Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
lượt xem 3
download
"Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên" sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt nhất. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 PHẦN I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Những KT hay gặp trong đề thi TN THPT 1. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Cơ quan tương đồng Cơ quan thoái hóa Cơ quan tương tự Vây ngực của cá voi và cánh dơi; chi Vết xương chân ở rắn; Cánh dơi và cánh côn trùng; mang cá và mang tôm; gai trước của thú và tay người; cánh dơi xương cụt ở người; cánh xương rồng và gai hoa hồng; cánh chim và cánh côn trùng; và tay người của chim cánh cụt vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi Phản ảnh tiến hóa phân li (quan hệ Phản ảnh quan hệ nguồn Phản ảnh tiến hóa đồng quy (do sống cùng môi trường nên nguồn gốc) gốc được chọn lọc 1 hướng không chứng minh quan hệ nguồn gốc) 2. CÁC THUYẾT TIẾN HÓA Chú ý: những vấn đề thường gặp Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Tiến hóa cổ điển DacUyn (Thuyết tiến hóa tổng hợp) (tiến hóa tổng hợp) - Đối tượng của chọn lọc tự nhiên là cáccáthể - Là quá trình biến đổitần số alen và - Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, - Nguyên liệuchủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là biến tần số kiểu gen của quần thể qua các thời gian lâu dài dịcá thể thế hệ dẫn đến hình thành loài mới. - Kết quả của tiếnhoálớn sẽ dẫn - CLTN tácđộng thông qua đặc tính biến dịvà di - Là quá trình biến đổivốn gen củaquần tới hình thành các nhómphân loại truyền của sinh vật. thể qua thời gian. trênloài. - Cơ sở của chọn lọc tự nhiên là dựa trên hai đặc - Diễn ra trong thời gian lịchsử tương tính cơ bản của sinh vật là biến dị và di truyền. đối ngắn, phạmvi tương đối hẹp. - Đacuyn đã rất thành công khi dùng thuật ngữ chọn - Với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân lọc tự nhiên. tốđột biến có vai trò cung cấp các alen - Toàn bộ sinh giới ngày nay là kếtquả quá trình mới, làmthay đổi tần sốalen của quần tiếnhóatừmột nguồn gốc chung. thể một cách chậmchạp, vô hướng. - Loài mớiđược hình thành dần dần qua nhiềudạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiêntheoconđường phân li tính trạng. - Cơ chế chính của sự tiến hoá là sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. 3. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA: Chú ý thường gặp trong trắc nghiệm liên quan đến Quá trình đột biến Quá trình CLTN DNG YTNN Giao phối không NN - Tạoraalenmới trong quần thể - Không tạoraalen và kiểu gen - Có thể làm xuất - không xuất - Không làmbiếnđổiTS (phát sinh BD DT); làm thay mới trong quần thể. hiện alenmới trong hiện, tạo các alencủaquầnthể đổi tần sốalenvàthànhphần kiểu - LàmbiếnđổiTPKG và TS các quần thể, làm phong alenmới - Đặc trưng di truyền gen của quần thể rất chậm. alencủaquầnthểtheo một hướng phú vốn gen trong quần của một quần thể giao - LàmbiếnđổiTPKG và TS các xác định. (CLTN - Có thể thể. phối đượcthể hiệnởtần alencủaquầnthể ngẫu nhiên. chỉđóngvaitròsànglọcvàgiữlạinhữ làmbiếnđổiTPKG và - Có thể số alen và tần số kiểu - Tần số đột biến ở mộtgenphụ ngcáthểcókiểugenquyđịnhkiểu TS các làmbiếnđổiT gen. thuộc: đặc điểmcấu trúc củagen; hình thích nghi mà không alencủaquầnthể. PKG và TS - GP KNN có thể làm cường độ, liềulượng, loại tác tạoracáckiểu gen thích nghi) các nghèo vốn gen. (không nhân gây đột biến. - alencủaquầnt làm thay đổi TS alen, - Đột biến NST: Chọnlọctựnhiêntácđộnglênmọicấ hể không nhưng thay đổi TSKG + Có thể góp phần hình thành pđộtổchứcsống (TB, cá thể, quần theo hướng theo hướng tăng đồng loài mới thể, QX, HST,..), trong đó quan xác định. hợp, giảm dị hợp) + Thường gây chết cho thể đột trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp Alen tốt cũng biến,do đó ít có ý nghĩađối với độ có thể bị đào - Giao phối ngẫu nhiên: quá trìnhtiến hóa hơn đột biến cá thể vàquần thể. thải; alen xấu + Trung hòa tính có hại gen. - Làm phânhóakhảnăng sinh sản có thể được của độtbiến + Đột biến đa bội đóng vai trò (hoặc khả năng sống và sinh sản) giữ lại. + Làmtăng tính đa quan trọng trong quá trình tiến củanhữngkiểugenkhácnhautrong - có thể làm dạng di truyền. hóa vì nó góp phần hình thành quầnthể. nghèo vốn + Cung cấp nguyên loài mới nhanh. - Xu hướng của CLTN gen liệuthứ cấp cho chọn + Đột biến gen cung cấp nguyên + Nếu CL chống thể đồng hợp lọc tự nhiên. liệu quan trọng nhất cho quá xu hướng TS alen A ≈ TS alen a. + Không tạo alen mới, trình tiếnhóa. + Nếu CL chống KH trội xu không làm thay đổi vốn - Phần lớn các đột biến gen tự hướng TS alen A↓, TS alen a↑ & gen (kiểu gen) của quần nhiên là lặn và có hại cho cơ thể; dễ đào thải hoàn toàn alen trội thể giá trị thích nghi của thể đột biến + Nếu CL chống KH lặn xu có thể thay đổi khi môi trường hướng TS alen a↓, TS alen A↑ & thay đổi và có thể thay đổi tuỳ khó đào thải hoàn toàn alen lặn
- tổ hợp gen (alen lặn có thể tồn tại trong - Quá trình chọn lọc tự nhiên quần thể ở trạng thái dị hợp tử; gây áp lực rất lớn đối với CL dễ đào thải hoàn toàn gen lặn sự thay đổi tần số alen của quần nếu nó nằm trên vùng không thể hơn so với quá trình đột biến tương đồng của Y hoặc cơ thể (nhịp độ tiến hoá được chi phối đơn bội) bởi nhân tố chủ yếu bởi cường - CLTN đối với quần thể VK, độ của chọn lọc tự nhiên) sinh vật đơn bội nhanh và loại bỏ hoàn toàn (trội hoặc lặn xấu) - Tốc độ loại bỏ alen ra khỏi quần thể giao phối lệ thuộc vào: kích thước của quần thể; alen trội hay lặn; thời gian vòng đời dài hay ngắn; bộ nhiểm sắc thể đơn bội hay lưỡng bội; - Theo di truyền hiện đại. quan niệm CLTN: + Cơ thể thích nghi trước hết phải có kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trường + Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể. + CLTN sẽ tác động lên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen. 4. THEOQUANNIỆMHIỆNĐẠI SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI, HÌNH THÀNH LOÀI - Quátrìnhhìnhthànhquầnthểthíchnghixảyranhanhhaychậm phụ thuộc: áp lực của chọn lọc tựnhiên, tốc độsinh sản của loài, quá trìnhphát sinh vàtích luỹcácgen đột biếnởmỗi loài. - Hìnhthànhloàibằngconđườngcáchliđịalíthườngxảyramộtcáchchậmchạpquanhiềugiai đoạntrunggianchuyểntiếp. - Hìnhthànhloàibằngconđườngsinhtháithườnggặpởthựcvậtvàđộngvậtítdichuyểnxa. - Hìnhthànhloàibằngconđườnglaixavàđabộihóaxảyraphổbiếnởthựcvật và diễn ra nhanh - Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. - Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí tương đối: nghĩa là 1 đặc điểm vốn có lợi trong hoàn cảnh cũ nhưng trở thành bất lợi trong hoàn cảnh mới. Và dạng cũ được thay thế bằng dạng mới thích nghi hơn. Ngay trong hoàn cảnh phù hợp đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. Sơ đồ tư duy khái quát hóa KT cần trong đề thi TN THPT 3.1. Bằng chứng tiến hóa
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 3.2. Các nhân tố tiến hóa
- Các nhân tố tiến hóa cần nhớ và phân biệt
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 A. TIẾN HÓA B. SINH THÁI Chủ đề 8: SINH THÁI HỌC Lý thuyết cần nắm trong đề thi TN THPT I. Sinh học cá thể và quần thể: 1. Môi trường và các nhân tố sinh thái Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh Sv ( Nhân tố vô sinh và hữu sinh), tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, phát triển và sinh sản của sinh vật Các loại môi trường: - Môi trường đất: SV sống trong lớp đất - Môi trường cạn: Bao gồm mặt đất và lớp khí quyển gần mặt đất - Môi trường nước: Gồm những vùng nước ngọt, lợ, mặn - Môi trường sinh vật: là nơi ký sinh của một số loài Nhân tố sinh thái (NTST) gồm nhân tố vô sinh và hữu sinh, là những nhân tố thường xuyên tác động lên cơ thể SV Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái - Giới hạn sinh thái: là một khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. Trong giới hạn sinh thái có + Khoảng thuận lợi: khoảng giá trị NTST mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất + Khoảng chống chịu: là khoảng giá trị về một NTST mà ở đó SV tồn tại có khả năng chịu đựng được để tồn tại VD. Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái là 5,6 420C, trong đó 5,60C là giới hạn dưới, 420C là giới hạn trên, khoảng thuận lợi là 20 350C - Ổ sinh thái: là 1 khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài. - Nơi ở: là địa điểm cư trú của loài. 2. Quần thể sinh vật 2.1. Khái niệm quần thể: là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra thế hệ mới Quá trình hình thành 1 quần thể sinh vật: Phát tán (1 số cá thể của loài phát tán đến môi trường mới) hình thành nhóm cá thể thích nghi (cá thể nào không thích nghi được với điều kiện sống mới của môi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc di cư đến nới ở mới) Hình thành quần thể thích nghi (các cá thể tồn tại được thích nghi, gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái và dần
- dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh) 2.2. Quan hệ của các cá thể trong quần thể + Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản… đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt nhất với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống + Quan hệ cạnh tranh: xuất hiện khi mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường (tăng lên quá cao), nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể, từ đó dẫn đến cạnh tranh, làm tăng mức độ tử vong, giảm mức sinh sản, dẫn đến kích thước của quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. Ngoài ra cạnh tranh còn xảy ra khi các cá thể trong quần thể tranh giành đực cái + Ngoài quan hệ trên còn có quan hệ khác trong quần thể cũng nhằm mục đích giảm kích thước quần thể, nâng cao chất lượng quần thể: kí sinh cùng loài; ăn thịt đồng loại (xếp vào quan hệ cạnh tranh) 2.3. Đặc trưng cơ bản của quần thể: 2.3.1.Tỉ lệ giới tính: Mỗi 1 quần thể có 1 tỉ lệ giới tính riêng, tỉ lệ này là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể 2.3.2.Nhóm tuổi: Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng cấu trúc đó cũng có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường + Tuổi sinh lý: Là thời gian sống có thể đạt tới của 1 cá thể trong quần thể + Tuổi sinh thái: Là thời gian sống thực của 1 cá thể + Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể Nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn Chia làm 3 nhóm tuổi của quần thể: Nhóm tuổi trước sinh sản (N1), nhóm tuổi đang sinh sản (N2) và nhóm tuổi sau sinh sản (N3). Khi sắp xếp 3 nhóm tuổi ta sẽ có tháp tuổi + Nếu N1>N2>N3 Quần thể đang phát triển + Nếu N1 N2>N3 Quần thể ổn định + Nếu N1
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 và tập tính sinh thái của các cá thể; những biến đổi đó có thể gây nên sự di cư của cả đàn hay 1 bộ phận của đàn làm cho kích thước của quần thể giảm Vật ăn thịt, ký sinh và dịch bệnh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể II. Quần xã sinh vật (QX) QX là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, sống trong 1 không gian sống xác định (sinh cảnh), thời gian nhất định, các sinh vật trong QX có mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất. 1. Đặc trưng cơ bản của quần xã: 1.1. Độ đa dạng về loài: số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong QX là khác nhau, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Một QX ổn định thường có số lượng loài lớn và số cá thể của loài cao. VD: Do lượng mưa cao, khá ổn định nên các QX sinh vật vùng nhiệt đới có nhiều loài hơn so với QX phân bố ở vùng ôn đới 1.2. Cấu trúc của quần xã: Loài ưu thế: là loài (có thể nhiều loài) đóng vai trò quan trọng trong QX do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh. Quyết định chiều hướng phát triển của QX Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở 1 QX nào đó, đặc trưng cho quần xã mà các QX khác không có, hoặc do số lượng cá thể nhiều hơn hẳn các loài khác, có vai trò quan trọng trong QX hơn là các loài khác 1.3. Sự phân bố các loài trong không gian: mỗi loài có nhu cầu riêng dẫn đến sự phân tầng trong không gian, sự phân tầng giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. Các kiểu phân tầng: + Phân tầng theo chiều thẳng đứng: VD: Tầng vượt tán tầng tán rừng (ưu thế sinh thái ) Tầng cây gỗ dưới tán Tầng cây bụi (cây nhỏ dưới cùng) Tầng thảm tươi. Ngoài ra còn có tầng phụ sinh + Phân bố theo chiều ngang: Trên mặt đất sự phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi. Biển sinh vật phân bố từ vùng đất ven bờ tới vùng ngập nước ven bờ, tới vùng khơi xa…. 2. Mối quan hệ các loài trong quần xã Hình thức quan hệ Đặc điểm/Ví dụ Mốiquanhệgiữahaihay nhiều loài sinhvật,trongđómộtloàicólợicònloàikiakhôngcólợicũng không bị Hội sinh ( hỗ trợ) hại (A+ ↔ B0 ) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng Quan hệ giữa 2 hay nhiều loài, tất cả các loài đều có lợi tuy nhiên không nhất thiết phải có (nghĩa Hợp tác ( hỗ trợ) là không có mối quan hệ này chúng vẫn sống) (A+ ↔ B+ ) Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi; chim sáo và trâu rừng Quan hệ giữa 2 hay nhiều loài, tất cả các loài tham gia đều có lợi Cộng sinh ( hỗ trợ) Quan hệ giữa bò và vi sinh vật trong dạ cỏ; Trùng roi và mối (A+ ↔ B+ ) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu Nấm và vi khuẩn lamtrong địa y Loài này sống trên cơ thể loài khác và lấy chất dinh dưỡng của loài loài khác để sống Kí sinh ( đối kháng) Mốiquanhệvậtchủ-vậtkísinhlàsựbiếntướngcủaquanhệconmồi-vậtănthịt. (A+ ↔ B- ) Sán lá gan sống trong gan bò; Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng; Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng (có thể bán kí sinh); quan hệ giữa rệp cây và cây có múi Ức chế-cảm nhiễm Sản phẩm của một loài này tiết ra gây độc cho các loài sống quanh nó, tuy nhiên các loài khác ảnh ( đối kháng) hưởng không mang lại lợi ích gì cho loài tiết độc tố (A0 ↔ B- ) Tảo giáp nở hoa gâyđộc cho cá, tôm Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại Quan hệ cạnh tranh ( đối hoặc cả 2 cùng bị hại kháng) Quanhệcạnhtranhgiữacácloàitrongquầnxãđượcxemlàmộttrongnhữngđộnglựccủaquátrìnhtiếnhoá. (A+/- ↔ B-/- ) Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi; Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa; Quan hệgiữa cừu và thú có túi Quan hệ vật ăn thịt và con mồi Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn ( đối kháng). Kiểu quan hệ này thì con mồi hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn vật ăn thịt (A+ ↔ B- ) Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây; quan hệ giữa báo và hưu, nai;.... Những KT hay gặp trong đề thi TN THPT I. SINH HỌC CÁ THỂ, QUẦN THỂ 1. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể; quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể; quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. 2. Kiểu phân bố Phân bố đều : Phân bố ngẫu nhiên Phân bố theo nhóm Ít gặp trong tự nhiên, chỉ xuất hiện Ít gặp, xuất hiện trong môi trường Phổ biến, gặp trong môi trường trong môi trường đồng nhất, các cá thể đồng nhất nhưng các cá thể không có không đồng nhất, sống tụ họp với có tính lãnh thổ cao Kiểu PB này làm tính lãnh thổ và cũng không sống tụ họp nhau giúp cho sự đấu tranh sinh tồn hạn chế sự cạnh tranh trong QT Kiểu PB này giúp tận dụng nguồn tốt nhất sống trong quần thể 3. Kích thước quần thể: - Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài. - Quần thể có kích thước nhỏ thường phân bố vùng nhiệt đới xích đạo; quần thể có kích thước lớn thường phân bố vùng ôn
- đới. - Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì QT có nguy cơ diệt vong, Vì: + Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể + Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm + Sốlượngcáthểquáítnênsựgiaophốigầnthườngxảyra,đedọasựtồntạicủaquầnthể và khảnăngsinhsảnsuygiảmdocơhộigặpnhaucủacáthểđựcvớicáthểcáiít 4. Mật độ quần thể: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố có vai trò điều chỉnh sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể (mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố phụ thuộc vào điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu) II. QUẦN XÃ, DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Quần xã - Hai loài cạnh tranh mạnh mẽ khi có trùng nhau về ổ sinh thái. - Trong một sinh cảnh xác định, khi số loài tăng lên thì số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi, vì phân chia nguồn sống. Khu sinh học rừng mưa nhiệt đới có nhiều ổ sinh thái hẹp. - Phân bố cá thể trong không gian của QX tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. - Mức độ đa dạng của QX được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài. - Sinh vật trong QX luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường. - Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. Trong nông nghiệp, sử dụng các loài thiên địch để tiêu diệt các loài gây hại khác. Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà. - Phân biệt các nhóm loài trong QX Loài ưu thế. Loài đặc trưng Loài chủ chốt Loài ngẫu nhiên Loài có tần suất xuất Loài chỉ có ở một QX nào đó hoặc Loài có vai trò kiểm soát và Loàicótầnsuấtxuấthiệnvàđộphon hiện và độ phong phú có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khống chế sự phát triển của gphúrấtthấp,nhưngsựcó cao, sinh khối lớn khác và có vai trò quan trọng trong loài khác, duy trì sự ổn định mặtcủanólàmtăngmứcđadạngcho quyết định chiều QX. VD: cá cóc ở tam đảo chỉ có ở của QX quầnxã hướng phát triển của Tam Đảo; cây tràm ở rừng u minh,.. Thường là động vật ăn thịt QX đầu bảng 2. Diễn thế sinh thái Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh - Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từmôi trường trống trơn - Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó cómột - Xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh: tổng QX sinh vật sản lượng sinh vật được tăng lên; tính đa dạng về loài tăng; lưới thức ăn - Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã trở nên phức tạp hơn (ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng thu hẹp) tương đối ổn định và có thể bị suy thoái Sơ đồ tư duy khái quát hóa KT cần trong đề thi TN THPT 3.1. Môi trường và nhân tố sinh thái
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 3.2. Quần thể - các đặc trưng của quần thể
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 PHẦN II: LUYỆN TẬP BÀI 24 . CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung. Câu 4. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.nguồn gốc chung. Câu 5. Cơ quan thoái hóa là cơ quan A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. biến mất hòan tòan. C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo. Câu 6: Cho một số hiện tượng sau: (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử? A. (3), (4). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2). Câu 7: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Câu 8: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là A. biến dị tổ hợp. B. nguồn gen du nhập. C. quá trình giao phối. D. đột biến. Câu 9: Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật? A. Giao phối không ngẫu nhiên và di – nhập gen. B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên C. Đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến và di – nhập gen. Câu 10: Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí? A. Tự đa bội B. Lai xa khác loài C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Dị đa bội Câu 11: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tính có hại của đột biến là A. giao phối. B. các cơ chế cách li. C. chọn lọc tự nhiên. D. đột biến. Câu 12: Cách li trước hợp tử là A. trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 13. Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về A. cấu tạo trong của các nội quan. B. các giai đoạn phát triển phôi thai.
- C. cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinu. D. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất. Câu 14. Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là A. bằng chứng địa lí sinh vật học. B. bằng chứng phôi sinh học. C. bằng chứng giải phẩu học so sánh. D. bằng chứng TB học và sinh học phân tử. Câu 15. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. B. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên. D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. Câu 16. Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tếbào. D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng. Câu 17. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hóa. B. sự tiến hóa không ngừng của sinh giới. C. nguồn gốc thống nhất của các loài. D. quá trình tiền hóa đồng quy của sinh giới (tiến hóa hội tụ). BÀI 25 HỌC THUYẾT ĐACUYN Câu 1. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm A. biến dị cá thể. B. đột biến trung tính. C. biến dị tổ hợp. D. đột biến. Cau 2. Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể. Câu 3. Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. chọn lọc tự nhiên. D. phân li tính trạng. Câu 4. Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là A. phân li tính trạng. B. chọn lọc tự nhiên. C. di truyền. D. biến dị. Câu 5. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là A. những biến đổi trên cơ thể SV dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh, tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. những ĐB phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. Cau 6. Câu nào dưới đây phản ánh đúng nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất? A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa. Câu 7. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. các cá thể nhưng kết quảcủa chọn lọc tựnhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. quần thể nhưng kết quảcủa CLTN lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. C. các cá thể nhưng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 8. Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 Câu 9. Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. Câu 10. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình A. đào thải những biến dị bất lợi B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 11. Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đấu tranh sinh tồn. B. ĐB là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên. C. ĐB làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. D. ĐB là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể. Câu 12. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới. B. những biến dị cá thể. C. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. D. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. Câu 13. Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau. B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau. D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của CLTN. Câu 14. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là A. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường B. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi. C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi. D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. Câu 15. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn? A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung. B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời. C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. D. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng. Câu 17.Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. D. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. BÀI 26 . HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Câu 1. Tiến hoá nhỏ là quá trình A. hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. Cau 2. Tiến hoá lớn là quá trình A.hình thành các nhóm phân loại trên loài. B.hình thành loài mới. C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
- D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 3. Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó A. trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. B.tham gia vào hình thành loài. C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen. D. trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể. Câu 4. Vai trò chính của quá trình ĐB là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. Câu 5. ĐB gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì A. các ĐB gen thường ở trạng thái lặn. B. so với ĐB NST chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể. C. tần số xuất hiện lớn. D. là những ĐB lớn, dễ tạo ra các loài mới. Câu 6. Mối quan hệ giữa quá trình ĐB và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đ.biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. đa số ĐB là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình ĐB gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. D. quá trình ĐB làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một ĐB gen nào đó. Câu 7. Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là A. đột biến. B. di nhập gen. C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối không ngẫu nhiên. Câu8. Chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì A. tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc. B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. D. nó định hướng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể. Câu 9. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng A .làm giảm tính đa hình quần thể. B .giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử. C. thay đổi tần số alen của quần thể. D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử. Câu 10. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN là A. TB và phân tử. B. cá thể và quần thể. C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái. Câu 11. CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều. B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình. C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn. Câu 12. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A. ĐB luôn làm phát sinh các ĐB có lợi. B. ĐB và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá. C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. D. ĐB làm thay đổi tần số các alen rất chậm Câu 13. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là A. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. B. ĐB , giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li. D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên Câu 14. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại A. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp. Câu 15. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn có tần số đáng kể. C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 Câu 16. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Câu 17. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen. B. kiểu hình. C. nhiễm sắc thể. D. alen. Câu 18. Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. tập quán họat động. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 19. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. D. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. Câu 20. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. Câu 21. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại. B. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn. C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất. D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 22. Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen trong quần thể? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật? A. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể. C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi. Câu 25.Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại nguồn nguyên liệu của tiến hóa là A. Biến dị tổ hợp. B. Biến dị cá thể. C. Đột biến. D. Biến dị di truyền. Câu 26.Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ. A. hội sinh B. kí sinh C. cộng sinh D. úc chế cảm nhiễm Câu 27. Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò A. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. làm phong phú vốn gen của quần thể. C. định hướng quá trình tiến hóa. D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi. Câu 28.Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Lai xa và đa bội hoá D. cách li tập tính Câu 29.Các nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen vốn gen của quần thể là
- A. các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. B. giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen. C. đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên. D. đột biến, chọn lọc tự nhiên. Câu 30.. Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên? A. CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. B. CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi. D. Chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần thể. Câu 31. Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật? A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen. B. Đột biến và chọn lọc tựnhiên. C. Chọn lọc tựnhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến và di - nhập gen. Câu 32. Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định. B. CLTN thực chất là quá trình phân hoá khảnăng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thểvới các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. D. CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. Câu 33. Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên C. các yếu tốngẫu nhiên. D. đột biến. Câu 34. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. Câu 35. Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 36. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di - nhập gen. Câu 37. Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. D. Kết quả của CLTN là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 38. Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 39. Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa C. tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể D. quy định nhiều hướng tiến hóa Câu 40. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể. B. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 C. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể. Câu 41. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là A.đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. đột biến gen C. biến dị cá thể D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể Câu 42.Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên B. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li D. Đột biến và di - nhập gen Câu 43. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. Câu 44. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật Câu 45. Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò A. làm phong phú vốn gen của quần thể. B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. định hướng quá trình tiến hóa. D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi. Câu 46. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. Câu 47. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa. D. Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi. Câu 48. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, A. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. B. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường. C. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được. D. mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. Câu 49.Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ A. phân tử và tế bào. B. quần xã và hệ sinh thái. C. quần thể và quần xã. D. cá thể và quần thể.
- Câu 50.Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường A. phân li tính trạng. B. chọn lọc tự nhiên. C. cách li sinh thái. D. cách li địa lí. Câu 51.Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A. Đột biến luôn làm phát sinh các biến dị có lợi. B. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá. C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. D. Đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm Câu 52.Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ. C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá. Câu 53.Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Cách li địa lí. D. Đột biến. Câu 54. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. B. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhuỵ. D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. Câu 55Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một hướng xác định là A. chọn lọc tự nhiên. B. cách li. C. đột biến. D. giao phối. Câu 56. Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. giao phối. D. các cơ chế cách li. Bài 28 LOÀI Câu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là A. chúng cách li sinh sản với nhau. B. chúng sinh ra con bất thụ. C. chúng không cùng môi trường. D. chúng có hình thái khác nhau. Câu 2. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li A. sinh thái B. tập tính C. địa lí D. sinh sản. Câu 3. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là A. không có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài. B. bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc. C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng loài. D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá. Câu 4. Để phân biệt 2 cá thể thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Cách li sinh sản B. Hình thái C. Sinh lí,sinh hoá D. Sinh thái Câu 5. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế A. Cách li sinh cảnh B. Cách li cơ học C. Cách li tập tính D. Cách li trước hợp tử Câu 6. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể SV nào đó thuộc hai loài khác nhau? A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh B. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau Cau 7. Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì A. hoàn toàn khác nhau về hình thái. B. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 MÔN SINH 12 C. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố. D. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. Bài 29 - 30. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Câu 1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất? A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới Câu 2. Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai loài khác nhau là A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ. B. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai loài bố mẹ. C. tế bào của cơ thể lai xa không mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. D. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt. Câu 3. Hình thành loài mới A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn. B. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật. C. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên. D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Câu 4. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài A. động vật bậc cao B. động vật C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh Câu 5.Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng A. làm giảm tính đa hình quần thể. B. giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử. C. thay đổi tần số alen của quần thể. D. tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử. Câu 6.Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho A. cách li mùa vụ. B. cách li tập tính. C. cách li sau hợp tử. D. cách li trước hợp tử. Câu 7.Tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D. hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 8.Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? (I) Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tạo ra các kiểu gen thích nghi của quần thể. (II) Sự hình thành loài mới có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa. (III) Cách li địa lí là nhân tố tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể trong loài. (IV) Phương thức hình thành loài này xảy ra ở cả động vật và thực vật. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở những loài. A. động vật ít di chuyển B. thực vật C. thực vật và động vật ít di chuyển D. động vật có khả năng di chuyển nhiều Cau 10. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất? A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hoá Câu 11. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với A. động vật B. thực vật C. động vật bậc thấp D. động vật bậc cao Câu 12. Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là A. cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử C. cách li di truyền D. cách li địa lí Câu 13. Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí? A. Lai xa khác loài B. Tự đa bội C. Dị đa bội D. ĐB NST Câu 14. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng
- A. động vật ít di chuyển B. thực vật và động vật ít di chuyển C. động, thực vật D. thực vật Câu 15. Con đường hình thành loài nhanh nhất và phổ biến ở thực vật là bằng con đường A. địa lí. B. sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D. các ĐB lớn. Câu 16. ĐB cấu trúc NST dẫn đến hình thành loài mới là do ĐB làm thay đổi A. chức năng NST B. hình dạng và kích thước và chức năng NST C. hình dạng và kích thước NST tạo nên sự không tương đồng D. số lượng NST Câu 17. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. D. có đặc điểm hình thái. kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. Câu 18.Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng A. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển C. Thực vật D. Động vật Câu 19: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định. C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. D. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ. Câu 20.Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể. B. giao tử. C. cá thể. D. nhiễm sắc thể. Câu 21.Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai? A. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng. B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. C. Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lý)? A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý thường gặp ở cả động vật và thực vật. B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài. C. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau. D. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới. Câu 23. Trong quá trình tiến hoá, cách li địa lí có vai trò A. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau. B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài. C. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể. D. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài. Câu 24.Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cách li địa lí có thểdẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thểcủa các quần thểcùng loài gặp gỡvà giao phối với nhau. C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. D. Cách li địa lí duy trì sựkhác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
25 p | 10 | 4
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 6
28 p | 22 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
10 p | 12 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 p | 5 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
51 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 p | 30 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
13 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
10 p | 14 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
16 p | 14 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 p | 13 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
11 p | 12 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
6 p | 7 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
9 p | 9 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Diệu
4 p | 21 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1
22 p | 19 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 p | 8 | 3
-
Đề cương học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
6 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn