intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phẫu thuật Furlow điều trị thiểu sản vòm hầu trên bệnh nhân di chứng khe hở vòm

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phẫu thuật Furlow điều trị thiểu sản vòm trên bệnh nhân di chứng khe hở vòm. Phẫu thuật Furlow điều trị thiểu sản vòm có kết quả bước đầu tốt, an toàn, khả thi và có thể áp dụng được tại các bệnh viện lớn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phẫu thuật Furlow điều trị thiểu sản vòm hầu trên bệnh nhân di chứng khe hở vòm

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT FURLOW ĐIỀU TRỊ<br /> THIỂU SẢN VÒM HẦU TRÊN BỆNH NHÂN DI CHỨNG KHE HỞ VÒM<br /> Đặng Hoàng Thơm*, Trần Đình Phượng*, Phạm Tuấn Hùng*, Nguyễn Văn Sơn*, Mai Thị Hương*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật Furlow điều trị thiểu sản vòm trên bệnh nhận di chứng khe hở vòm.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Có 32 trẻ chẩn đoán thiểu sản vòm hầu được điều trị bằng phẫu thuật Furlow tại<br /> Khoa Sọ mặt và Tạo hình, bệnh viện Nhi Trung Ương từ 2015-2017. Phương pháp nghiên cứu mô tả.<br /> Kết quả: Gồm 15 trẻ nam chiếm 46,87%, 17 trẻ nữ 53,13%. Tuổi can thiệp trung bình 5,72 ± 2,34, từ 3 đến<br /> 8 tuổi. Tình trạng thoát khí qua đường mũi khi trẻ nói gặp 100% trẻ trước can thiệp, sau can thiệp còn lại 5 trẻ<br /> (15,62%). Khả năng đóng kín vòm trước phẫu thuật ở độ II, độ III lần lượt là 13 trẻ (40,61%), 19 trẻ (59,37%),<br /> sau phẫu thuật 30/32 trẻ đóng kín vòm gần như hoàn toàn (độ I), còn lại 2 trẻ (6,25%) ở độ II. Nói ngọng phụ âm<br /> cũng cải thiện, trước can thiệp gặp 100% trẻ, sau can thiệp gặp 5 trẻ (15,62%). Không có trường hợp tử vong,<br /> không ghi nhận thông mũi miệng sau phẫu thuật.<br /> Kết luận: Phẫu thuật Furlow điều trị thiểu sản vòm có kết quả bước đầu tốt, an toàn, khả thi và có thể áp<br /> dụng được tại các bệnh viện lớn.<br /> Từ khóa: Thiểu sản vòm hầu, kĩ thuật Furlow, khe hở vòm.<br /> ABSTRACT<br /> OUTCOMES OF USING FURLOW SURGERY IN THE TREATMENT OF VELOPHARYNGEAL<br /> INSUFFICIENCY AMONG PATIENTS WITH POSTOPERATIVE PALATOPLASTY<br /> Dang Hoang Thom, Tran Dinh Phuong, Pham Tuan Hung, Nguyen Van Son, Mai Thi Huong.<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 58 – 62.<br /> <br /> Objectives: This study aimed to assess the outcomes of using Furlow surgery in the treatment of<br /> velopharyngeal insufficiency (VPI) among patients with postoperative palatoplasty.<br /> Methods: This study consisted of 32 childrens diagnosed with velopharyngeal insufficiency who were treated<br /> using Furlow surgery between 2015 and 2017 at the Department of Craniofacial and Plastic Surgery, Vietnam’s<br /> National Hospital of Children. This study is a descriptive study.<br /> Results: The study population included 15 (46.87%) male and 17 (53.13%) female children. The average age<br /> at surgical intervention was 5.72 ± 2.34 years (range, 3-8 years). Air flowing through the nose when speaking was<br /> seen in all patients before surgery, and was seen in 5 (15.62%) patients after surgery. As assessed preoperatively,<br /> the possibility for complete closure of the VP level II and III was 13 (40.61%) and 19 (59.37%) patients,<br /> respectively. Postoperatively, almost complete closure of the velopharynx was achieved for 30/32 patients (level I),<br /> and was not achieved for 2 (6.25%) patients (level II). Hypernasal resonance with consonant also improved; all<br /> patients had this condition before surgery as compared to only 5 (15.62%) patients had this condition after<br /> surgery. No case of death and nasal-oral fistula was observed after surgery.<br /> Conclusions: The use of Furlow surgery in treating VPI was shown to be effective, safe, and have to<br /> potential to be performed in large hospitals.<br /> Keywords: Velopharyngeal Insufficient, Palate Cleft, Furlow Palatoplasty, Hypernasal.<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br /> Tác giả liên hệ: BS Trần Đình Phượng, ĐT: 0982809862, Email:phuonghmu@gmail.com.<br /> <br /> 58 Chuyên Đề Ngoại Nhi<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật tạo hình bằng phương pháp Furlow<br /> <br /> Vòm hầu (Velopharynx) ngăn cách khoang tại Khoa sọ mặt và tạo hình, Bệnh viện Nhi<br /> miệng và mũi, giữ vai trò quan trọng trong việc Trung Ương, từ 12/2015-12/2017.<br /> phát âm(6). Thiểu sản vòm hầu (Velopharyngeal Phương pháp nghiên cứu<br /> insufficiency) được đặc trưng bởi giọng mũi do Nghiên cứu mô tả loạt trường hợp.<br /> vòm hầu không đóng kín khi trẻ nói(6).Hiện nay,<br /> Đánh giá trước mổ<br /> điều trị thiểu sản vòm (VPI) vẫn là thách thức<br /> trong y học, liệu trình điều trị phức tạp gồm can Tuổi, giới, tiền sử phẫu thuật vòm, hướng cơ<br /> thiệp phẫu thuật và trị liệu ngôn ngữ(10). Trong nâng vòm hầu, lỗ thông vòm và ngôn ngữ.<br /> đó, can thiệp phẫu thuật đóng vai trò quan trọng Nội soi tai mũi họng ống mềm ghi nhận:<br /> nhất trong liệu tình điều trị(3,10). thoát khí qua mũi khi trẻ phát âm, hướng cơ<br /> Khe hở môi vòm là dị tật bẩm sinh thường nâng vòm hầu. Đo khoảng cách từ vòm tới thành<br /> gặp nhất vùng hàm mặt với tỷ lệ ở người châu Á họng sau ở tư thế nghỉ và vòm di động tối đa.<br /> 2.6/1000(8). Tình trạng nói ngọng sau mổ khe hở Chỉ số P (khoảng cách vòm hầu tư thế đóng tối<br /> vòm là di chứng thường gặp ảnh hưởng đến cấu<br /> đa/ tư thế nghỉ) để phân loại mức độ rộng của<br /> trúc giải phẫu, chức năng và tâm lý của bệnh<br /> nhân. Nguyên nhân nói ngọng là do độ dài và vòm hầu thành ba độ: độ I (100%-80%), độ II<br /> vẫn động của vòm không đủ lớn do không được (80%-50%), độ III (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1