Đề cương môn học: Thông tin khoa học và công nghệ
lượt xem 14
download
Đề cương môn học: Thông tin khoa học và công nghệ trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận và thực tiễn như: Hệ thống các khái niệm, đặc điểm, vai trò của thông tin và hệ thống thông tin khoa học & công nghệ. Các quá trình của hoạt động thông tin khoa học & công nghệ. Sản phẩm & dịch vụ thông tin khoa học & công nghệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn học: Thông tin khoa học và công nghệ
- ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin khoa học và công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thông tin - Tư liệu 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Đặng Xuân Chế Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ. Nghiên cứu viên chính Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Bộ Khoa học và Công ngệ Địa chỉ liên hệ: 24 Lý Thường Kiệt Hà Nội Điện thoại: 0912664644 Email: dxche@vista.gov.com Các hướng nghiên cứu chính: Phát triển nguồn tin, thông tin khoa học và công nghệ; tổ chức và quản lý các trung tâm thông tin – thư viện. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Trần Thị Quý Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0913 525 419 Email: tranthiquy@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Xử lý thông tin; Phân loại khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông tin - thư viện. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Trần Hữu Huỳnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính. Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện –Thư mục, Khoa Thông tin Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin –Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0913.505.534. Email: tranhuuhuynh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: những kiến thức cơ sở cơ bản về tổ chức và quản lý, các hình thức tổ chức quản lý hoạt động thông tin thư viện, giải quyết những vấn đề lập kế hoạch, xây dựng định mức lao động khoa học, quản lý ngân sách. 353
- 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Thông tin khoa học và công nghệ Mã môn học: Số tín chỉ: 2 tín chỉ Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Thông tin học đại cương Các môn học kế tiếp: Công nghệ nội dung Yêu cầu về trang thiết bị: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn. Giờ tín chỉ đối với các họat động: - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm bài tập trên lớp: 3 - Thảo luận: 5 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự học: 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu của môn học Môn học “Thông tin Khoa học và Công nghệ” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản những vấn đề lý luận chung của nội hàm khái niệm, đặc điểm và vai trò của thông tin và hoạt động thông tin khoa học & công nghệ ( TT KH & CN). Hiểu rõ tầm quan trọng của KH & CN đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội Hiểu rõ các quá trình của hoạt động TT KH & CN: thu thập và phát triển nguồn tin; xử lý phân tích, tổng hợp thông tin; tổ chức lưu giữ, bảo quản và phục vụ thông tin Nắm vững các loại hình sản phẩm & dịch vụ TT KH & CN Hiểu được đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin KH & CN Nắm được khái quát lịch sử hình thành và phát triển Hệ thống TT KH & CN quốc tế và một số nước cụ thể trên thế giới Hiểu rõ lịch sử hình thành và phát triển của Hệ thống TT KH & CN Quốc gia. Nắm vững cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và tổ chức dây chuyền thông tin tư liệu của Hệ thống với các loại hình sản phẩm & dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của người dùng tin 354
- Hiểu rõ thực trạng vấn đề tin học hoá và định hướng phát triển hoạt động TT KH & CN Quốc gia trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước Về kỹ năng: Có kỹ năng phân tích & đánh giá vai trò của của KH & CN đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động TT KH & CN nói riêng. Có kỹ năng nhận biết hệ thống thông tin chuyên biệt nói chung và Hệ thống thông tin KH & CN nói riêng. Có kỹ năng xác định, nhận biết nguồn thông tin/tài liệu KH & CN để thu thập và phát triển nguồn tin Có kỹ năng xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin/ tài liệu để tổ chức lưu giữ, bảo quản và phục vụ thông tin Có kỹ năng tạo dựng có loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin KH & CN Có kỹ năng tư duy, phân tích, ra quyết định, phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan tới các vấn đề TT KH & CN Có kỹ năng phân tích, đánh giá được hiệu quả hoạt động hệ thống TT KH & CN trong nước và nước ngoài Có kỹ năng xác định định hướng phát triển của Hệ thống trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn đổi mới và hội nhập Về thái độ: Yêu thích môn học để từ đó yêu thích công việc trong hoạt động TT KH & CN trong hoạt động Thông tin – Thư viện. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động TT KH & CN có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả phát triển KH & CN nói riêng và kinh tế - xã hội của đất nước nói chung Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn và tri thức đáp ứng yêu cầu hoạt động TT KH & CN Quan tâm và biết đến vấn đề khoa học còn đang tranh luận để có hướng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện lý luận và thực tiễn của hoạt động TT KH & CN ở Việt Nam. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Chƣơng1: - Hiểu được hệ - Phân tích được - Đánh giá được Những vấn đề thống các khái nội hàm các khái tầm quan trọng chung về thông niệm liên quan: niệm thông tin; của TT KH & tin khoa học & thông tin; hệ thống; hệ thống; KH & CN đối với sự công nghệ hoa học & công CN; thông tin phát triển của nghệ; thông tin KH KH & CN; hệ kinh tế - xã hội & CN; hệ thống thống TT KH & 355
- TT KH & CN; hoạt CN; hoạt động động TT KH & CN TT KH & CN - Nêu được đặc - Giải thích được điểm hình thức và vai trò, bản chất, nội dung TT KH & nội dung TT KH CN & CN - Hiểu được vai trò của KH & CN và TT KH & CN Chƣơng 2: - Nêu được tóm - Phân tích và lý - Đánh giá được Hoạt động lược vai trò của Hệ giải được vai trò khả năng hoạt thông tin khoa thống thông tin và của Hệ thống động của hệ học và công tầm quan trọng của thông tin và tầm thống thông tin nghệ hoạt động TT KH quan trọng của khoa học và & CN hoạt động TT công nghệ - Nắm được nội KH & CN dung cơ bản của - Khái quát đư các quá trình hoạt ợc mối liên hệ gi động thông tin: thu ữa các công đoạn thập, xử lý , tổ trong quá trình chức lưu giữ, bảo hoạt động thông quản và phục vụ tin thông tin - Tạo dựng được - Hiểu rõ các loại các loại hình sản hình sản phẩm và phẩm và dịch vụ dịch vụ TT KH & thông tin KH & CN CN phù hợp với - Nêu được đặc người dùng tin điểm người dùng tin và nhu cầu tin KH & CN Chƣơng 3: - Hiểu được khái - Phân tích được - Đánh giá và có Hoạt động quát lịch sử hình nguyên nhân, ý khả năng tư duy thông tin khoa thành và phát triển nghiã của sự ra đ lựa chọn mô học & công Hoạt động TT KH ời và phát triển hình hoạt động nghệ ở một số & CN hệ thống TT KH phù hợp cho Việt nƣớc trên thế - Mô tả được hoạt & CN trên thế Nam giới động thông tin KH giới & CN ở một số - Phân biệt được nước trên thế giới: lý do ra đời, mức Nga, Trung Quốc, độ và hiệu quả Ấn độ, Mỹ hoạt động của 356
- - Nêu được một số từng hệ thống nhận xét chung Chƣơng 4: - Nêu được các giai - Phân tích và - So sánh hệ Khái quát lịch đoạn hình thành và thể hiện rõ được thống TT KH & sử hình thành phát triển của Hệ mức độ phát CN trên thế giới, và phát triển thống thông tin KH triển của Hệ vận dụng vào Hệ thống & CN Quốc gia. thống TT KH & thực tiễn Việt Thông tin Khoa - Hiểu được và CN Quốc gia. Nam trên cơ sở học & Công nắm được tổ chức - Hiểu rõ và lý định hướng phát nghệ quốc gia hoạt động của Hệ giải được thực triển KHCN và thống: Phát triển trạng cơ cấu tổ hoạt động TT nguồn tin, xử lý, tổ chức, đội ngũ KK & CN Quốc chức lưu giữ, bảo cán bộ và hình gia trong gia quản, tra cứu và thức tổ chức hoạt đoạn công phục vụ thông tin động của Hệ nghiệp hoá, hiện -Nắm được các loại thống: Phát triển đại hoá đất nước hình sản phẩm và nguồn tin, xử lý, dịch vụ thông tin tổ chức lưu giữ, -Nêu được đặc bảo quản, tra cứu điểm người dùng và phục vụ thông tin và nhu cầu tin thông tin - Nắm vững - Nắm được nội định hướng phát dung, mức độ tin triển hoạt động học hoá và định TT KK & CN hướng phát triển Quốc gia Việt hoạt động TT KH Nam & CN Quốc gia Việt Nam 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học “Thông tin khoa học và công nghệ” trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận và thực tiễn như: Hệ thống các khái niệm, đặc điểm, vai trò của thông tin và hệ thống thông tin khoa học & công nghệ. Các quá trình của hoạt động thông tin khoa học & công nghệ. Sản phẩm & dịch vụ thông tin khoa học & công nghệ. Đặc điểm người dùng tin, nhu cầu thông tin khoa học & công nghệ. lịch sử hình thành và phát triển của Hệ thống Thông tin Khoa học & Công nghệ trên thế giới và Việt Nam. Vấn đề tin học hoá hoạt động thông tin của Hệ thống Thông tin Khoa học & Công nghệ quốc gia. Định hướng phát triển Hệ thống TT KH & CN quốc gia trong giai đoạn công nghiẹp hoá - hiện đại hoá đất nước 5. Nội dung chi tiết môn học 357
- CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 1.1. Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm thông tin 1.1.2 Khái niệm hệ thống 1.1.2 Khái niệm Khoa học & công nghệ 1.1.3 Khái niệm Thông tin khoa học & công nghệ 1.1.4 Khái niệm Hệ thống thông tin khoa học & công nghệ 1.1.5 Khái niệm Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ 1.2. Đặc điểm thông tin khoa học & công nghệ 1.3.1. Đặc điểm hình thức 1.3.2. Đặc điểm nội dung 1.3. Vai trò khoa học & công nghệ và thông tin khoa học & công nghệ trong sự phát triển kinh tế - xã hội 1.4.1. Vai trò của khoa học & công nghệ 1.4.2. Vai trò thông tin khoa học & công nghệ CHƢƠNG 2. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2.1. Vai trò Hệ thống thông tin và hoạt động thông tin khoa học & công nghệ 2.1.1. Vai trò của Hệ thống thông tin 2.1.2. Vai trò của hoạt động thông tin 2.2. Các quá trình của hoạt động thông tin khoa học & công nghệ 2.3.1. Thu thập, phát triển nguồn tin 2.3.2. Xử lý thông tin 2.3.3. Tổ chức lưu giữ, bảo quản thông tin 2.3.4. Tổ chức phục vụ thông tin 2.3. Sản phẩm & dịch vụ thông tin khoa học & công nghệ 2.4.1. Các loại sản phẩm thông tin 2.4.2. Các loại dịch vụ thông tin 2.4. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu thông tin 1.2.1. Đặc điểm người dùng tin 1.2.2. Đặc điểm nhu cầu thông tin CHƢƠNG 3. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Hệ thống 3.2. Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ ở một số nƣớc trên thế giới 3.2.1. Hệ thống thông tin khoa học & kỹ thuật quốc tế 3.2.2. Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ ở Nga 3.2.3. Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ ở Trung Quốc 3.2.4. Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ ở Ấn độ 3.2.5. Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ ở Mỹ 3.3. Một số nhận xét chung CHƢƠNG 4. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 4.1. Lịch sử hình thành và phát triển Hệ thống Thông tin Khoa học & Công nghệ quốc gia 358
- 4.1.1. Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1971 4.2.2. Giai đoạn từ năm 1972 đến năm 1991 4.1.3. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay 4.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Hệ thống 4.2.1. Cơ cấu tổ chức 4.2.2. Đội ngũ cán bộ 4.3. Tổ chức hoạt động của Hệ thống 4.3.1. Phát triển nguồn tin 4.3.2. Xử lý thông tin 4.3.3. Tổ chức lưu giữ và bảo quản thông tin 4.3.4. Tổ chức tra cứu và phục vụ 4.4. Các loại hình sản phẩm và dịch vụ 4.4.1. Các loại hình sản phẩm 4.4.2. Các loại hình dịch vụ 4.5. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu thông tin 4.5.1 Đặc điểm người dùng tin 4.5.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin 4.6. Tin học hoá và định hƣớng phát triển hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ 4.6.1. Tin học hoá hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ 4.6.2. Định hướng phát triển Hệ thống thông tin Khoa học & Công nghệ 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Đoàn Phan Tân. Thông tin học/Đoàn Phan Tân.-H.: ĐHQG HN, 2001.- 337 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (TT TT-TV ĐHQG HN) và Phòng Tư liệu Khoa Thông tin-Thư viện (TT-TV) 2. Đặng Xuân Chế. Nghiên cứu xây dựng những nội dung cơ bản của chính sách phát triển nguồn tin Khoa học & công nghệ của Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước/Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ.- H., 2007.-137 tr. 3. Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin, từ lý luận đến thực tiễn.- H.: Văn hoá Thông tin, 2005.- 833 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQG HN; Phòng Tư liệu Khoa TT-TV và Giảng viên) 4. Trần Thị Quý. Tập bài giảng Thông tin Khoa học & công nghệ .- H.: ĐH KHXH & NV, 2007.- 132 tr. (Nơi có tài liệu: Phòng Tư liệu Khoa TT – TV và Giảng viên) 6.2. Tài liệu đọc thêm 5. Đặng Hữu. Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại đất nước/ Đặng Hữu.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001.- 387 tr.(Nơi có tài liệu: Phòng Tư liệu Khoa TT – TV và Gảng viên) 359
- 6. Đoàn Phan Tân. Các hệ thống thông tin quản lý/ Đoàn Phan Tân.-H.: ĐH Văn hoá Hà Nội.- 2004.- 278 tr.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT – TV ĐHQG HN và TT TT KH&CN QG VN) 7. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện.- H.: Văn hoá Thông tin, 2000.- 629 tr. .(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT – TV ĐHQG HN , Phóng Tư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 8. Quản lý thông tin & công nghệ thông tin/ Nguyễn Khắc Khoa chủ biên.- H.: Văn hoá Thông tin, 2000.- 321 tr.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT – TV ĐHQG HN và giảng viên) 9. Trần Văn Tùng. Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam. H.: Thế giới, 2001.- 217 tr.(Nơi có tài liệu: Phờng tư liệu khoa TT-TV và giảng viên) 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy môn học Lên lớp Nội dung/ Tuần Thực Tự Tổng Lý Bài Thảo hành học thuyết tập luận Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về thông tin Khoa học & 2 2 Công nghệ Nội dung 2, tuần 2: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ 2 2 Nội dung 2, tuần 3: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ 2 2 (tiếp theo) Nội dung tuần 4: Thảo luận nội dung/chƣơng 1 và 2 2 2 Nội dung 3, tuần 5: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở 1 1 2 một số nƣớc trên thế giới Nội dung 3, tuần 6: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở 2 2 một số nƣớc trên thế giới (tiếp theo) Nội dung 3, tuần 7: Hoạt động 1 1 2 thông tin Khoa học & Công nghệ ở 360
- một số nƣớc trên thế giới (tiếp theo) Nội dung tuần 8: Tự học nội dung/ chƣơng 1 và 2 2 2 Nội dung 4, tuần 9: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở 2 2 Việt Nam Nội dung 4, tuần 10: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở 1 1 2 Việt Nam (tiếp theo) Nội dung 4, tuần 11: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở 1 1 2 Việt Nam (tiếp theo) Nội dung tuần 12: Kiểm tra giữa kỳ và làm bài tập 1 1 2 Nội dung4, tuần 13: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở 2 2 Việt Nam (tiếp theo) Nội dung tuần 14: Tự học nội dung/ chƣơng 3 và 4 2 2 Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp câu hỏi của sinh viên 1 1 2 Tổng cộng 18 3 5 0 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về thông tin Khoa học & Công nghệ Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 2 giờ - Các khái niệm thông - Đọc tài liệu thuyết tin, hệ thống, KH & CN, số 1 từ tr.7 đến 361
- Thông tin KH & CN, Hệ tr. 15 thống thông tin KH - Đọc tài liệu &CN, Hoạt động TT KH số 3 từ tr.45 & CN đến tr.57 - Đặc điểm TT KH & CN - Đọc tài liệu về hình thức và nội dung số 4 từ tr.3 đến - Vai trò KH & CN và tr.10 thông tin KH & CN trong sự phát triển kinh tế - xã hội Nội dung 2, tuần 2: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 2 giờ -Vai trò Hệ thống thông - Đọc tài liệu số Nhắc sinh viên thuyết tin và hoạt động thông tin 1 từ tr.25 đến tr chuẩn bị trước KH & CN 30. nội dung cho - Quá trình của hoạt động - Đọc tài liệu số bài tuần 3, đọc thông tin KH & CN. Thu 2 từ tr.15 đến tr tài liệu số 1 từ thập, phát triển nguồn 30. tr.34 đến tr.54 tin, Xử lý thông tin, Tổ - Đọc tài liệu số chức lưu giữ, bảo quản 4 từ tr.11 đến và phục vụ thông tin tr.25 - Đọc tài liệu số 9 từ tr.25 đến tr.45 Nội dung 2, tuần 3: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 2 giờ - Sản phẩm & dịch vụ - Đọc tài liệu số - Sau bài này thuyết thông tin KH & CN 1 từ tr.40 đến giảng viên tr.105 thông báo - Đặc điểm người dùng - Đọc tài liệu số danh sách tin và nhu cầu thông tin 2 từ tr.24 đến phân nhóm 362
- tr.47 sinh viên để - Đọc tài liệu thảo luận 2 số 4 từ tr.39 đến giờ vào tuần tr.57 thứ 4 Nội dung tuần 4: Thảo luận nội dung/chƣơng 1 và 2 Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Thảo 2 giờ - Thảo luận nội hàm các - Chia nhóm để luận Trên lớp khái niệm liên quan đến thảo luận thông tin KH & CN - Kết quả thảo - Đặc điểm thông tin KH luận được ghi & CN về hình thức và nội lại. Trong đó dung ghi đầy đủ ý - Vai trò KHCN và TT kiến của các KH & CN trong sự phát thành viên và triển kinh tế - xã hội kết luận chung - Vai trò Hệ thống thông của nhóm tin và hoạt động TT KH & CN - Nội dung quá trình của hoạt động TT KH & CN - Sản phẩm & dịch vụ TT KH & CN - Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu TT KH & CN Nội dung 3, tuần 5: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở một số nƣớc trên thế giới Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 1 giờ - Khái quát lịch sử hình - Đọc tài liệu Nộp lại kết quả thuyết thành và phát triển Hệ số 1 từ tr.62 bài tập cho 363
- thống TT KH và CN trên đến tr.78 giảng viên vào thế giới - Đọc tài liệu cuối giờ số 4 từ tr.58 đến tr.64 Bài tập 1 giờ Viết bài: Vai trò KHCN Sinh viên tự C và TT KH & CN trong sự làm bài độc ả phát triển kinh tế - xã hội lập trên giảng i đường h Nội dung 3, tuần 6: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở một số nƣớc trên thế giới (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 2 giờ - Hệ thống thông tin khoa -Đọc tài liệu số - Xem lại bài thuyết học & kỹ thuật quốc tế 1, từ tr. 94 đến và cho nhận - Hoạt động thông tin KH tr. 102 xét về hệ & CN ở Nga,Trung -Đọc tài liệu số thống TT KH Quốc, Ấn độ, Mỹ 3, từ tr. 78 đến và CN của tr. 83 từng nước để -Đọc tài liệu số chuẩn bị cho 4, từ tr. 64 đến buổi thảo luận tr. 85 vào tuần thứ 7 Nội dung 3, tuần 7: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở một số nƣớc trên thế giới (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 1 giờ - Một số nhận xét - Đọc tài liệu số thuyết và đánh giá chung về các 2, từ trang 92 hệ thống TT KH và CN đến tr. 107 trên thế giới - Đọc tài liệu số 4, từ trang 86 đến tr. 97 364
- -Đọc tài liệu số 6, từ trang 63 đến tr. 74 Thảo 1 giờ Nhận xét và đánh giá hệ - Chia nhóm để - Kết quả thảo luận thống TT KH và CN của thảo luận luận nộp lai từng nước - Kết quả thảo cho giáo viên luận được ghi khi hết giờ lại. Trong đó - Có thể hỏi ghi đầy đủ ý giáo viên để kiến của từng giải thích thành viên và trong quá trình kết luận chung thảo luận của nhóm Nội dung tuần 8: Tự học nội dung/ chƣơng 1 và 2 Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Tự học, 2 giờ - Ôn tập và đọc các tài liệu Nộp kết quả tự tự ở thư liên quan đến nội dung học cho giảng nghiên viện hoặc chương 1 và 2 viên vào tuần cứu ở nhà - Vẽ sơ đồ hoặc bảng biểu thứ 9 khái quát hoạt động TT KHCN của các nước đã học và có nhận xét, đánh giá Nội dung 4, tuần 9: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở Việt Nam Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 2giờ - Khái quát lịch sử hình - Đọc tài liệu thuyết thành và phát triển của số 2, từ tr.75 Hệ thống TT KH & CN đến tr.88 quốc gia - Đọc tài liệu - Cơ cấu tổ chức và đội số 4, từ tr.97 ngũ cán bộ của Hệ thống đến tr.107 365
- TT KH & CN quốc gia - So sánh lịch sử hình thành Hệ thống TT KH và CN thế giới với Việt Nam Nội dung 4, tuần 10: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở Việt Nam (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 1 giờ - Tổ chức hoạt động của - Đọc tài liệu số thuyết Hệ thống: Phát triển 2, từ tr.89đến nguồn tin, xử lý, tổ chức tr.108 lưu giữ, bảo quản và - Đọc tài liệu số phục vụ thông tin KH và 4, từ tr.108 đến CN tr.128 - Đọc tài liệu số 8, từ tr.162 đến tr.184 Bài tập 1giờ - Hãy so sánh tổ chức Sinh viên tự làm Nộp lại kết hoạt động của Hệ thống bài độc lập trên quả bài tập thông tin KH và CN quốc giảng đường cho giảng gia với một Hệ thống TT viên vào cuối của một nước bất kỳ đã giờ được học ở chương 3 Nội dung 4, tuần 11: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở Việt Nam (tiếp theo) Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 1 giờ - Các loại hình sản phẩm - Đọc tài liệu số thuyết và dịch vụ thông tin của 2, từ tr.108 đến Hệ thống TT KH và CN tr.127 366
- quốc gia - Đọc tài liệu số - Đặc điểm người dùng 4, từ tr.129 đến tin và nhu cầu thông tin tr.138 của Hệ thống TT KH và CN quốc gia Thảo 1 giờ Nhận xét hình thức tổ - Chia nhóm để - Kết quả thảo luận chức hoạt động của Hệ thảo luận luận nộp lại thống TT KH và CN - Kết quả thảo cho giáo viên quốc gia luận được ghi khi hết giờ lại. Trong đó ghi - Có thể hỏi đầy đủ ý kiến giáo viên để của từng thành giải thích viên và kết trong quá trình luận chung của thảo luận nhóm Nội dung tuần 12: Kiểm tra giữa kỳ và làm bài tập Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 1 giờ Kiểm tra lại kiến thức Ngồi trên giảng thuyết sinh viên đã được học ở đường làm bài nội dung 1, 2, 3 độc lập và gửi kết quả cho giảng viên ngay sau khi hết giờ Bài tập 1 giờ - So sánh các loại hình sản phẩm và dịch vụ Làm bài tập theo thông tin, đặc điểm người nhóm dùng tin và nhu cầu thông tin của Hệ thống TT KH và CN quốc gia với Hệ thống TT KH và CN quốc tế Nội dung 4, tuần 13: Hoạt động thông tin Khoa học & Công nghệ ở Việt Nam (tiếp theo) 367
- Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 2 giờ - Tin học hoá hoạt động - Đọc tài liệu số thuyết thông tin của Hệ thống 2, từ tr.128 đến TT KH & CN quốc gia tr.149 - Định hướng phát triển - Đọc tài liệu số Hệ thống TT KH & CN 4, từ tr.139 đến trong giai đoạn công tr.158 nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đọc tài liệu số đất nước 5, từ tr.119 đến tr.148 Nội dung tuần 14: Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Tự học, 2 giờ - Ôn tập toàn bộ kiến - Chuẩn bị các tự thức đã được học trong 4 câu hỏi, hoặc nghiên nội dung/chương thắc mắc cần cứu - Đánh giá tổ chức hoạt giải đáp cho động của Hệ thống TT tuần 15 KHCN quốc gia và Hệ thống TT KHCN quốc tế Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức điểm dạy học Lý 1 giờ Tổng kết lại toàn bộ các Xem lại các nội thuyết nội dung đã học trong 14 dung đã học tuần (kể cả các nội dung thảo luận) Thảo 1 giờ - Trao đổi và trả lời các 368
- luận câu hỏi thắc mắc của sinh viên 8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên). Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn. 9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh viên thông qua các họat động: Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp Làm bài tập và nộp đúng hạn Tham gia phát biểu xây dựng bài Tham gia tích cực các buổi thảo luận. 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 5 nội dung sau: STT Hình thức kiểm tra Tỷ lệ Đặc điểm đánh giá đánh giá 1 Đi học đều đặn, chú ý nghe giảng, tích cực 10% Cá nhân phát biểu thảo luận và làm việc nhóm nghiêm túc. 2 Các bài tập cá nhân làm trên giảng đường 05% Cá nhân đều đạt yêu cầu 3 Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại các kiến 15% Cá nhân thức và kỹ năng thu được sau khi học xong nội dung:1,2,3 đạt yêu cầu 4 Kết quả các buổi thảo luận các tuần 4, 7, 15% Nhóm 11: trình bày đẹp, nội dung đạt yêu cầu và làm việc nhóm nghiêm túc. 5 Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các mục tiêu 55% Cá nhân môn học đặt ra đạt yêu cầu. 9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập * Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân: 369
- STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá 1 Trình bày thiết kế bảng biểu, nội dung các vấn đề thể 15% hiện rõ ràng, đúng nội dung, dễ hiểu 2 Văn phong trong sáng, dễ hiểu 10% 3 Nội dung các vấn đề nêu ra đầy đủ, đúng với bài giảng 65% và có nhận xét, đánh giá sắc sảo, các ví dụ minh hoạ đầy đủ 4 Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp, nộp đúng hạn 10% * Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm: STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá 1 - Đảm bảo đúng yêu cầu giảng viên và trình bày đúng 10% yếu cầu, đẹp và rõ ràng 2 Nội dung: Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, đúng nội dung, 60% nhận xét sắc sảo 3 - Kết quả nghiên cứu thảo luận hay bài tập thực hành có 20% ý kiến đầy đủ của tất cả thành viên trong nhóm và có phần tổng kết của nhóm * Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận: STT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ đánh giá 1 Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu 20% 2 Nội dung có tư duy sáng tạo, đúng hướng nội dung 70% thảo luận, các tiêu chí đầy đủ có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát với thực tiễn 3 Giải thích nhanh các câu hỏi lại của giảng viên 10% trong buổi thảo luận * Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ: Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp. Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của nội dung 1,2,3, 4. Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của nội dung 1,2,3, 4. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợp *Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu: Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung. Không cùng hàng cùng cột. 370
- Theo từng cấp độ mục tiêu. *Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết: Trả lời đúng nội dung câu hỏi. Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi. Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết vấn đề. Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết phân loại tài liệu và tổ chức mục lục phân loại vào thực tiễn. 9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại) Thi giữa kỳ: Thi hết môn: Thi lại: Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên TS. Trần Thị Quý TS. Trần Thị Quý 371
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
9 p | 1026 | 120
-
Đề cương môn học nguyên lý truyền thông
7 p | 543 | 78
-
Đề cương môn học: Xã hội học văn hóa
11 p | 407 | 40
-
Đề cương môn học phương pháp phân tử hữu hạn
8 p | 340 | 34
-
Đề cương môn học: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
9 p | 333 | 26
-
Đề cương môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
5 p | 319 | 25
-
Đề cương môn học: Tâm lí học mầm non
7 p | 272 | 23
-
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
5 p | 233 | 16
-
Quy định về việc biên soạn và sử dụng giáo trình, đề cương bài giảng, đề cương môn học
14 p | 166 | 10
-
Đề cương môn học: Sức khỏe tâm thần
6 p | 195 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 p | 68 | 7
-
Đề cương môn học Chính sách đối ngoại Việt Nam
13 p | 79 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
9 p | 74 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
9 p | 66 | 4
-
Đề cương môn học: Dẫn nhập phương pháp nghiên cứu
8 p | 391 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1)
8 p | 73 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 2)
10 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn