Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THÌ ĐẦU ĐỨT GÂN DUỖI<br />
Ở BÀN TAY NGƯỜI LỚN<br />
Lê Văn Tư*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tổn thương gân duỗi với bất kì nguyên nhân nào cũng đều ảnh hưởng đến chức năng vận<br />
động của bàn tay, từ đó ảnh hưởng đến các chức năng khác, do đó việc phục hồi gân duỗi là vô cùng quan trọng<br />
không kém so với gân gấp! Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật thì đầu đứt gân duỗi ở bàn tay người lớn.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Là tất cả bệnh nhân ≥ 16 tuổi, bị vết<br />
thương bàn tay có tổn thương gân duỗi các ngón dài, đến khám và được phẫu thuật trước 12 giờ. Phương pháp<br />
nghiên cứu: khâu gân duỗi thì đầu bằng phương pháp Kessler cải biên, tăng cường bằng mũi cross-stitch. Mang<br />
nẹp động gân duỗi ngay sau mổ, tập vật lí trị liệu. Đánh giá kết quả sau 10 tuần.<br />
Kết quả: 36 bệnh nhân với 62 ngón tay bị đứt gân cho kết quả: Xuất sắc, có 13/62 trường hợp, chiếm tỉ lệ<br />
20,96%; Tốt, có 19/62 trường hợp, chiếm tỉ lệ 30,64%; Khá, có 13/62 trường hợp, chiếm tỉ lệ 20,96%; Xấu, có<br />
17/62 trường hợp, chiếm tỉ lệ 27,44%.<br />
Kết luận: Kết quả chấp nhận được là 72,56%<br />
Từ khóa: đứt gân duỗi, phẫu thuật bàn tay, phẫu thuật thì đầu<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATE THE RESULTS OF EARLY SURGERY OF THE EXTENSOR TENDON RUPTURE IN<br />
ADULT HAND<br />
Le Van Tu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 2 - 2014: 22 - 26<br />
Background: Extensor tendon injury with any causes is also affect motor function of hands, from other<br />
functions were affected, so the extensor tendon reparation is critical important no less than the flexor tendon<br />
reparation!<br />
Objectives: To evaluate the surgical results of the extensor tendon rupture in the adult hand.<br />
Materials and Methods: All patients ≥ 16 years of age, with hands wound have extensor tendon injuries,<br />
to be examinated and 12 hours prior to surgery. The first suture with modified Kessler, enhanced by cross-stitch.<br />
The extensor tendon brace after surgery, physiotherapy practice. Evaluate results after 10 weeks.<br />
Results: 36 patients with 62 fingers were tendon ruptured, results: Excellence, has 13/62 cases, accounting<br />
for 20.96% ratio; Good, have 19/62 cases, accounting for 30.64% ratio; Moderate, have 13/62 cases, accounting<br />
for 20.96% ratio; Bad, have 17/62 cases, accounting for 27.44% ratio.<br />
Conclusions: The results of 72.56% is acceptable<br />
Keywords: extensor tendon rupture, hand surgery, early surgery.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hai chức năng chính của bàn tay là chức<br />
<br />
Chức năng ngôn ngữ thông qua cử chỉ, điệu<br />
bộ với sự tham gia của não bộ tự động.<br />
<br />
năng cảm giác và vận động(7), dựa trên hai chức<br />
<br />
Chức năng dinh dưỡng thông qua việc đưa<br />
<br />
năng này, bàn tay người phát triển các chức<br />
<br />
thức ăn vào miệng với sự tham gia của thần kinh<br />
<br />
năng khác như:<br />
<br />
thực vật.<br />
<br />
*Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình, Bệnh viện Đa Khoa Hồng Đức<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Bs. Lê Văn Tư<br />
ĐT: 0916912902<br />
Email: dr.tu2112@gmail.com<br />
<br />
22<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br />
Chức năng tình dục thông qua việc vuốt ve,<br />
âu yếm với sự tham gia của não bộ.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
bàn tay có tổn thương gân duỗi đến khám và<br />
được phẫu thuật trước 12 giờ, vết thương tương<br />
<br />
Chức năng tấn công hoặc phòng vệ nhờ vào<br />
<br />
đối sạch, sắc gọn, tại Bệnh Viện Chấn Thương<br />
<br />
bờ trụ của bàn tay với sự tham gia của sáng kiến<br />
<br />
Chỉnh Hình TP. Hồ Chí Minh, từ 01/05/08 đến<br />
<br />
não bộ.<br />
<br />
30/12/08.<br />
<br />
Chức năng vệ sinh cơ thể bản thân.<br />
Chức năng điều hòa một phần thân nhiệt với<br />
sự vận mạch.<br />
Chức năng cầm nắm.<br />
Tổn thương gân duỗi nhiều gấp 1,5 lần so<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân có chống chỉ định gây tê, mê.<br />
Tổn thương mạch máu thần kinh cần phải<br />
phục hồi.<br />
Bệnh nhân không hợp tác.<br />
<br />
với tổn thương gân gấp, do gân duỗi nằm ngay<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
dưới da mỏng manh và trực tiếp trên xương,<br />
<br />
Dụng cụ phẫu thuật<br />
<br />
một tổn thương nhẹ cũng có thể làm đứt gân<br />
<br />
Nhíp có mấu nhỏ.<br />
<br />
duỗi(4,5,7). Song chức năng gân duỗi thụ động hơn<br />
<br />
Nhíp không mấu nhỏ.<br />
<br />
gân gấp.<br />
Dân số nước ta hầu hết thuộc lứa tuổi lao<br />
động, hơn nữa với sự phát triển nhanh chóng<br />
của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công<br />
nghiệp, của công cụ lao động, trong khi thiếu<br />
<br />
Kẹp mang kim nhỏ.<br />
Kéo phẫu tích nhỏ.<br />
Dao mổ số 15.<br />
Chỉ nylon 4.0.<br />
<br />
điều kiện bảo hộ lao động hoặc chưa thích<br />
<br />
Chỉ prolen 5.0.<br />
<br />
đáng, loại tổn thương đứt gân duỗi ngày càng<br />
<br />
Chỉ prolen 6.0.<br />
<br />
nhiều hơn, đòi hỏi phải phục hồi thật tốt và<br />
<br />
Phương pháp vô cảm: tê vùng.<br />
<br />
nhanh chóng những tổn thương đứt gân duỗi<br />
<br />
Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngữa trên<br />
<br />
để trả lại sớm và tốt nhất chức năng bàn tay<br />
<br />
bàn mổ, tay tổn thương dạng để trên bàn phẫu<br />
<br />
cho bệnh nhân.<br />
<br />
thuật kê ngang bàn bệnh nhân.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Dùng mũi Kessler cải biên(8) để khâu trong gân<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Đánh giá kết quả phục hồi gân duỗi thì đầu,<br />
các ngón tay người lớn.<br />
<br />
với nylon 4.0, khâu chu vi gân bằng mũi đơn liên<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
Xác định tỉ lệ lành gân.<br />
Đánh giá kết quả phục hồi cơ năng.<br />
Đánh giá các tai biến và biến chứng.<br />
<br />
tăng cường bằng mũi liên tục chéo(8) với prolen 6.0<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng chọn mẫu<br />
Là tất cả bệnh nhân ≥ 16 tuổi, bị vết thương<br />
<br />
tục(3) với prolen 5.0 đối với vùng gân tròn hay<br />
bầu dục. Dùng mũi đơn liên tục với nylon 4.0 và<br />
cho vùng gân dẹt.<br />
Đánh gía lâm sàng sau phẫu thuật:<br />
Sau phẫu thuật, để bàn tay cao hơn khuỷu,<br />
khuỷu cao hơn vai để hạn chế phù nề vết mổ.<br />
Đánh giá các biến chứng sớm của phẫu<br />
thuật(1): nhiễm trùng, chảy máu, sưng nề, máu<br />
tụ …<br />
<br />
23<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Bệnh nhân được thay băng 3 ngày sau mổ,<br />
cho mang nẹp động gân duỗi, cho xuất viện,<br />
hướng dẫn kó càng bệnh nhân chương trình tập<br />
luyện và lịch tái khám.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Thời gian theo dõi ngắn nhất là 10 tuần, dài<br />
nhất là 40 tuần<br />
Thời gian theo dõi trung bình là 23 tuần.<br />
<br />
Quá trình theo dõi, tái khám<br />
Bệnh nhân được hẹn tái khám 2 tuần, 3 tuần,<br />
<br />
Phân bố theo tuổi<br />
<br />
6 tuần, 10 tuần, sau khi xuất viện. Tuần thứ 2:<br />
<br />
36 bệnh nhân được chia thành 5 nhóm tuổi:<br />
<br />
đánh giá sự lành vết mổ, nhiễm trùng, phù nề,<br />
<br />
Nhóm tuổi từ 16-20, có 8/36 bệnh nhân,<br />
<br />
tình trạng nẹp, cắt chỉ vết thương, phát hiện đứt<br />
lại, nhắc nhỡ bệnh nhân tập vận động. Tuần thứ<br />
3: đánh giá sẹo vết mổ, đứt lại, co rút khớp. Tuần<br />
thứ 6: phát hiện biến chứng đứt, co rút khớp,<br />
dính gân, bỏ nẹp, cho bệnh nhân tập gấp chủ<br />
động. Bắt đầu cho tập chịu lực. Tuần thứ 10:<br />
đánh giá kết quả cuối cùng.<br />
<br />
chiếm tỉ lệ 22,22%.<br />
Nhóm tuổi từ 21-30, có 16/36 bệnh nhân,<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất 44,45%.<br />
Nhóm tuổi từ 31-40, có 6/36 bệnh nhân,<br />
chiếm tỉ lệ 16,67%.<br />
Nhóm tuổi từ 41-50, có 5/36 bệnh nhân,<br />
chiếm tỉ lệ 13,89%.<br />
<br />
Chương trình tập vật lý trị liệu<br />
<br />
Nhóm tuổi từ 51-60, có 1/36 bệnh nhân,<br />
<br />
Chương trình tập với nẹp động gân duỗi Evans<br />
và Burkhalter(2)<br />
<br />
chiếm tỉ lệ 2,77%.<br />
<br />
giờ. Nẹp được tháo bỏ vào giữa tuần thứ 3-4,<br />
<br />
Phân bố theo giới<br />
36 bệnh nhân thuộc 2 giới, trong đó nam có<br />
31/36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 86,11%; nữ có 5/36<br />
bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 13,89%. Tỉ lệ nam: nữ là 6:1.<br />
<br />
duỗi chủ động được bắt đầu, trong khi cổ tay<br />
<br />
Phân bố theo nghề nghiệp<br />
<br />
Nẹp được mang vào ngày thứ 3 sau phẫu<br />
thuật, khớp bàn ngón gấp chủ động 10 lần mỗi<br />
<br />
vẫn giữ ở tư thế duỗi nhẹ. Giữa tuần 4-5, tập<br />
duỗi từng ngón và tư thế vuốt chim (claw<br />
position) được thực hiện để chống dính. Tuần 56, gấp các ngón tích cực. Tuần 7, tập duỗi có<br />
kháng lực, mang nẹp động gân gấp, cho duỗi<br />
hoàn toàn có kháng lực bởi các dây dàn hồi. Sau<br />
thời gian tập, các khớp được duỗi tự do để tránh<br />
mất duỗi và cứng khớp.<br />
Cách đánh giá kết quả: theo tác giả Miller(6)<br />
Kết quả<br />
Xuất sắc<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Xấu<br />
<br />
Tổng độ mất duỗi<br />
o<br />
0<br />
o<br />
≤ 10<br />
o<br />
o<br />
11 – 45<br />
o<br />
> 45<br />
<br />
Tổng độ mất gấp<br />
o<br />
0<br />
o<br />
≤ 20<br />
o<br />
o<br />
21 – 45<br />
o<br />
> 45<br />
<br />
36 bệnh nhân được chia thành 4 nhóm nghề<br />
nghiệp:<br />
Buôn bán, có 2/36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ<br />
5,55%.<br />
Công nhân, có 17/36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ<br />
cao nhất 47,22%.<br />
Nông dân, có 10/36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ<br />
27,77%.<br />
Khác, có 7/36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 19,46%.<br />
Phân bố theo nguyên nhân tai nạn<br />
36 bệnh nhân được chia thành 4 nhóm<br />
nguyên nhân tai nạn:<br />
Tai nạn lưu thông, có 4/36 bệnh nhân, chiếm<br />
tỉ lệ 11,11%.<br />
Tai nạn sinh hoạt, có 9/36 bệnh nhân, chiếm<br />
tỉ lệ 25%.<br />
<br />
24<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br />
Tai nạn lao động, có 13/36 bệnh nhân, chiếm<br />
tỉ lệ cao nhất 36,11%.<br />
Bị chém, có 10/36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Biến chứng<br />
Dính gân<br />
Đứt lại<br />
Tổng<br />
<br />
Số trường hợp<br />
14<br />
3<br />
82<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
17,07<br />
3,66%<br />
100%<br />
<br />
Phân bố theo vị trí tổn thương<br />
<br />
Nhận xét: Mất gấp và đơ khớp chiếm tỉ lệ<br />
cao nhất 29,27%<br />
<br />
Bảng 1: Phân bố vị trí tổn thương<br />
<br />
Kết quả cuối cùng theo phân loại của Miller<br />
<br />
27,78%.<br />
<br />
Ngón I Ngón II Ngón III Ngón IV Ngón V Tổng<br />
Vùng I<br />
1<br />
2<br />
1<br />
4<br />
Vùng II<br />
1<br />
2<br />
1<br />
4<br />
Vùng III<br />
2<br />
1<br />
1<br />
3<br />
7<br />
Vùng IV<br />
2<br />
2<br />
2<br />
6<br />
Vùng V<br />
2<br />
5<br />
2<br />
9<br />
Vùng VI<br />
4<br />
5<br />
5<br />
6<br />
20<br />
Vùng VII<br />
2<br />
4<br />
4<br />
2<br />
12<br />
Tổng<br />
2<br />
15<br />
18<br />
13<br />
14<br />
62<br />
<br />
Nhận xét: Ngón III bị tổn thương nhiều nhất<br />
chiếm tỉ lệ 29,03%. Ngón I bị tổn thương ít nhất,<br />
<br />
36 bệnh nhân trở lại tái khám với 62 ngón tay<br />
bị tổn thương gân duỗi được đánh giá kết quả<br />
và xếp loại như sau:<br />
Xuất sắc, có 13/62 trường hợp, chiếm 20,96%.<br />
Tốt, có 19/62 trường hợp, chiếm 30,64%.<br />
Khá, có 13/62 trường hợp, chiếm 20,96%.<br />
Xấu, có 17/62 trường hợp, chiếm 27,44%.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
chiếm tỉ lệ 3,22%. Vùng VI bị tổn thương nhiều<br />
<br />
Ảnh hưởng theo tuổi lên kết quả<br />
<br />
nhất chiếm tỉ lệ 32,26%. Vùng II bị tổn thương ít<br />
<br />
Bảng 4: Phân phối tuổi:<br />
<br />
nhất, chiếm tỉ lệ 6,45%.<br />
Tổn thương kèm<br />
Trong số 36 bệnh nhân bị tổn thương gân<br />
duỗi tái khám có 22 tổn thương kèm, chiếm tỉ lệ<br />
61,11%, phân bố như sau:<br />
Bảng 2: Tổn thương kèm<br />
Tổn thương kèm<br />
Gãy xương<br />
Trật khớp<br />
Đứt gân gấp<br />
Đứt mạch máu-thần kinh<br />
Tổng<br />
<br />
Số trường hợp<br />
17<br />
2<br />
2<br />
1<br />
22<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
77,27%<br />
9,09%<br />
9,09%<br />
4,55%<br />
100%<br />
<br />
Nhận xét: Gãy xương kèm theo chiếm tỉ lệ<br />
cao nhất 77,27%.<br />
<br />
Kết quả<br />
Tốt<br />
Khá<br />
0(4,19) 2(3,14)<br />
12(8,1) 7(6,08)<br />
6(2,5)<br />
11,88)<br />
1(2,23) 3(1,67)<br />
0(0,28)<br />
0(0,2)<br />
19<br />
13<br />
<br />
Tổng<br />
Xấu<br />
6(4,11)<br />
5(7,95)<br />
1((2,47)<br />
4(2,2)<br />
1(0,27)<br />
17<br />
<br />
15<br />
29<br />
9<br />
8<br />
1<br />
62<br />
<br />
Ta có: Q= Σ ((N-N’)2 /N’ ) = 23,64.<br />
Lấy α = 0.05, thì C = 21,03 (χ2 (12) )<br />
Tuổi của bệnh nhân càng lớn thì kết quả<br />
càng xấu.<br />
Ảnh hưởng theo giới<br />
Bảng 4: Ảnh hưởng theo giới<br />
Giới<br />
<br />
Biến chứng<br />
Trong số 36 bệnh nhân trở lại tái khám với 62<br />
ngón tay bị tổn thương gân duỗi, có 82 biến<br />
chứng các loại phân bố như sau:<br />
Số trường hợp<br />
24<br />
17<br />
24<br />
<br />
Kết quả<br />
Tổng<br />
Xuất sắc<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Xấu<br />
Nam 12(11,74) 18(17,16) 12(11,74) 14(15,35) 56<br />
Nữ<br />
1(1,26)<br />
1(1,84)<br />
1(1,26)<br />
3(1,64)<br />
6<br />
Tổng<br />
13<br />
19<br />
13<br />
17<br />
62<br />
<br />
Ta có: Q= Σ ((N-N’)2 /N’) = 1,79.<br />
<br />
Bảng 3: Biến chứng sau phẫu thuật khâu gân duỗi<br />
Biến chứng<br />
Mất gấp<br />
Mất duỗi<br />
Đơ khớp<br />
<br />
Nhóm<br />
tuổi Xuất sắc<br />
16-20 7(3,14)<br />
21-30 5(6,08)<br />
31-40 1(1,88)<br />
41-50 0(1,67)<br />
51-60<br />
0(0,2)<br />
Tổng<br />
13<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
29,27%<br />
20,73%<br />
29,27%<br />
<br />
Lấy α = 0.05, thì C = 7,81 (χ2 (3) )<br />
Giới tính của bệnh nhân không ảnh hưởng<br />
lên kết quả.<br />
<br />
25<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 2 * 2014<br />
<br />
Ảnh hưởng theo tổn thương kèm<br />
<br />
xương và tổn thương mạch máu thần kinh tỉ lệ<br />
<br />
Bảng 5: Ảnh hưởng theo tổn thương kèm<br />
<br />
nghịch với nhau. Biến chứng thường gặp nhất là<br />
<br />
Tổn thương<br />
kèm<br />
Xuất sắc<br />
Gãy xương<br />
13<br />
(11,11)<br />
Trật khớp 0 (0,63)<br />
Đứt gân gấp 0 (0,84)<br />
Đứt mm-tk 0 (0,42)<br />
Tổng<br />
13<br />
<br />
mất gấp và đơ khớp chiếm tỉ lệ 29,27%. Đứt lại<br />
<br />
Kết quả<br />
Tổng<br />
Tốt<br />
Khá<br />
Xấu<br />
19<br />
11<br />
10 (14,53) 53<br />
(16,242) (11,11)<br />
0 (0,92) 0(0,63) 3(0,82)<br />
3<br />
0 (1,226) 2 (0,84) 2 (1,096) 4<br />
0 (0,613) 0 (0,42) 2 (0,55)<br />
2<br />
19<br />
13<br />
17<br />
62<br />
<br />
chiếm tỉ lệ thấp nhất 3,66%. Tổn thương kèm gãy<br />
xương tỉ lệ thuận với biến chứng đơ khớp. Kết<br />
quả tốt chiếm tỉ lệ cao nhất 30,64%. Kết quả xấu<br />
chiếm tỉ lệ cao 27,44%. Tuổi càng lớn kết quả<br />
càng xấu. Giới tính của bệnh nhân không ảnh<br />
<br />
Ta có: Q= Σ ((N-N’)2 /N’ ) = 19,87.<br />
<br />
hưởng lên kết quả. Gãy xương kèm ảnh hưởng<br />
<br />
Lấy α = 0.025, thì C = 19,02 (χ2 (9) )<br />
<br />
xấu đến kết quả.<br />
Các kết luận đã được kiểm định với độ tin<br />
<br />
Tổn thương kèm theo có ảnh hưởng lên kết<br />
quả.<br />
<br />
cậy ít nhất là P=95%, α=0.05<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Tổn thương gân duỗi là tổn thương thường<br />
gặp, gấp 2 lần so với tổn thương gân gấp. Tuổi<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
trung bình là 30,5 tuổi, nhóm tuổi 21-30 chiếm<br />
tỉ lệ cao nhất 42,24%, hầu hết nằm trong lứa<br />
<br />
3.<br />
<br />
tuổi lao động 16-60 chiếm tỉ lệ 98,57%, với kết<br />
quả: xuất sắc 20,96%, tốt 30,64%, khá 20,96%,<br />
xấu 27,44%. Nam gặp nhiều hơn nữ, tỉ lệ nam:<br />
nữ là 6:1. Công nhân chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
57,47%. Nguyên nhân thường gặp nhất là tai<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
nạn lao động, chiếm tỉ lệ 49,4%. Ngón III bị tổn<br />
thương nhiều nhất chiếm tỉ lệ 25,74%, ngón I bị<br />
tổn thương ít nhất, chiếm tỉ lệ 13,7%, vùng VI bị<br />
<br />
7.<br />
<br />
tổn thương nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 24,6%, vùng II<br />
bị tổn thương ít nhất chiếm tỉ lệ 8,25%. Gãy<br />
xương kèm theo chiếm tỉ lệ cao nhất 64,32%, đứt<br />
<br />
8.<br />
<br />
Blair W and Steyers C (1992), Extensor tendon injuries, Ortho<br />
Clinics of North America. Vol 23. p 141. 1992.<br />
Burkhalter WE (1987), Rehabilitation: Flexor and Extensor<br />
Tendons, Tendon Surgery in the Hand, panel discussion 4, pp 558,<br />
The C.V. Mosby Company, St. Louis.<br />
Doyle JR (1999), Extensor Tendons Acute Injuries, Green’s<br />
Operative Hand Surgery, chapter 61, pp 1950, Churchill<br />
Livingstone, Philadelphia.<br />
Flatt AE (1972), Tendon Injuries, The care of Minor Hand<br />
Injuries, chapter 10, pp 172 The C. V. Mosby Company, Saint<br />
Louis.<br />
Kutz JE and Bennett D (1986), Tendon injuries, Methods and<br />
Concepts in Hand Surgery, chapter 7, pp 148, Butterworths,<br />
London.<br />
Newport M (1997), Extensor Tendon Injuries in the Hand,<br />
Table of classification of Miller, Journal of the American<br />
Academy of Orthopaedic Surgeons, American Academy of<br />
Orthopaedic Surgeons (AAOS).<br />
Tubiana R (1981), Architecture and Functions of the Hand,<br />
The Hand, chapter 4, pp 19, W. B. Saunders Company,<br />
Philadelphia.<br />
Wright PE II (2003), Flexor and Extensor Tendon Injuries,<br />
Campbell’s Operative Orthopaedics, Vol 4, part XVIII, chapters<br />
63, Mosby Inc.<br />
<br />
mạch máu thần kinh kèm theo là tổn thương ít<br />
gặp nhất, chiếm tỉ lệ 8,81%. Gãy xương và<br />
nguyên nhân tai nạn có liên quan nhau: gãy<br />
xương thường gặp nhất trong tai nạn lao động<br />
và ít gặp nhất trong tai nạn sinh hoạt. Gãy<br />
<br />
26<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
Ngày phản biện đánh giá bài báo:<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
11/07/2013<br />
14/01/2014<br />
20/03/2014<br />
<br />