intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo "Đề cương học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du", tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐÁNH CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 NĂM HỌC 2022-2023 I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. ĐỌC HIỂU ( 6 điểm ) 1.1. Thơ Nhận biết: - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu 1.2. Truyện: Nhận biết: - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật. - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu trong truyện. - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong truyện. - Chỉ ra được nghệ thuật xây dựng nhân vật. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện. - Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện. - Phân tích, đánh giá được đặc điểm của nhân vật và vai trò của nhân vật với việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. - Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
  2. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. 2. VIẾT (4 điểm) Viết bài luận (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của anh(chị) về một vấn đề xã hội ;viết bài luận về bản thân. a.*Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. Nhận biết: - Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. b.* Viết bài luận về bản thân Nhận biết: - Xác định được đúng yêu cầu về nội dung và hình thức của bài luận về bản thân. - Xác định được đúng đề tài, đối tượng của bài luận về bản thân. Thông hiểu: - Trình bày được những năng lực, sở trường, quan niệm, mong muốn của bản thân tùy theo mục đích viết luận. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ tôn trọng với đối tượng thuyết phục. - Thể hiện được thái độ khiêm tốn, cầu thị, tự tin của bản thân. Vận dụng cao:
  3. - Sử dụng hợp lí sự kết hợp của các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài luận. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. II. KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II 1. Ma trận Mức độ nhận thức Tổng Nhận Thông Vận Vận % biết hiểu dụng dụng cao điểm Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ TT (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) năng năng TN TN TN TN K TL K TL K TL K TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyện 4 0 3 1 0 1 0 1 60 Thơ 2 Viết Viết bài luận (khoảng 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 40 500 chữ) trình bày suy nghĩ của anh(chị) về một vấn đề xã hội. Viết bài luận về bản thân. Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20 10 15 25 0 20 0 10 % % % % % % 100 Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức 30% 40% 20% 10% Tổng % điểm 70% 30% 2. Bản đặc tả minh họa TT Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ năng kiến nhận thức thức/Kĩ Vận Nhận Thôn Vận năng Dụn biết g hiểu dụn g
  4. g cao 1 1. Đọc Nhận biết 3 câu 1 câu 1 hiểu - Nhận biết được người kể 4 câu TN Tl câu chuyện ngôi thứ ba, người kể TN 01 TL 1. Truyện. chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, câu lời người kể chuyện, lời nhân vật. TL - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu trong truyện. - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong truyện. - Chỉ ra được nghệ thuật xây dựng nhân vật. Thông hiểu - Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện. - Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện. - Phân tích, đánh giá được đặc điểm của nhân vật và vai trò của nhân vật với việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. - Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Vận dụng - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân.
  5. Nhận biết: - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. 2. Thơ trữ - Nêu được cảm hứng chủ đạo, tình. chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. - Vận dụng những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý nghĩa, giá trị của thơ Nguyễn Trãi. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
  6. 2 Viết 1.Viết văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1 bản nghị - Xác định được yêu cầu về nội câu luận về dung và hình thức của bài văn TL một vấn đề nghị luận. xã hội. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. ……………………………….. 2. Viết bài Nhận biết: luận về bản - Xác định được đúng yêu cầu về thân. nội dung và hình thức của bài luận về bản thân. - Xác định được đúng đề tài, đối tượng của bài luận về bản thân. Thông hiểu: - Trình bày được những năng lực, sở trường, quan niệm, mong muốn của bản thân tùy theo mục đích viết luận.
  7. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ tôn trọng với đối tượng thuyết phục. - Thể hiện được thái độ khiêm tốn, cầu thị, tự tin của bản thân. Vận dụng cao: - Sử dụng hợp lí sự kết hợp của các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài luận. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt.
  8. III. ĐỀ MINH HỌA Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: ĐÁM MA BÁC GIUN - Trần Đăng Khoa - Bác Giun đào đất suốt ngày Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà Họ hàng nhà kiến kéo ra Kiến con đi trước, kiến già theo sau Cầm hương kiến Đất bạc đầu Khóc than kiến Cánh khoác màu áo tang Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim chống gậy, kiến Càng nặng vai Đám ma đưa đến là dài Qua những vườn chuối, vườn khoai, vườn cà Kiến Đen uống rượu la đà Bao nhiêu kiến Gió bay ra chia phần... ( Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999) Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Bài thơ được làm theo theo thể thơ: A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C. Lục bát D. Song thất lục bát Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: A. Tự sự B. Biểu cảm
  9. C. Miêu tả D. Thuyết minh Câu 3. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì? A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B. Phong cách ngôn ngữ chính luận. C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí. Câu 4. Ý nào nói đúng nhất về nội dung câu thơ “Bác Giun đào đất suốt ngày/ Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà”? A. Tâm trạng ngạc nhiên của tác giả khi phát hiện con giun đất mới chết trong vườn B. Tâm trạng vui mừng của tác giả khi phát hiện được con giun đất mới chết trong vườn C. Tâm trạng đau khổ của tác giả khi phát hiện con giun đất mới chết trong vườn D. Tâm trạng xót xa pha lẫn tiếc nuối của tác giả khi phát hiện con giun đất mới chết trong vườn và đàn kiến đang tha mồi về tổ. Câu 5. Nội dung chính của văn bản trên: A. Miêu tả lại việc đàn kiến tìm được con mồi B. Miêu tả cụ thể đàn kiến tha mồi về tổ C. Miêu tả lại việc đàn kiến làm đám ma cho con giun D. Miêu tả, tưởng tượng cảnh tượng đàn kiến tìm được con mồi và tha về tổ. Câu 6. Tác dụng của phép nhân hóa trong bài thơ nhằm mục đích A. Giúp câu thơ sinh động hơn B. Nhấn mạnh tâm trạng xót xa của tác giả đối với cái chết của con giun C. Giúp bài thơ giàu hình ảnh, sinh động và gợi nhiều cảm xúc cho người đọc về trí tưởng tượng phong phú của tác giả. D. Nhấn mạnh sự ngạc nhiên, bất ngờ của tác giả với ccas hiện tượng trong cuộc sống.
  10. Câu 7. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong câu thơ “ Cầm hương kiến Đất bạc đầu/Khóc than kiến Cánh khoác màu áo tang” A. Nhân hoá C. Ẩn dụ B. So sánh D. Cường điệu Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Qua bài thơ, anh/chị hiểu như thế nào về cách tác giả sử dụng từ “ Bác Giun”? Câu 9. Đọc bài thơ anh/chị cảm nhận được tác giả là người như thế nào? Câu 10. Từ bài thơ, anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân? Vì sao? PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài luận (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của anh(chị) về lòng hiếu thảo của con người trong cuộc sống hiện nay. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 - Cách sử dụng từ “ Bác Giun” thể hiện sự trân trọng, tôn kính của tác 0,5 giả đối. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
  11. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 9 HS trả lời theo nhiều cách. Sau đây là định hướng: 1,0 - Tác giả là người giàu lòng yêu thương muôn vật - Tác giả là người rất nhạy cảm và khả năng quan sát, liên tưởng phong phú. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án hoặc khác đáp án nhưng có cách lý giải thuyết phục: 0.5 điểm. - Học sinh trả lời tương đương như đáp án hoặc khác đáp án nhưng có cách lý giải tương đối thuyết phục: 0.25 điểm. 10 HS trả lời theo nhiều cách. Sau đây là gợi ý: 1,0 - Tình cảm yêu thương, gắn bó với mọi sự vật trong cuộc sống - Tinh tế trong khám phá sự vật xung quanh - Cuộc sống, muôn vật có rất nhiều điều để khám phá, lĩnh hội, học tập và tìm hiểu. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp, thuyết phục, diễn đạt tốt: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp, thuyết phục, diễn đạt chưa tốt: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
  12. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 Lòng hiểu thảo trong cuộc sống ngày nay. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,0 Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: - Giải thích lòng hiếu thảo - Biểu hiện của lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ…. - Bình luận, bác bỏ, phê phán - Nêu bài học bản thân... Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm. - Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm. - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. - Đánh giá chung: 0,5 Thể hiện được suy nghĩ cá nhân. Hướng dẫn chấm: - Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm. - Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
  13. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,5 đạt mới mẻ. I + II 10,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0