Đề cương chi tiết học phần: Quản lý xung đột trong lâm nghiệp
lượt xem 3
download
Môn học Thực vật học cung cấp cho người học những kiến thức chuyên sâu về nhận diện nguyên nhân dẫn đến xung đột, phân tích xung đột và giải quyết các xung đột trong lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Quản lý xung đột trong lâm nghiệp
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP ĐỖ HOÀNG CHUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Thực vật học Số tín chỉ: 02 Mã số: BOT221 Thái Nguyên, 2015
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Quản lý xung đột trong lâm nghiệp Tiếng Anh: Conflict management in forestry 1. Thông tin về môn học Mã môn học: CFM 621 Số tín chỉ: 2 Học phần tiên quyết: Học kỳ: 3 2. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Đỗ Hoàng Chung Chức danh khoa học: TS. Địa chỉ: Email: dhchung@tuaf.edu.vn Điện thoại: 0989313129 3. Mục tiêu đạt được khi kết thúc môn học Nhằm trang bị cho học viên: 3.1. Kiến thức: - Những kiến thức cơ bản về nhận diện nguyên nhân dẫn đến xung đột, phân tích xung đột và giải quyết các xung đột trong lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên thiên nhiên. 3.2. Kỹ năng: - Những kỹ năng cần thiết để quản lý các xung đột trong lâm nghiệp hiện hữu và tiềm tàng. 4. Mô tả tóm tắt nội dung của môn học: Bao gồm các nội dung cơ bản: Môn học cung cấp cho người học những kiến thức chuyên sâu về nhận diện nguyên nhân dẫn đến xung đột, phân tích xung đột và giải quyết các xung đột trong lâm nghiệp, quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề
- quan trọng nhất mà học viên cần quan tâm là nắm được cách thức phân tích xung đột trong lâm nghiệp: Xác định các bên có liên quan đến xung đột trong lâm nghiệp, phân tích vai trò, trách nhiệm của các bên có liên quan; Phân tích nguyên nhân dẫn đến xung đột - - Mặt khác, sau khi phân tích xung đột thì cần tiến hành các hoạt động giải quyết xung đột. Trong phần cuối cung cấp cho học viên những kiến thức về công cụ quản lý xung đột trong lâm nghiệp. 5. Nhiệm vụ của học viên Dự lớp đầy đủ Thực hành, bài tập: hoàn thành bài tập môn học Dụng cụ học tập: Khác: 6. Tài liệu học tập Đỗ Hoàng Chung, 2015. Quản lý xung đột trong lâm nghiệp, Giáo trình nội bộ (Dành cho bậc đào tạo Thạc sỹ). Antonia Engle, Benedikt Korf, 2005. Negotiation and mediation techniques for natural resource management, FAO, 2005, Rome. Ian Bannon, Paul Collier, 2003. Natural resources and Conflict Options and Actions. The World Bank, Washington DC Macarian Humphrey, 2005. Natural resource, conflict resolution uncovering the mechanisms Journal of Conflict Resolution, Vol No.4, 508537, Sage Publication. 7. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên Dự lớp: Thực hành/ Thực tập Thảo luận Kiểm tra giữa học kỳ/Tiểu luận/ bài tập: 40% Bài thi kết thúc học phần: 60%
- 8. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân) Trọng số điểm tổng kết môn học: Điểm 1: Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/ thực tập/ tiểu luận: 0,4 Điểm 2: Bài luận kết thúc học phần ..................................................0,6 9. Nội dung chi tiết môn học Thời Nội dung Tài liệu đọc bắt buộc/ gian tham khảo tiết Chương 1. Các khái niệm cơ bản 1.Đỗ Hoàng Chung, 110 1.1. Khái niệm về xung đột, xung đột 2015. Quản lý xung trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, đột trong lâm nghiệp quản lý xung đột bảo trong lâm nghiệp (Giáo trình nội bộ 1.2. Phân loại xung đột và cấp độ xung đột dành cho hệ đào tạo 1.2.1. Phân loại theo tính chất Thạc sỹ). 1.2.2. Phân loại theo chức năng 2.Antonia Engle, 1.2.3. Phân loại theo bộ phận Benedikt Korf, 2005. Negotiation and 1.2.4. Phân loại theo cấp độ xung đột mediation techniques Chương 2. Phân tích xung đột trong for natural resource lâm nghiệp management, FAO, 2.1. Tại sao xung đột, nhận diện xung 2005, Rome. đột 2.2. Phân tích xung đột 2.3. Xác định các bên có liên quan đến xung đột trong lâm nghiệp, phân tích vai trò, trách nhiệm của các bên có liên quan 2.4. Phân tích nguyên nhân dẫn đến xung đột 2.4.1. Mâu thuẫn về lợi ích 2.4.2. Vấn đề thông tin 2.4.3. Quan hệ khó khăn 2.4.4. Vấn đề về cơ chế
- 2.4.5. Mâu thuẫn về giá trị tiết Chương 3. Quy trình giải quyết xung 3.Đỗ Hoàng Chung, 1020 đột trong lâm nghiệp 2015. Quản lý xung 3.1. Bản đồ quy trình xung đột đột trong lâm nghiệp 3.2. Những phương án giải quyết xung (Giáo trình nội bộ đột dành cho hệ đào tạo 3.3. Quản lý xung đột dựa trên phong tục tập quán Thạc sỹ). 4.Antonia Engle, 3.4. Xây dựng năng lực quản lý xung đột tại địa phương (nhận thức; chủ sở hữu; Benedikt Korf, 2005. tăng cường thực thi luật; ý thức trách Negotiation and mediation techniques nhiệm với thiên nhiên, môi trường; vấn for natural resource đề sinh kế…). management, FAO, 3.5. Xây dựng mô hình đồng quản lý 2005, Rome. tiết Chương 4. Công cụ quản lý xung đột 5.Đỗ Hoàng Chung, 2030 trong lâm nghiệp 2015. Quản lý xung 4.1. Phân tích nguyên nhân đột trong lâm nghiệp 4.2. Phân tích vấn đề (Giáo trình nội bộ 4.3. Xác định và phân tích các bên liên dành cho hệ đào tạo quan 4.4. 4Rs (Quyền, Trách nhiệm, Phản hồi, Thạc sỹ). 6.Antonia Engle, Quan hệ) 4.5. Phân tích lĩnh vực Benedikt Korf, 2005. 4.6. Thời gian mâu thuẫn Negotiation and mediation techniques 4.7. Lập bản đồ mâu thuẫn theo việc sử for natural resource dụng tài nguyên management, FAO, Chương 5. Nghiên cứu điền hình về 2005, Rome. quản lý xung đột trong lâm nghiệp ở một số nước 5.1. Nghiên cứu điển hình tại Việt Nam 5.2. Nghiên cứu điển hình tại Indonesia 5.3. Nghiên cứu điển hình tại Thái Lan 5.4. Nghiên cứu điển hình tại Balanga
- Xác nhận của Khoa Người xây dựng đề cương môn học TS. Đỗ Hoàng Chung
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Phân tích thực phẩm
8 p | 89 | 11
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh học thủy sản
5 p | 68 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Hóa học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 50 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y - Chương trình POHE)
8 p | 76 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu
7 p | 125 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Độc học môi trường
5 p | 137 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm
6 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 1: Sản xuất và chế biến cây dược liệu
4 p | 60 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
7 p | 70 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ thạc sỹ: Chăn nuôi gia cầm
7 p | 61 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương
5 p | 64 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở động vật thủy sản
5 p | 66 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 (Ngành/chuyên ngành đào tạo: Thú y)
5 p | 52 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Giải tích 2 chung cấp độ 4
4 p | 111 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Hóa sinh đại cương (Mã học phần: CP02005)
11 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế (Mã số học phần: CS030)
19 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán cho các nhà kinh tế (Mã học phần: TOCB1110)
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn