tuổi chỉ chiếm 12,5%. Đa 100% bệnh nhân có triệu chứng mất ngủ. số bệnh nhân thuộc độ tuổi lao động, là chủ lực 3.3.3. Triệu chứng cơ thể của trầm cảm kinh tế của gia đình. Việc khởi phát hoặc tái phát Bảng 3.3. Tỉ lệ triệu chứng cơ thể của một đợt bệnh cần phải vào viện điều trị nội trú trầm cảm có thể gây ra xáo trộn lớn trong công việc, sinh Triệu chứng cơ thể SL % hoạt cũng như về kinh tế của họ và gia đình. Thiếu phản ứng cảm xúc 12 30,0 Nhóm bệnh nhân lớn tuổi ít gặp hơn, có thể do Thức giấc sớm hơn 2h vào buổi sáng 15 37,5 quá trình bị bệnh lâu dài trước đó khiến gia đình Trầm cảm nặng hơn về buổi sáng 12 30,0 và bệnh nhân không tiếp tục theo đuổi điều trị, Chậm chạp tâm thần vận động 21 52,5 hoặc bệnh nhân đã được đưa đến các cơ sở y tế Sút cân 6 15,0 tuyến cơ sở, có chi phí điều trị thấp hơn. Giảm nhu cầu tình dục 16 40,0 Số tuổi dao động từ 19-51 tuổi và độ tuổi Nhận xét: Với các triệu chứng cơ thể, gặp trung bình 30,3±8,2 tuổi. Kết quả của chúng tôi nhiều nhất là triệu chứng chậm chạp tâm thần tương đồng với nghiên cứu của tác giả Ndetei 182
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 DM (2013) ghi nhận độ tuổi trung bình của nhóm của triệu chứng trầm cảm và triệu chứng dương nghiên cứu là 33,1 ± 10,9 tuổi. Trong nghiên tính, khác với sự âm ỉ, dai dẳng, nặng dần lên theo cứu này, ông cũng chỉ ra không có sự khác biệt thời gian là đặc trưng của triệu chứng âm tính. về độ tuổi trung bình của bệnh nhân giữa nhóm Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Vân RLPLCX so với TTPL và RLCX [3]. (2007) thấy khí sắc trầm gặp ở 100% bệnh nhân 4.3. Đặc điểm triệu chứng trầm cảm PLCX loại trầm cảm, nhưng các triệu chứng giảm trong rối loạn phân liệt cảm. Khi phân tích năng lượng dễ mệt mỏi, giảm quan tâm thích các triệu chứng lâm sàng, do có sự “chồng lấp” thú chiếm tỷ lệ thấp hơn (51,85% và 44,44%) giữa các triệu chứng của cả hai rối loạn nên một [4]. Kết quả của chúng tôi tương đồng với một số triệu chứng có thể khó đánh giá là triệu số nghiên cứu trên bệnh nhân trầm cảm như chứng trầm cảm hay triệu chứng TTPL. Tuy Moreno C (2012) cho thấy triệu chứng khí sắc nhiên, do các triệu chứng kết hợp với nhau trầm chiếm 95%, giảm quan tâm thích thú chiếm thành hội chứng, tiến triển theo quy luật nên hội 87,6%, và giảm năng lượng, tăng mệt mỏi chiếm chứng trầm cảm vẫn không bị che lấp bởi các 85% [5]. Nghiên cứu của Seon-Cheol Park triệu chứng lâm sàng điển hình rầm rộ của TTPL. (2016) cũng ghi nhận các triệu chứng trên gặp ở ➢ Triệu chứng chủ yếu của trầm cảm hầu hết bệnh nhân với các tỷ lệ lần lượt là Hội chứng trầm cảm được đặc trưng bởi bộ 98,2%; 93,1% và 84,6%, Nguyễn Thị Kim Cúc ba nhóm triệu chứng: Cảm xúc bị ức chế, tư duy (2014) với các tỷ lệ lần lượt là 91,1%; 93,3% và bị ức chế, hoạt động bị ức chế, với ba triệu 100% [6],[7]. chứng đặc trưng hay gặp trong một giai đoạn ➢ Triệu chứng phổ biến của trầm cảm trầm cảm là khí sắc trầm, mất mọi quan tâm Bên cạnh các triệu chứng đặc trưng, các thích thú, giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt triệu chứng phổ biến của trầm cảm cũng thường mỏi và giảm hoạt động. Trong nghiên cứu của gặp. Trong nghiên cứu của chúng tôi, rối loạn chúng tôi, tất cả các bệnh nhân đều có khí sắc giấc ngủ gặp ở tất cả các bệnh nhân. Đây cũng trầm. Các triệu chứng giảm năng lượng dễ mệt là một trong các lý do mà bệnh nhân đến khám mỏi, giảm quan tâm thích thú chiếm tỷ lệ cao lần tại Viện sức khỏe tâm thần. Nghiên cứu của lượt là 82,5% và 87,5%. Seon-Cheol Park (2016) cho thấy rối loạn giấc Khí sắc trầm phản ánh tình trạng cảm xúc bị ngủ gặp ở 83,5% bệnh nhân trầm cảm điển ức chế. Bệnh nhân mô tả một cảm giác buồn hình, Moreno (2012) chỉ ghi nhận tỉ lệ này là chán, chán nản, thấy cuộc sống xung quanh tẻ 45,4% [5], [7]. Một điều đáng lưu ý là rối loạn nhạt, ảm đạm, dần dần tạo cho họ tâm trạng giấc ngủ không chỉ là triệu chứng của trầm cảm nặng trĩu và đau khổ, mặt mày ủ rũ, hày nằm mà cũng gặp trong các rối loạn tâm thần khác, hoặc ngồi một chỗ, chậm chạp, nói ít, nói nhỏ, bao gồm trong bệnh cảnh TTPL. Trong bệnh có khi người nhà hỏi cũng từ chối tiếp xúc... Đó cảnh rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm, là triệu chứng chính để chẩn đoán trầm cảm. triệu chứng rối loạn giấc ngủ có thể đến từ cả Tuy nhiên, bệnh nhân lại có thể biểu hiên dễ trở hai yếu tố này. nên cáu gắt, hằn học hơn bình thường. Các triệu chứng phổ biến khác cũng hay gặp. Cùng với khí sắc trầm, bệnh nhân có biểu Các triệu chứng ăn ít ngon miệng, giảm tập hiện giảm năng lượng, thấy người mất sức lực, trung và chú ý, bi quan hay mất lòng tin cũng rất dễ mệt mỏi sau một cố gắng nhỏ. Bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là 85,0%; 82,5%; luôn cảm thấy mệt mỏi, đuối sức, dẫn đến giảm 77,5% và 80%. Bệnh nhân có cảm giác tội lỗi, sút trong các công việc và sinh hoạt hàng ngày, không xứng đáng chiếm tỷ lệ thấp nhất 57,5%. hiệu quả công việc giảm sút, sao nhãng trong Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Cúc việc chăm sóc bản thân và gia đình. Bệnh nhân (2014), triệu chứng giảm tập trung chú ý chiếm mất dần các quan tâm, thích thú trước đây, thờ tỷ lệ cao nhất trong các triệu chứng phổ biến ơ với gia đình, con cái. Trên lâm sàng, các triệu (97,8%), rối loạn giấc ngủ chiếm 93,33%; cảm chứng này rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng âm giác tội lỗi, không xứng đáng chiếm 48,9% [6]. tính của TTPL, đây cũng là thách thức lớn đối với Cảm xúc buồn chán ăn sâu vào suy nghĩ của các nhà Tâm thần học. Các triệu chứng: cảm xúc bệnh nhân, dần lan tỏa và ảnh hưởng đến các cùn mòn, thiếu thích hợp, ngôn ngữ nghèo nàn mặt hoạt động tâm thần khác. Bệnh nhân thấy khó hiểu, lười nhác thiếu mục đích, nhân cách mình kém cỏi, vô dụng, không xứng đáng với sự biến đổi rõ rệt là những nét đặc trưng của triệu yêu thương, tin tưởng từ gia đình, bạn bè, tương chứng âm tính. Mặt khác, khi theo dõi tiến triển lai ảm đạm, mờ mịt. Khi nhìn nhận về quá khứ, của triệu chứng thấy sự đáp ứng, thuyên giảm bệnh nhân thấy hối hận về những việc mình đã 183
- vietnam medical journal n02 - june - 2020 làm, có nhiều thiếu sót, lỗi lầm. Các sai lầm nhỏ điển hình. trước đây bị bệnh nhân đánh giá tiêu cực hóa, Trong nghiên cứu của chúng tôi, có đến một thổi phồng lên, trở thành nỗi dằn vặt, ân hận nửa số bệnh nhân đã từng hoặc hiện tại có ít của bệnh nhân. nhất 1 lần có ý tưởng tự sát trong đời, 13 bệnh ➢ Đặc điểm các triệu chứng cơ thể của nhân chỉ có ý tưởng tự sát, 4 bệnh nhân đã lập trầm cảm. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất kế hoạch để tự sát nhưng chưa thực hiện và 3 cả các bệnh nhân có biểu hiện ít nhất 1 triệu bệnh nhân đã thực hiện hành vi tự sát, gây nguy chứng cơ thể của trầm cảm. Trong đó, hơn một hiểm cho bản thân. Đây là một cấp cứu trong nửa số bệnh nhân (52,5%) biểu hiện sự chậm tâm thần, cần được nhân viên y tế và gia đình chạp tâm thần vận động, không có bệnh nhân quan tâm, theo dõi sát. kích động, 30% bệnh nhân trầm cảm nặng lên về buổi sáng, 37,5% bệnh nhân biểu hiện thức V. KẾT LUẬN giấc sớm hơn 2h vào buổi sáng. Điều này làm Rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm cho bệnh nhân bắt đầu một ngày mới một cách thường gặp ở nữ giới hơn nam giới. Phần lớn là uể oải, mệt mỏi, chậm chạp, thiếu ngủ, cảm thấy nhóm tuổi từ 26-40. Tuổi trung bình là 30,3 ± không còn sức lực và nhiệt huyết làm việc, kém 8,2. Các triệu chứng trầm cảm hầu hết có biểu tập trung, khó đưa ra quyết định, hiệu quả công hiện khí sắc trầm, mất ngủ và chậm chạp tâm việc và chất lượng trong các sinh hoạt hàng ngày thần vận động. Bệnh nhân đã từng hoặc hiện tại giảm sút. Các triệu chứng này thường khiến có ít nhất 1 lần có ý tưởng tự sát trong đời bệnh nhân than phiền nhiều, khó chịu. Moreno chiếm tỷ lệ cao. (2012) ghi nhận tỷ lệ chậm chạp tâm thần vận động khoảng 38,4%, trong khi đó Seon - Cheol TÀI LIỆU THAM KHẢO Park (2016) ghi nhận tỷ lệ này là 70,9% [5], [7]. 1. American Psychiatric Association (2013), Schizoaffective disorder, American Psychiatric Biểu hiện giảm nhu cầu tình dục chiếm tỷ lệ Association: Diagnostic and statistical manual of khá cao, chiếm 40% số bệnh nhân. Việc này dẫn mental disorders, Fifth Edition, American đến bệnh nhân không đáp ứng được vợ, chồng, Psychiatric Publishing, Washington, 105-110. hoặc người yêu. Bệnh nhân có thể vẫn cố gắng 2. Marneros A and Rohde A (1990), Sociodemographic and premorbid features of duy trì việc quan hệ vợ chồng trong giai đoạn schizophrenic, schizoaffective and affective đầu nhưng càng về sau khi bệnh nặng lên thì sẽ psychoses. Affective and schizoaffective disorders, càng khó duy trì được. Nhiều bệnh nhân thấy tự Springer-Verlag, Berlin, 130-145. ti, buồn rầu nhiều hơn, sợ quan hệ khi nghĩ đến 3. Ndetei DM et al (2013), "The relationship việc đó. Tuy nhiên, có lẽ do ảnh hưởng từ văn between schizoaffective, schizophrenic and mood disorders in patients admitted at Mathari Psychiatric hóa phương Đông coi đây là một việc rất tế nhị Hospital, Nairobi, Kenya," African Journal of nên họ thường ít khi chia sẻ với vợ, chồng hoặc Psychiatry (Johannesbg). 16(2), p. 110-117. người yêu của mình mà chỉ than phiền khi được 4. Nguyễn Thị Ngọc Vân (2007), Đặc điểm lâm thầy thuốc hỏi tới. sàng của rối loạn phân liệt cảm xúc, Luận văn tôt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học ➢ Đặc điểm ý tưởng và hành vi tự sát Y Hà Nội, Hà Nội. Như chúng ta đã biết mối liên quan giữa trầm 5. Moreno C et al (2012), "Depression in bipolar cảm và tự sát được nghiên cứu rõ ràng và đầy disorder versus major depressive disorder: results đủ. Trầm cảm điển hình là rối loạn đặc biệt liên from the National Epidemiologic Survey on Alcohol quan chặt chẽ đến ý tưởng tự sát, toan tự sát và and Related Conditions", Bipolar Disorder. 14(3), p. 271-282. hành vi tự sát. Trong RLPLCX loại trầm cảm, tự 6. Nguyễn Thị Kim Cúc (2014), Ngiên cứu đặc sát ngoài nguyên nhân do trầm cảm còn có thể điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở lứa tuổi từ 19 còn do hoang tưởng, ảo giác tác động đến bệnh đến 29 điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần, nhân. Đây là một trong những tình trạng cấp Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y hà Nội, Hà Nội. cứu trong tâm thần cần được nhân viên y tế và 7. Park SC et al (2016), "Clinical Significance of the gia đình theo dõi chặt chẽ. Cheniaux EJ (2008) Number of Depressive Symptoms in Major tiến hành nghiên cứu phân tích hệ thống nhận Depressive Disorder: Results from the CRESCEND thấy trong RLPLCX, tỷ lệ toan tự sát hay gặp hơn Study", Journal Korean Medical Science. 31(4), p. 617-622. là trong rối loạn cảm xúc (qua số liệu trong 5 8. Cheniaux E et al (2008), "Does schizoaffective nghiên cứu), tương tự như trong tâm thần phân disorder really exist? A systematic review of the liệt [8]. Tỷ lệ tử vong, nguyên nhân chính studies that compared schizoaffective disorder with thường do tự sát hoặc tai nạn, tương đương với schizophrenia or mood disorders", The Journal of tỷ lệ tử vong trong TTPL và rối loạn trầm cảm Affective Disorders. 106(3), p. 209-217. 184
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát đặc điểm trầm cảm, lo âu, căng thẳng ở cha mẹ bệnh nhi bị ung thư tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2
8 p | 10 | 7
-
Lưu ý dùng thuốc trầm cảm ở người già
3 p | 77 | 5
-
Đặc điểm trầm cảm ở bệnh nhân nữ có rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở độ tuổi 45 - 59
7 p | 49 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022
6 p | 10 | 4
-
Đặc điểm trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi
9 p | 15 | 3
-
Đặc điểm trầm cảm trên thang điểm PHQ-9 ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện K
4 p | 27 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm trong rối loạn sự thích ứng với phản ứng hỗn hợp lo âu trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú
7 p | 68 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân Parkinson
3 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu rối loạn trầm cảm theo thang điểm Beck ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận
6 p | 1 | 1
-
Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
4 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
4 p | 5 | 1
-
Đặc điểm trầm cảm trên thang điểm PHQ-9 ở bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện K
4 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa
3 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú
4 p | 2 | 1
-
Đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến và một số yếu tố liên quan
9 p | 2 | 1
-
Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân suy tim
4 p | 25 | 1
-
Một số đặc điểm lâm sàng của trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn