Dạng 1. Bài tập chứng minh tỉ lệ thức.
lượt xem 81
download
Thường thì ở dạng bài tập này, bài sẽ cho sẵn một số điều kiện nào đó và yêu cầu chứng minh tỉ lệ thức. +) Để làm xuất hiện tỉ lệ thức đã cần chứng minh thì chúng ta có thể biến đổi từ tỉ lệ thức bài cho hoặc từ điều kiện bài cho. Với tính chất các phép toán và tính chất của tỉ lệ thức hoặc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chúng ta có thể biến đổi linh hoạt điều đã cho thành điều cần có. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dạng 1. Bài tập chứng minh tỉ lệ thức.
- Dạng 1. Bài tập chứng minh tỉ lệ thức. 1.1. Phương pháp chung: +) Thường thì ở dạng bài tập này, bài sẽ cho sẵn một số điều kiện nào đó và yêu cầu chứng minh tỉ lệ thức. +) Để làm xuất hiện tỉ lệ thức đã cần chứng minh thì chúng ta có thể biến đổi từ tỉ lệ thức bài cho hoặc từ điều kiện bài cho. Với tính chất các phép toán và tính chất của tỉ lệ thức hoặc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chúng ta có thể biến đổi linh hoạt điều đã cho thành điều cần có. +) Có nhiều con đường để đi đến một cái đích, hãy lựa chọn phương pháp phù hợp, hợp lí nhất trong khi chứng minh. +) Lưu ý: Trong quá trình biến đổi chứng minh nên luôn nhìn về biểu thức cần chứng minh để tránh tình trạng biến đổi dài, vô ích. 1.2. Một số ví dụ: a c 1 Với a, b, c, d 0. Ví dụ 1. Cho b d a c Chứng minh rằng: ab cd Đây không phải là bài toán khó đối với đa số học sinh, nhưng các em sẽ lúng túng khi lựa chọn cách làm bài toán này. Có rất nhiều cách để làm bài toán cơ bản này; tuy nhiên, ở đây Tôi xin được trình bày một số cách mà học sinh thường nghĩ tới và sử dụng trong quá trình chứng minh. Lời giải:
- Cách 1. a c a b Có: b d c d a b ab a a b c d cd c cd a c Hay (Đpcm). ab cd
- Cách 2. a c a.d b . c ac ad ac bc Có: b d a c d c a b a c (Đpcm). ab cd Cách 3. a c m a mb ; c md Có: b d a mb mb m Khi đó: b m 1 ab mb b m 1 c md md m d m 1 cd md d m 1 a c Do đó: (Đpcm). ab cd Cách 4. a c a c d c a b Có: a b cd ac ad ac bc a.d b.c
- a c là đẳng thức b d đúng a c nên là dẳng thức thức đúng. a b cd Cách 5. a c b d b d 1 1 Có: b d a c a c a b cd a d a c Suy ra: (Đpcm) a b cd Cách 6. a c ad bc Có: b d Do đó: a ad ad bc bc c d a b bc d ab ad bd bc bd cd a c Vậy: (Đpcm). ab cd Cách 7. a c b d Có: b d a c ab a b d cd 1 Khi đó: a a a c c
- a c Suy ra: (Đpcm). ab cd a c Cho . Chứng minh rằng: Ví dụ 2. b d 5a 3b 5a 3b 5c 3d 5c 3d Học sinh quan sát kĩ đầu bài sẽ phát hiện ra ngay cách làm; Có thể sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, nhưng phải biến đổi một chút đã: Lời giải: Có: a c a b 5a 3b 5a 3b 5a 3b b d c d 5c 3d 5c 3d 5c 3d 5a 3b 5a 3b Vậy: (Đpcm). 5c 3d 5c 3d a 2 b2 a c ab Cho . Chứng minh: 2 . Ví dụ 3. c d2 b d cd Bài này có khó hơn một chút. Học sinh không biết làm thế nào để xuất ab hiện được a2 và b2; Nhưng bù lại thì các em biết tạo ra từ tỉ lệ thức cd bài cho. Chỉ cần gợi ý một chút xíu nữa là các em làm được ngay thôi! aa bb ab . ; . Em hãy so sánh: và ? cc dd cd Bây giờ thì các em đã biết phải làm như thế nào rồi! Lời giải: a2 b2 a2 b2 a c a b ab Có: c2 d2 c2 d 2 b d c d cd
- a 2 b2 ab Vậy: (Đpcm). c2 d 2 cd Với cách tư duy trên, dễ dàng nghĩ ngay ra con đường đi cho bài tập không dễ sau: a c 1 và c 0. Ví dụ 4. Cho Chứng minh rằng: b d 2 3 a b a 3 b3 ab ab a) b) 2 c3 d 3 c d cd cd Đã có bài tập ở ví dụ 3 thì học sinh không mấy khó khăn khi làm xuất hiện điều phải chứng minh. Lời giải: a c a b a b a) Có: b d c d cd ab a b a b . . Suy ra: cd cd cd 2 a b ab Hay: (Đpcm). 2 c d cd a c a b ab b) Có: b d c d cd 3 3 3 a b ab Suy ra: c c cd 3 a3 b3 a3 b3 ab Do đó: c3 d3 c3 d 3 cd
- 3 a 3 b3 ab Vậy: (Đpcm). c3 d 3 cd Ngược lại với cách làm những bài tập trên, từ một đẳng thức phức tạp phải chứng minh đẳng thức đơn giản hơn thì các em tỏ ra bối rối khi làm bài. Ví dụ 5. a+5 b+6 a5 Cho = . Chứng minh rằng: =. a-5 b-6 b6 Không mấy khó khăn để đơn giản biểu thức đã cho. Nhìn về điều phải chứng minh thì đưa a lên tử, đưa b xuống mẫu và làm “biến mất” những gì không cần thiết trong nháy mắt. Lời giải: a+5 b+6 a+5 a-5 (a+5)-(a-5) Có: = suy ra: = = = a-5 b-6 b+6 b-6 (b+6)-(b-6) (a+5)+(a-5) (b+6)+(b-6) a5 Hay: = (Đpcm). b6 Ví dụ 6. x- y y-z Cho 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z). Chứng minh rằng: = . 4 5 Hãy làm xuất hiện dãy tỉ số bằng nhau trước đã. Từ 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z) đưa về dãy tỉ số bằng nhau như thế nào? Lời giải: Có: 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z)
- 2(x-y) 5(y+z) 3(x+z) x+y y+z x+z Suy ra: = = = = 30 30 30 15 6 10 y+z x+z (x+z)-(y+z) x- y +) = = = (1) 6 10 10-6 4 x+y x+z (x+y)-(x+z) y-z +) = = = (2) 15 10 15-10 5 x- y y-z Từ (1) và (2) ta có = (Đpcm). 4 5 ab a 2 b2 Ví dụ 7. Cho = với a, b, c, d ≠ 0 và c ≠ d. cd 2 2 c d a c a d Chứng minh rằng: = hoặc =. b d b c Đầu bài khó thật, nhưng các em sẽ phát hiện ra ngay đây là bài toán ngược của ví dụ 3. Làm theo quy trình ngược lại ư? Điều đó không đưa các em đến được với điều phải chứng minh. Vậy thì phải biến đổi như thế nào? Lúc này giáo viên vào cuộc bằng một gợi ý nhỏ: có thể biến đổi điều đã cho về hằng đẳng thức không? Lời giải: 2 2 2 2 ab 2ab a +b -2ab a +b +2ab a 2 b2 = = =22 =22 cd 2cd c +d -2cd c +d +2cd 2 2 c d 2 2 a b a b a+b 2 a-b 2 ( )=( ) c+d c-d 2 2 c d c d a+b a-b a+b a-b Suy ra: = hoặc =- . c+d c-d c+d c-d a+b a-b a+b a-b (a+b)+(a-b) (a+b)-(a-b) +) Nếu = thì = = = c+d c-d c+d c-d (c+d)+(c-d) (c+d)-(c-d)
- a b a c = = (1) c d b d a+b a-b a+b a-b (a+b)+(b-a) (a+b)-(b-a) +) Nếu =- thì =- = = c+d c-d c+d c-d (c+d)+(c-d) (c+d)-(c-d) b a a d = = (2) c d b c a c a d Từ (1) và (2) ta có: = hoặc =. b d b c 1.3. Tiểu kết: Với dạng bài tập này, các em phải biết sử dụng linh hoạt kiến thức để tạo ra dãy tỉ số bằng nhau hợp lí, có thể kết hợp với mối quan hệ khác mà bài cho để đi đến điều phải chứng minh. Lưu ý học sinh khi sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau phải nhớ đặt dấu ngoặc, tránh nhầm dấu. Có nhiều cách để chứng minh một tỉ lệ thức nhưng cần lựa chọn cách nào phù hợp với khả năng và mức độ nhận thức của người học sao cho đơn giản mà lại dễ hiểu, dễ làm, dễ trình bày. Mặt khác, trong quá trình chứng minh phải luôn hướng về điều phải chứng minh nhằm tránh “lạc đường”, dài dòng không cần thiết, có khi lại không tới được đích cần đến. Còn bây giờ là lúc các em đã tự tin làm bài tập tương tự.
- 1.4. Bài tập tương tự: a 2 b2 a Bài 1. Cho b2 = ac. Chứng minh: b2 c2 c Bài 2. Cho b2 = ac ; c2 = bd với b, c, d ≠ 0; b+c ≠ 0; b3+c3 ≠ d3. Chứng 3 a 3 b3 c3 a a 3 b3 c 3 a b c minh rằng: a) b) b3 c 3 d 3 b c d b3 c 3 d 3 d a+b c+a Bài 3. Cho = với a, b, c ≠ 0. Chứng minh rằng từ ba số a, b, c a-b c-a (có một số sử dụng 2 lần) có thể lập thành một tỉ lệ thức. ac Bài 4. Cho = với a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng: bd 2 ab a b 2a 3b 2c 3d a) b) cd c d 2 2a 3b 2c 3d 7a 2 3ab 7c 2 3cd 3a 2 10b 2 17 ab 3c 2 10d 2 cd c) d) 2 11a 2 8b 2 11c 2 8d 2 7a 2 b 2 5ab 7c d 2 5cd ac Bài 5. (Mở rộng) Cho = . Chứng minh: bd ma+nc pa+qc ma+nb pa+qb a) = b) = mb+nd pb+qd mc+nd pc+qd ma+nc mb+nd ma+nb mc+nd c) = d) = pa+qc pb+qd pa+qb pc+qd ma2+nb2+kab pa2+qb2+rab e) = mc2+nd2+kcd pc2+qd2+rcd ma3+nb3+ka2b mc3+nd3+kc2d f) =3 pa3+qb3+ra2b pc +qd3+rc2d
- abc Bài 6. Cho = = . Chứng minh rằng: bcd a+b+c 3 a a 3 b3 c3 a a) ( )= b) b+c+d d b3 c 3 d 3 d bz-cy cx-az ay-bx xyz Bài 7. Cho = = . Chứng minh: = = . a b c abc Bài 8. Cho a(y+z) = b(z+x) = c(x+y) với a ≠ b ≠ c và a, b, c ≠ 0. Chứng y-z z-x x- y minh rằng: = = . a(b-c) b(c-a) c(a-b) ac Bài 9. Chứng minh rằng: Nếu a+c = 2b & 2bd = c(b+d) thì = với b, d bd ≠ 0. a+b c+a Bài 10. Chứng minh rằng: Nếu a2 = bc thì = . a-b c-a Điều đảo lại có đúng không? Bài 11. Cho bốn số khác 0 là: a1, a2, a3, a4 thoả mãn a22 = a1.a3 và a32 = a2.a4 a13 a2 3 a3 3 a Chứng minh rằng: 1 3 3 3 a2 a3 a4 a4 ac an bn a n bn Bài 12. Chứng minh rằng: Nếu = thì n n n n với n N. bd c d c d a c a2 k b2k a 2 k b2k Bài 13. Chứng minh rằng: Nếu thì = . 2k b d 2k 2k 2k c d c d a n bn an ac Bài 14. Từ ( ) = c n d n với n N suy ra: = nếu n là số tự nhiên lẻ c bd a c & = nếu n là số tự nhiên chẵn. b d
- Bài 15. Chứng minh rằng: a1 =(a1+a2+…+a2008 )2008 biết a1 = a2 = a3 = … = a2009 a2+a3+…+a2009 a2 a3 a4 a2008 . a2009 ab ac a 2 b2 Bài 16. Chứng minh rằng: Nếu = thì =. cd bd 2 2 c d k+m Bài 17. Cho k, m, n N*. Chứng minh rằng: Nếu k2 = m.n thì = k- m n+k . n-k ac Bài 18. Cho = . Hãy chứng minh: bd a c 3a+2c a) == b d 3b+2d b) (a+2c).(b+d) = (a+c).(b+2d) a-b 4 a 4 b 4 c) ( )= 4 4 c-d c d ab Bài 19. Chứng minh: = biết rằng (a+b+c+d).(a-b-c+d) = (a-b+c- cd d).(a+b-c-d) 1 a ba Bài 20. Chứng minh: = (Đây là cách rút gọn hỗn số) 1b b a 1 1 1 a+ a ab b b HD: = = = . b1 1 1 b+ b a a a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết bất đẳng thức cô si và bài tập ứng dụng
5 p | 4520 | 558
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN TOÁN
5 p | 237 | 75
-
Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
6 p | 489 | 63
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 785 | 46
-
Dạng toán chứng minh về góc với đường tròn qua nhiều cách giải 1 bài toán
6 p | 238 | 38
-
Bài giảng Đạo đức 1 bài 7: Đi học đều và đúng giờ
17 p | 269 | 32
-
Chủ đề 5: Chứng minh hai tam giác đồng dạng và chứng minh đẳng thức hình học.
2 p | 163 | 15
-
LUYỆN TẬP VỂ TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (tt)
4 p | 303 | 14
-
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: Dạng toán chứng minh về góc với đường tròn qua nhiều cách giải 1 bài toán
15 p | 197 | 12
-
Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
3 p | 188 | 11
-
Tiết 40: Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
7 p | 168 | 11
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
9 p | 188 | 8
-
Bài giảng Tiếng việt 2 tuần 1 bài: Tập đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim
16 p | 130 | 7
-
Phương pháp 5: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC CẦN CHỨNG MINH VỀ DẠNG TỔNG
4 p | 83 | 5
-
Giải bài tập Luyện tập chung bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo – phần 1) SGK Toán 1
3 p | 80 | 4
-
Giải bài tập Luyện tập chung ôn tập cuối năm học SGK Toán 2
3 p | 69 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Định
4 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn