Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THAY ĐỔI TƯ THẾ<br />
TRÊN TRẺ SƠ SINH NON THÁNG, NHẸ CÂN<br />
TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
TỪ 1/6/2017 ĐẾN 1/11/2017<br />
Lê Ngọc Ánh*, Huỳnh Thị Phương Thảo*, Phạm Thị Bích Vy*,<br />
<br />
Nguyễn Thị Kim Loan*, Đàm Soài Liên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá của việc thay đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân tại khoa Hồi sức sơ sinh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca.<br />
Kết quả: Trẻ có tuổi thai từ 28 đến dưới 32 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất 54,2%. Trẻ có cân nặng lúc sinh từ<br />
1500 gr đến dưới 2500 gr chiếm tỉ lệ cao nhất 51%, trẻ cực nhẹ cân (dưới 1000 gr) chiếm 12,5%. Thở dễ êm trong<br />
tư thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác 2 - 3%, thở co lõm thấp hơn các tư thế khác 3 - 6%. Trẻ có da niêm hồng<br />
hào trong tư thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác từ 1 – 4%, và tím ngoại biên thấp hơn các tư thế khác 1 – 5%.<br />
Trẻ trong tư thế nằm nghiêng phải có SpO2 thấp hơn các tư thế khác 6%. Trẻ có trạng thái nằm yên dễ chịu trong<br />
tư thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác từ 2 – 6%. Trẻ có trạng thái quấy, trong tư thế nằm sấp thấp hơn các tư<br />
thế khác 1 - 2%.<br />
Kết luận: Việc thay đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân là rất cần thiết kể cả tư thế nằm sấp. Do đó,<br />
cần thực hiện nghiêm túc quy trình xoay trở trong chăm sóc cho đối tượng này.<br />
Từ khóa: Tư thế trẻ sơ sinh, sơ sinh non tháng.<br />
ABSTRACT<br />
EFFECT OF DIFFERENT POSITIONS IN PRETERM INFANTS ON THE TREATMENT OF NEONATAL<br />
RESPIRATORY FAILURE IN THE NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT OF CHILDREN’S HOSPITAL<br />
2 FROM 01/06/2017 TO 01/11/2017<br />
Le Ngoc Anh, Huynh Thi Phưong Thao, Pham Thi Bich Vy, Nguyen Thi Kim Loan, Dam Soai Lien<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 170 - 174<br />
Objective: To evaluate the effect of different positions in preterm infants with respiratory failure in the<br />
Neonatal Intensive Care Unit of Children Hospital’s 2.<br />
Methods: Case series analysis.<br />
Results: A total of 96 infants were enrolled in this study. Infants born between 28 and 32 weeks’ gestation<br />
was 54,2%. Infants born with birth weight between 1500 gram and 2500 gram was 51%, < 1000 gram was<br />
12,5%. Compared with other positions, infants in prone position had higher rate of easy breathing from 2 to 3%<br />
and lower rate of respiratory depression from 3 to 6%. Infants in prone positon had higher pink skin rate from 1 to<br />
4% and less peripheral cyanosis from 1 to 5%. Infants in the right lateral position had lower SpO2 6%. Infants<br />
were more comfortable in prone position than other positions from 2 to 6%. Infants in prone position were less<br />
agitated from 1 to 2%.<br />
Conclusions: Postural changes in preterm infants are necessary, including prone posture. Therefore, it is<br />
essential to seriously follow postural change protocol when taking care of preterm infants.<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Tác giả liên lạc: CNĐD Lê Ngọc Ánh, ĐT: 0909100448, Email: anh71hsss@yahoo.com.vn<br />
170 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Key words: Positions in newborn infants, preterm.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tất cả các trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân<br />
đang nằm tại khoa hồi sức sơ sinh.<br />
Tư thế trẻ khi nằm trong chăm sóc ở mỗi vị<br />
trí khác nhau đều có những lợi thế và bất lợi Dân số chọn mẫu<br />
khác nhau. Vì vậy, mỗi trẻ nên được đánh giá và Tất cả các trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân<br />
có tư thế nằm riêng dựa theo tình trạng cá nhân, đang nằm tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi<br />
tình trạng bệnh lý(1,2,5). Tại bệnh viện Nhi Đồng 2, Đồng 2 từ 01/6/2017 đến 01/11/2017.<br />
cho dù các bé được xoay trở theo giờ với các tư Kỹ thuật chọn mẫu<br />
thế: nằm ngửa, nằm nghiêng trái, nghiêng phải,<br />
Các trẻ thỏa tiêu chí chọn mẫu và không có<br />
ở các góc độ này đều có lợi cho phổi, tim mạch<br />
tiêu chí loại trừ sẽ được đưa vào mẫu nghiên cứu.<br />
và chức năng tiêu hóa, những cơ chế sinh lý của<br />
những lợi thế này đều đã được chứng minh kể cả Cỡ mẫu<br />
tư thế nằm sấp. Tuy nhiên, cho đến nay tại khoa Lấy tất cả trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân<br />
Hồi sức sơ sinh, việc xoay trở cho những trẻ sơ đang nằm tại khoa Hồi sức sơ sinh bằng phương<br />
sinh non tháng, nhẹ cân chưa áp dụng nhiều cho pháp chọn mẫu ngẫu nhiên từ 01/06/2017 đến<br />
tư thế nằm sấp. Vì vậy, chúng tôi thực hiện 01/11/2017.<br />
nghiên cứu“. Đánh giá hiệu quả của việc thay Tiêu chí loại trừ<br />
đổi tư thế trên trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân tại Những trẻ thở máy, những trẻ có phẫu thuật.<br />
khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
01/6/2017 đến 01/11/2017”. Để từ đó xây dựng<br />
Theo biểu mẫu soạn sẵn (xem phần phụ lục).<br />
quy trình xoay trở chuẩn cho trẻ sơ sinh non<br />
tháng nhẹ cân trong bệnh viện. Đạo đức nghiên cứu<br />
Mục tiêu Nghiên cứu này không vi phạm y đức vì:<br />
Mục tiêu chung Tất cả các thông tin về bệnh nhân đều được<br />
bảo mật.<br />
Đánh giá hiệu quả của việc thay đổi tư thế<br />
trên trẻ sơ sinh non tháng nhẹ cân tại khoa Hồi Các số liệu thu thập chỉ nhằm phục vụ cho<br />
sức sơ sinh. nghiên cứu khoa học.<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể KẾTQUẢ<br />
Khảo sát đặc điểm dịch tể, lâm sàng của trẻ Đặc điểm dịch tể của trẻ sơ sinh non tháng<br />
sơ sinh non tháng, nhẹ cân thay đổi theo tư thế<br />
Bảng 1. Tuổi thai<br />
nằm sấp.<br />
Tuổi thai Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%)<br />
Khảo sát đặc điểm lâm sàng của trẻ sơ sinh 34 - 37 tuần (non muộn) 13 13,5%<br />
non tháng, nhẹ cân thay đổi theo tư thế nằm ngửa. 32 - < 34 tuần (non vừa) 15 15,6%<br />
Khảo sát đặc điểm lâm sàng của trẻ sơ sinh 28 - < 32 tuần (non) 52 54,2%<br />
non tháng, nhẹ cân thay đổi theo tư thế nằm < 28 tuần (cực non) 16 16,7%<br />
nghiêng (trái, phải). Tổng cộng: 96 100%<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Bảng 2. Giới tính<br />
Giới tính Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%)<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nam 52 54,2%<br />
Mô tả hàng loạt ca.<br />
Nữ 44 45,8%<br />
Đối tượng nghiên cứu Tổng cộng: 96 100%<br />
Dân số mục tiêu<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Bảng 3. Địa chỉ Tổng trạng Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%)<br />
Địa chỉ Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%) Tím môi, đầu chi 11 11,5%<br />
TP. HCM 18 18,7% Nhợt nhạt 16 16,6%<br />
Tỉnh 78 81,3% Co gồng 03 3,1%<br />
Tổng cộng: 96 100% Hồng hào 64 66,7%<br />
Tổng cộng: 96 100%<br />
Bảng 4. Cân nặng lúc sinh<br />
Số lượng Tỉ lệ<br />
Bảng 7. Tình trạng hô hấp khi nhập khoa<br />
Cân nặng lúc sinh Số lượng Tỉ lệ<br />
(n=96) (%)<br />
Tình trạng hô hấp<br />
> 2500 gr (đủ cân) 02 2,1% (n=96) (%)<br />
1500 gr - < 2500 gr (nhẹ cân) 49 51,0% Thở êm 02 2,1%<br />
1000 gr - < 1500 gr (rất nhẹ cân) 33 34,4% Thở co kéo nhẹ 38 39,6%<br />
< 1000 gr ( cực nhẹ cân) 12 12,5% Co kéo cơ liên sườn, hõm ức 09 9,4%<br />
Tổng cộng: 96 100% Có cơn ngưng thở 07 7,3%<br />
Theo nhịp bóp bóng 40 41,6%<br />
Bảng 5. Chẩn đoán bệnh<br />
Tổng cộng: 96 100%<br />
Chẩn đoán bệnh Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%)<br />
Bệnh màng trong 52 54,2% Đặc điểm lâm sàng của trẻ ở các tư thế<br />
Nhiễm khuẩn sơ sinh 22 22,9% Bảng 8. Hỗ trợ hô hấp<br />
Tim bẩm sinh 03 3,1% Hỗ trợ hô hấp Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%)<br />
Viêm phổi 19 19,8% Thở khí trời 6 6,2%<br />
Tổng cộng: 96 100% Thở NCPAP 86 89,6%<br />
Bảng 6. Tổng trạng khi mới nhập khoa Thở NiV 2 2,1%<br />
Tổng trạng Số lượng (n=96) Tỉ lệ (%) thở ECPAP 2 2,1%<br />
Tím toàn thân 02 2,1% Tổng cộng 96 100%<br />
<br />
Bảng 9. Tổng trạng chung<br />
Nằm ngửa Nằm sấp Nằm nghiêng Nằm nghiêng<br />
Tổng trạng<br />
N (%) n(%) phải n (%) trái n (%)<br />
Thở êm, dễ 85 (88,5%) 89 (92,7%) 85 (88,5%) 83 (86,5%)<br />
Thở co lõm 11 (11,5%) 07 (7,3%) 11 (11,5%) 13 (13,5%)<br />
Mạch quay rõ đều 96 (100%) 96 (100%) 95 (99%) 96 (100%)<br />
Mạch quay khó bắt 00 00 01(1%) 00<br />
Da, niêm hồng 92 (95,8%) 94 (97,9%) 93 (96,8%) 89 (92,7%)<br />
Tím ngoại biên 04 (4,2%) 02 (2,1%) 03 (3.1%) 06 (6,2%)<br />
Trung bình SpO2 (%) 95, 4% 95,6% 89,4% 96%<br />
Cơn giảm SpO2 tự nhiên (lần) 37 (38,5%) 21 (21,8%) 34 (35,4%) 30 (31,2%)<br />
Bảng 10. Trạng thái của trẻ<br />
Trạng thái của trẻ Nằm ngửa n(%) Nằm sấp n(%) Nằm nghiêng phải n(%) Nằm nghiêng trái n(%)<br />
Nằm yên, dễ chịu 81 (84,4) 85 (88,5%) 83 (86,4%) 82 (85,4%)<br />
Quấy, khóc nhiều 13 (13,5) 09 (9,4%) 11 (11,5%) 10 (10,4%)<br />
<br />
BÀN LUẬN 2500gr chiếm tỉ lệ cao nhất 51% thấp hơn nghiên<br />
cứu của Lê Nguyễn Nhật Trung là 62,3% (134<br />
Qua nghiên cứu 96 trẻ sơ sinh non tháng qua<br />
trẻ)(4). Và trong nghiên cứu của chúng tôi có 12<br />
các tư thế. Chúng tôi có một số nhận xét như sau:<br />
trẻ (12,5%) có cân nặng cực nhẹ cân dưới 1000gr<br />
Thứ nhất, về đặc điểm dịch tể, lâm sàng cao hơn trong nghiên cứu của Lê Nguyễn Nhật<br />
Số trẻ sinh non từ 28 đến dưới 32 tuần chiếm Trung là 2,3% (5 trẻ).<br />
tỉ lệ cao nhất 54,2% cao hơn trong nghiên cứu Hơn 54% trẻ có chẩn đoán bệnh màng trong<br />
của tác giả Lê Nguyễn Nhật trung là 40,5% (87 kèm theo non tháng nhẹ cân. Vấn đề này cũng<br />
trẻ)(4) và cân nặng lúc sinh từ 1500gr đến dưới phù hợp với lâm sàng trên những trẻ sơ sinh non<br />
<br />
<br />
172 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tháng nhẹ cân. Tuy nhiên, tỉ lệ này thấp hơn trạng thái trẻ quấy khóc nhiều, thì tư thế trẻ nằm<br />
nghiên cứu của Lê Nguyễn Nhật Trung là 75,4% sấp cũng cho kết quả tốt hơn, thấp hơn các tư thế<br />
(164 trẻ)(4). khác từ 1 - 2%.<br />
Thứ hai, về đặc điểm của trẻ ở các tư thế KẾT LUẬN<br />
Chúng tôi ghi nhận, số trẻ được hỗ trợ hô Trẻ có tuổi thai từ 28 đến dưới 32 tuần chiếm<br />
hấp với NCPAP chiếm cao nhất 89,6% (86 trẻ), tỉ lệ cao nhất 54,2%.<br />
thở khí trời chiếm 6,2% (6 trẻ), thở NiV và thở<br />
Trẻ co cân nặng lúc sinh từ 1500 gr đến dưới<br />
ECPAP chiếm 2,1% (2 trẻ). Nhìn chung vấn đề<br />
2500gr chiếm tỉ lệ cao nhất 51%, trẻ cực nhẹ cân<br />
hô hấp qua các tư thế, thì tư thế nằm sấp ổn hơn<br />
(dưới 1000gr) chiếm 12,5%.<br />
nhất, như thở dễ êm trong tư thế nằm sấp cao<br />
Trẻ có chẩn đoán bệnh màng trong chiếm<br />
hơn các tư thế khác 2 - 3%, thở co lõm thấp hơn<br />
tỉ lê cao nhất 54,2%, nhiễm khuẩn sơ sinh,<br />
các tư thế khác 3 - 6%.<br />
viêm phổi và tim bẩm sinh lần lượt là 22,9%,<br />
Vấn đề tính chất nhịp mạch quay, thì không<br />
19,8% và 3,1%.<br />
có sự khác biệt đáng kể giữ các tư thế, hầu hết trẻ<br />
Trẻ được hỗ trợ hô hấp với NCPAP chiếm tỉ<br />
trong các tư thế có nhịp mạch quay đều rõ và<br />
lê cao nhất 89,6% (86 trẻ).<br />
chênh lệch gần 1%. trong nghiên cứu của tác giả<br />
Gilles D, Wells D, Bhandari AP (2012) có đề cập Thở dễ êm trong tư thế nằm sấp cao hơn các<br />
đến vấn đề nhịp mạch giảm khoảng 4 lần / phút tư thế khác 2 - 3%, thở co lõm thấp hơn các tư thế<br />
trong tư thế nằm sấp so với các tư thế khác(3). khác 3 - 6%.<br />
Vấn đề tím và màu sắc da niêm của trẻ qua Hầu hết trẻ trong các tư thế có nhịp mạch<br />
các tư thế, trong nghiên cứu chúng tôinhận thấy quay đều rõ và chênh lệch gần 1%.<br />
tư thế nằm sấp có da niêm hồng hào cao hơn các Trẻ có da niêm hồng hào trong tư thế nằm<br />
tư thế khác từ 1 – 4%, tím ngoại biên trong tư thế sấp cao hơn các tư thế khác từ 1 – 4%, tím ngoại<br />
nằm sấp thấp hơn các tư thế khác 1 – 5%. biên thấp hơn các tư thế khác 1 – 5%.<br />
Vấn đề sự khác biệt SpO2 qua các tư thế, Trẻ trong tư thế nằm nghiêng phải có SpO2<br />
trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận chỉ có tư thấp hơn các tư thế khác 6%.<br />
thế nằm nghiêng phải có SpO2 thấp hơn các tư Trẻ có trạng thái nằm yên dễ chịu trong tư<br />
thế khác 6%. Trong nghiên cứu của tác giả Gilles thế nằm sấp cao hơn các tư thế khác từ 2 – 6%.<br />
D,Wells D, Bhandari AP (2012) SpO2 trong tư thế Trẻ có trạng thái quấy, trong tư thế nằm sấp<br />
nằm nghiên trái cao hơn các tư thế khác 1%(3),<br />
thấp hơn các tư thế khác 1 - 2%.<br />
trong nghiên cứu của tác giả Marisa A. A.<br />
Brunherottil, Francisco E. Martinez chỉ ra tư thế<br />
KIẾN NGHỊ<br />
trẻ nằm sấp có SpO2 cao hơn tư thế nằm ngửa Qua nghiên cứu với kết quả trên. Chúng tôi<br />
2%(3). Bên cạnh đó, trong nghiên cứu chúng tôi có kiến nghị như sau:<br />
ghi nhận cơn giảm SpO2 tự nhiên ở tư thế trẻ Cần xây dựng quy trình xoay trở BN sơ<br />
nằm sấp là ít nhất chiếm 21,8% (21 trẻ), các tư thế sinh non tháng ở đầy đủ các tư thế, kể cả tư<br />
còn lại chiếm từ 31,2% - 38,5% (30 – 38 trẻ). thế nằm sấp.<br />
Trạng thái của trẻ qua các tư thế, chúng tôi Nhân viên khi chăm sóc cần tuân thủ<br />
ghi nhận tư thế nằm sấp có kết quả khá tốt: ở nghiêm chỉnh quy trình xoay trở đã xây dựng.<br />
trạng thái trẻ nằm yên dễ chịu chiếm tỉ lệ cao TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhất 88,5%, cao hơn các tư thế khác từ 2 – 6%; ở 1. Balaguer A (2013). "Infant position in neonates receiving<br />
mechanical ventilation.". The Cochrane Library, pp. 111.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 173<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
2. Edward A, Gillian M, Jim R (2016). Poisioning of sick and Randomized Clinical Trial.” Research in developmental disabilities,<br />
preterm infants.Oxford handbook of Children's and Young 35(2): pp. 490–497.<br />
People's Nursing, 2rd edition,16, pp. 657-660.<br />
3. Gilles D,Wells D, Bhandari AP (2012). Poisitioning for acute<br />
Ngày nhận bài báo: 10/11/2018<br />
resiratory distress in hospitalised infants and children. Cochrane<br />
Database of Systermatic Reviews, 7, CD003645. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2018<br />
4. Lê Nguyễn Nhật Trung (2015) " Khảo sát kết quả điều trị trẻ sơ sinh<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2018<br />
sanh non 26 - 34 tuần tuổi thai tại bệnh viện Nhi Đồng 2, tr.56.<br />
5. Madlinger-L (2017).“The Effects of Alternative Positioning on<br />
Preterm infants in the Neonatal Intensive Care Unit: A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
174 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />