intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Dùng đào tạo Cao học ngành Thú y)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Vệ sinh an toàn thực phẩm (Dùng đào tạo Cao học ngành Thú y)" cung cấp cho người học những kiến thức tổng hợp và khá toàn diện về vệ sinh an toàn thực phẩm, thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay, những giải pháp cần thực hiện nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta trong hiện tại và tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần Vệ sinh an toàn thực phẩm để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Dùng đào tạo Cao học ngành Thú y)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y GS.TS. NGUYỄN THỊ KIM LAN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Học phần: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Dùng đào tạo Cao học ngành Thú y) Số tín chỉ: 02 Mã số: FSH 621 Thái Nguyên, tháng 3/2017 1
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Tiếng Anh: Food Safety Hygiene I. Thông tin về học phần Mã số học phần : FSH 621 Số tín chỉ: Tổng số 2 (30 tiết = 20 tiết lý thuyết + 30 tiết thảo luận chuyên đề) Học phần tiên quyết: Bệnh lý thú y, Chẩn đoán bệnh thú y, Bệnh truyền nhiễm, Bệnh ký sinh trùng thú y, Bệnh nội khoa,…. Học kỳ: Đơn vị phụ trách: Khoa Chăn nuôi Thú y II. Thông tin về giảng viên 2.1. Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Lan - Chức danh khoa học: Giáo sư, Tiến sĩ - Địa chỉ e mail: lanquang19@gmail.com - Điện thoại DĐ: 0912 660 317 2.2. Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Thị Ngân - Chức danh khoa học: Giáo sư, Tiến sĩ - Địa chỉ email: lanquang19@gmail.com - Điện thoại DĐ: 0912 660 317 III. Mục tiêu học phần Cung cấp cho học viên cao học những kiến thức sâu và tổng hợp về vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề vận dụng Luật An toàn vệ sinh thực phẩm trong xã hội Việt Nam hiên nay. IV. Mô tả tóm tắt nội dung của học phần Môn học giới thiệu những kiến thức tổng hợp và khá toàn diện về vệ sinh an toàn thực phẩm, thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ở V iệt Nam và trên thế giới hi ện nay, những giải pháp cần thực hiện nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩ m ở nước ta trong hiện tại và tương lai. V. Nhiệm vụ của học viên - Dự học trên lớp: nghe thuyết trình và chiếu Powerpoint, tham gia ý kiến xây d ựng bài giảng, tham khảo tài liệu chuyên môn . - Viết chuyên đề đư ợc giảng viên phân công: tham khảo tài liệu, viết tổng quan về các kết quả nghiên cứu theo chủ đề của chuyên đề. 2
  3. - Trình bày powerpoint tóm tắt chuyên đề. - Cả lớp thảo luận chuyên đề do mỗi học viên trình bày. - Nộp chuyên đề cho giảng viên đúng thời hạn. VI. Tài liệu học tập 1. Nguyễn Thị Kim Lan (2013), Tài liệu Vệ sinh an toàn thực phẩm (dùng cho bậc đào tạo cao học ), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , 218 trang. * Tài liệu tham khảo 2. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y , Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 3. Trần Văn Chương (2001), Công nghệ bảo quản, chế biến các sản phẩm chăn nuôi và cá, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc. 4. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật học bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản Giáo dục. 5. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên (1997), Công nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi , Nhà xuất bản Nông nghiệp. 7. Dương Văn Nhiệm (2008), Kiểm nghiệm thú sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Lương Đức Phẩm (2005), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 9. Nguyễn Vĩnh Phước, Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 10. Nguyễn Thị Bình Tâm (1995), Kiểm tra vệ sinh thú y chất lượng sản phẩm động vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 11. Chu Thị Thơm, Phan Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi và bảo quản sản phẩm động vật, Nhà xuất bản Lao động. 12. Chu Thị Thơm, Phan Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp bảo quản và chế biến thủy sản, Nhà xuất bản Lao động. 13. Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Vệ sinh thịt , Nhà xuất bản Nông nghiệp. 14. Ấn phẩm của FAO về chăn nuôi và thú y số 119 (2001), Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang phát triển, Nhà xuất bản Bản Đồ. 15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm. 16. Một số tài liệu từ mạng Internet. VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên - Dự lớp : ≥ 80% số tiết học 3
  4. - Tích cực thảo luận chuyên đề với các học viên khác trong lớp. - Chuyên đề: 01 chuyên đề/học viên. - Có 2 điểm kiểm tra đạt yêu cầu trở lên. - Thi kết thúc học phần (viết tiểu luận ) đạt yêu cầu trở lên. VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 (lấy một chữ số thập phân) Trọng số điểm tổng kết học phần : 1 - Điểm 1: điểm chấm chuyên đề: 0, 2 - Điểm 2: điểm chấm phần trình bày và thảo luận chuyên đề : 0,3 - Điểm 3: điểm thi kết thúc học phần : 0,5 IX. Nội dung chi tiết học phần Ghi Tuần Nội dung Tài liệu bắt buộc/tham khảo chú 1 Chuyên đề 1. Tình hình ngộ độc thực [1] - [6] phẩm ở trong nước và trên thế giới. 2 Chuyên đề 2. Ngộ độc thực phẩm ở [1] - [6] người do độc tố nấm mốc 3 Chuyên đề 3. Thực trạng vệ sinh an [1] - [6] toàn đối với thực phẩm có nguồn gốc động vật. 4 Chuyên đề 4. Ngộ độc thực phẩm ở [1] - [13] người do hoá chất độc hoặc thuốc bảo vệ thực vật có trong thực phẩm 5 Chuyên đề 5. Thực trạng vệ sinh an [1] - [14] toàn đối với thực phẩm có nguồn gốc thực vật. 6 Chuyên đề 6. Phát hiện và sử lý khi [1] - [16] người bị ngộ độc thực phẩm 7 Chuyên đề 7. Thực trạng vệ sinh an [1] - [5] toàn trong kinh doanh thực phẩm. 8 Chuyên đề 8. Vệ sinh an toàn thực [1] - [16] phẩm trong các nhà ăn công cộng 9 Chuyên đề 9. Sự hư hỏng thực phẩm [1] - [16] do vi sinh vật. 10 Chuyên đề 10. Bảo quản thự c phẩm [1] - [6] đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 11 Chuyên đề 11. Ngộ độc thực phẩm của [1] - [6] người do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn 4
  5. 12 Chuyên đề 12. Vệ sinh an toàn thực [1] - [12] phẩm đối với thức ăn đường phố. * Thi kết thúc học phần: Viết chuyên đề (mỗi học viên 1 chuyên đề) Người viết đề cương GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2