intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại số 11 - ĐA THỨC MỘT BIẾN

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

132
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Hs biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của một biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu đa thức một giá trị cụ thể của biến. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại số 11 - ĐA THỨC MỘT BIẾN

  1. ĐA THỨC MỘT BIẾN A. Mục tiêu: - Hs biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của một biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu đa thức một giá trị cụ thể của biến. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập C. Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Chữa bài tập Chữa bài tập 31/14 SBT Hoạt động 2: Đa thức một biến - Hãy viết các đa thức - Mỗi học sinh hãy viết đa thức I/ Đa thức một biến một biến? một biến. - Đa thức một biến => Đưa các đa thức học - HS trả lời. là tổng các đơn thức sinh vừa viến và hỏi: thế cùng một biến nào là đa thức một biến? Ví dụ : Hãy giải thích ở đơn thức A = 7y2 – 3y
  2. A = 7y2 - 3y +1/2 tại là đa thức biến y sao 1/2 lại được coi là HS trả lời: 1/2 = 1/2y0 P = 2x5 – 3x + 7x2 đơn thức của biến y? là đa thức biến x (1/2 = 1/2y) - Mỗi số được coi là - Vậy mỗi số được coi là đa thức một biến một đa thức của biến - Ký hiệu : => giới thiệu để chỉ rõ A A(y); P(x) là đa thức của biến y ta viết A(y),... Khi đó giá trị của đa thức A(y) tại y = - 1 kí hiệu là A(-1) HS tính: - GV cho học sinh làm 1 1 1 ?1; ?2 A(5)  7.52  3.5   17515  160 2 2 2 1 B(2)  2.(2) 5  3(2)  7.(2) 3  4.(2) 5  2 1 1 1  192 6  56  192 50  142 2 2 2 Bậc của đa thức A(y) là 2 B(x) là 5. Hoạt động 3 Sắp xếp một đa thức
  3. - Cho học sinh tự đọc - Ta phải thu gọn II/ Sắp xếp một đa SGK rồi trả lời các câu thức : hỏi? Ví dụ : + Để sắp xếp các hạng tử - Có hai cách: đó là sắp xếp theo P(x) = 6x + 3 – 6x2 của một đa thức trước hết luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. + x3 – 2x4 ta làm thế nào? Sắp xếp theo luỹ + Có mấy cách sắp xếp thừa giảm dần của các hạng tử của đa thức? biến : - Cho học sinh làm ?3; ?4 P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 => nhận xét như SGK. + 6x + 3 => chú ý như SGK * Chú ý : SGK * Nhận xét : SGK Hoạt động 4 3. Hệ số
  4. - Giới thiệu như SGK: III/ Hệ số : SGK Xét đa thức: - HS nghe giảng và ghi bài. P(x)= 6x5 + 7x3 - 3x + 1/2 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất. 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 nên gọi là hệ số tự do. * Chú ý : SGK - GV đưa chú ý như SGK. Hoạt động 5 Luyện tập Bài 39/43 SGK, 43/43SGK. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 40, 41, 42,43/43 SGK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2