Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Ta về mình có nhớ ta .... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ( Trích Việt Bắc – Tố Hữu)
lượt xem 45
download
1. Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc: nhớ cảnh, nhớ người. - Dòng thơ đầu: “Ta về, mình có nhớ ta” vừa là câu hỏi tu từ, vừa là lời thoại, vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình một cách trực tiếp, khái quát. - Dòng thơ tiếp theo: Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Nhà thơ dùng hình ảnh ẩn dụ “ hoa” để chỉ thiên nhiên Việt Bắc, “ người” là người dân Việt Bắc. Thiên nhiên và con người hoà quyện vào nhau....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Ta về mình có nhớ ta .... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ( Trích Việt Bắc – Tố Hữu)
- Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Ta về mình có nhớ ta .... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ( Trích Việt Bắc – Tố Hữu) Gợi ý phần thân bài 1. Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc: nhớ cảnh, nhớ người. - Dòng thơ đầu: “Ta về, mình có nhớ ta” vừa là câu hỏi tu từ, vừa là lời thoại, vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình một cách trực tiếp, khái quát. - Dòng thơ tiếp theo: Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Nhà thơ dùng hình ảnh ẩn dụ “ hoa” để chỉ thiên nhiên Việt Bắc, “ người” là người dân Việt Bắc. Thiên nhiên và con người hoà quyện vào nhau. Nỗi nhớ về Việt Bắc được triển khai bằng bộ tranh tứ bình qua những dòng thơ còn lại. Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Ta về mình có nhớ ta .... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ( Trích Việt Bắc – Tố Hữu) GỢI Ý PHẦN THÂN BÀI 2. Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc: nhớ cảnh, nhớ người. - Dòng thơ đầu: “Ta về, mình có nhớ ta” vừa là câu hỏi tu từ, vừa là lời thoại, vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình một cách trực tiếp, khái quát.
- - Dòng thơ tiếp theo: Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Nhà thơ dùng hình ảnh ẩn dụ “ hoa” để chỉ thiên nhiên Việt Bắc, “ người” là người dân Việt Bắc. Thiên nhiên và con người hoà quyện vào nhau. 3. Nỗi nhớ về Việt Bắc được triển khai bằng bộ tranh tứ bình qua những dòng thơ còn lại. - Bộ tranh tứ bình được vẽ bằng thơ với bốn cặp lục bát. Bốn dòng lục dành cho cảnh, bốn dòng bát dành cho người. Cảnh và người hoà quyện vào nhau. - Phong cảnh ở đây là phong cảnh núi rừng, mang đậm sắc màu Việt Bắc, được miêu tả bằng âm thanh, màu sắc... theo diễn biến bốn mùa trong năm. + Đó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - cái thuở gặp gỡ ban đầu, đến hôm nay vẫn sáng bừng trong kí ức. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng -> Câu thơ gợi cảm nhận về một màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh của rừng già Màu xanh của núi rừng Việt Bắc: Rừng giăng thành lũy thép dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù Trờn cỏi nền xanh ấy là màu hoa chuối đỏ tươi. Hai chữ “đỏ tươi” không chỉ là từ ngữ chỉ sắc màu, mà chứa đựng cả một sự bừng thức, một khám phá ngỡ ngàng, một rung động rất thi nhân. Trên cái phông nền hùng vĩ và thơ mộng ấy,
- hỡnh ảnh con người xuất hiện thật vững chói, tự tin. Đó là vẻ đẹp của con người làm chủ núi rừng: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”. + 2 câu tiếp là sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến. Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân: Ngày xuân mơ nở trắng rừng -> Trắng cả khụng gian, trắng cả thời gian. Cỏi sắc trắng tinh khụi bừng nở khiến người đi không thể không nhớ đến con ng ười Việt Bắc, trong công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Hai chữ “chuốt từng” gợi lờn dỏng vẻ cẩn trọng tài hoa. Cảnh thỡ mơ mộng, tỡnh thỡ đượm nồng. Hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân, sắc xuân, tỡnh xuõn. + Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách. Trong rừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta như cảm thấy sự hiện diện rừ rệt của mựa hố: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mỡnh ->Sự chuyển mùa được biểu hiện qua sự chuyển màu trên thảo mộc cỏ cây. Chữ đổ được dùng thật xác, tinh tế. Nó vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa diễn tả tài tỡnh từng đợt mưa hoa rừng phách khi có ngọn gió thoảng qua, vừa thể hiện chính xác khoảnh khắc hè sang.-> sử dụng nghệ thuật âm thanh để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian.-> cảnh thực mà vô cùng huyền ảo.
- Trờn nền cảnh ấy, hiện lên hỡnh ảnh thơ mộng, lóng mạn: “Cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh”. Nhớ về em, là nhớ cả một khụng gian đầy hương sắc. Người em gái trong công việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng. + Khộp lại bộ tứ bỡnh là cảnh mựa thu. Cảnh đêm phù hợp với khúc hát giao duyên trong thời điểm chia tay gió bạn. Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tỡnh càng làm cho cảnh thờm ấm ỏp tỡnh người. Đại từ phiếm chỉ “ai” đó gộp chung người hát đối đáp với mỡnh làm một, tạo một hũa õm tõm hồn đầy bâng khuâng l- ưu luyến giữa kẻ ở, người đi, giữa con người và thiên nhiên. 4. - Bé tranh tø b×nh ®îc vÏ b»ng th¬ víi bèn cÆp lôc b¸t. Bèn dßng lôc dµnh cho c¶nh, bèn dßng b¸t dµnh cho ngêi. C¶nh vµ ngêi hoµ quyÖn vµo nhau. - Phong c¶nh ë ®©y lµ phong c¶nh nói rõng, mang ®Ëm s¾c mµu ViÖt B¾c, ®îc miªu t¶ b»ng ©m thanh, mµu s¾c... theo diÔn biÕn bèn mïa trong n¨m. + §ó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - cái thuở gặp gỡ ban đầu, đến hôm nay vẫn sáng bừng trong kí ức. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng -> Câu thơ gîi c¶m nhËn vÒ một màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh của rừng già Màu xanh cña núi rừng Việt Bắc: Rừng giăng thành lũy thép dày
- Rừng che bộ đội rừng vây quân thù Trên cái nền xanh ấy lµ mµu hoa chuối đỏ tơi. Hai chữ “đỏ tư¬i” không chỉ là từ ngữ chỉ sắc màu, mà chứa đựng cả một sự bừng thức, một khám phá ngỡ ngàng, một rung động rất thi nhân. Trên cái phông nền hùng vĩ và thơ mộng ấy, hình ảnh con người xuất hiện thật vững chãi, tự tin. Đó là vẻ đẹp của con người làm chủ núi rừng: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”. + 2 c©u tiÕp là sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến. Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân: Ngµy xu©n m¬ në tr¾ng rõng -> Trắng cả không gian, trắng cả thời gian. Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở khiÕn ngêi ®i không thể không nhớ đến con người Việt Bắc, trong công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhí ngêi ®an nãn chuèt tõng sîi giang. Hai chữ “chuốt từng” gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa. Cảnh thì mơ mộng, tình thì đợm nồng. Hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân, sắc xuân, tình xuân. + Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách. Trong rừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta như cảm thấy sự hiện diện rõ rệt của mùa hè: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình
- ->Sự chuyển mùa được biểu hiện qua sự chuyển màu trên thảo mộc cỏ cây. Chữ đổ được dùng thật xác, tinh tế. Nó vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa diễn tả tài tình từng đợt mưa hoa rừng phách khi có ngọn gió thoảng qua, vừa thể hiện chính xác khoảnh khắc hè sang.-> sử dụng nghệ thuật âm thanh để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian.-> cảnh thực mà vô cùng huyền ảo. Trên nền cảnh ấy, hiÖn lªn hình ảnh thơ mộng, lãng mạn: “Cô em gái hái măng một mình”. Nhớ về em, là nhớ cả một không gian đầy hương sắc. Người em gái trong công việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng. + Khép lại bộ tứ bình là cảnh mùa thu. Cảnh đêm phù hợp với khúc hát giao duyên trong thời điểm chia tay giã bạn. Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình càng làm cho cảnh thêm ấm áp tình người. Đại từ phiếm chỉ “ai” đã gộp chung người hát đối đáp với mình làm một, tạo một hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng lu luyến giữa kẻ ở, ngời đi, giữa con người và thiên nhiên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
6 p | 1312 | 58
-
Ôn ngữ văn 9 - ĐỀ 10
5 p | 259 | 55
-
Ôn ngữ văn 9 - ĐỀ 8
5 p | 218 | 41
-
Phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu trong đoạn 2 bài thơ Vội vàng
11 p | 1772 | 39
-
Đề 2: Phân tích đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi ... Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm.
5 p | 466 | 33
-
Ôn ngữ văn 9 - ĐỀ 12
4 p | 146 | 32
-
Phân tích bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu
27 p | 175 | 16
-
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần5
10 p | 115 | 12
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
9 p | 9 | 5
-
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008 Môn thi: VĂN
1 p | 87 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Gio Linh (Đề 2)
5 p | 9 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2
10 p | 11 | 4
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2012 - Mã đề 2
3 p | 33 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều
6 p | 5 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
2 p | 6 | 1
-
Phân tích đoạn 2 bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo
4 p | 182 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định
39 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn