intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên" sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập môn Hóa học lớp 10, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮAHỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 LƯƠNG NGỌC QUYẾN MÔN HÓA HỌC - 10 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A. Yêu cầu kiến thức cần nắm vững. - Nắm vững các khái niệm ( chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá khử) - Xác định được số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất. - Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử. - Biết được phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn và sản xuất, vận dụng được phản ứng oxi hoá khử để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên. B. Các dạng câu hỏi và bài tập vận dụng. Dạng1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất và ion sau. a) Fe, N2, SO3, H2SO4, CuS, Cu2S, Na2O2, H3AsO4. b) Br2, O3, HClO3, KClO4, NaClO, NH4NO3, N2O, NaNO2. c) MnO2, K2MnO4, K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.  3    2  d) Br , PO 4 , MnO 4 , ClO3 , H 2 PO 4 , SO 4 , NH 4 . Dạng 2: Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron. 1. NH3 + O2  NO + H2O  2. C + HNO3  CO2 + NO + H2O  3. P + HNO3  H3PO4 + NO2 + H2O  4. H2S + Cl2 + H2O  H2SO4+ H2O  5. FeCl3 + H2S  FeCl2 + S + HCl  6. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O  7. HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O  8. KMnO4 + KNO2 + H2SO4  MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O  9. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O  10. K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O  11. Al + H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O t0  12. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O  13. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O  14. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2  15. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O  16. Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O  17. M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O  18. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NxOy + H2O  19. FeCO3 + FeS2 + HNO3 Fe2(SO4)3 + CO2 + NO + H2O. Dạng 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ ỨNG DỤNG Câu 1: Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald: NH3 + O2  NO + H2O  t0 a) Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron. b) Trong công nghiệp, cần trộn 1 thể tích khí ammonia (NH3) với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên. Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Câu 2: Ion Ca+2 cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium permanganate trong môi trường acid theo phản ứng sau: KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4  CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O  a) Lập phương trình hóa học của phản ứng xảy ra bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL dung dịch potassium permanganate (KMnO4) 4,88.10-4M. Xác định nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca+2/100 mL máu.
  2. Câu 3: Sodium peroxide (Na2O2), potassium superoxide (KO 2) là những chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Do đó, chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí carbon dioxide và cung cấp khí oxygen cho con người trong hô hấp theo các phản ứng sau: Na2O2 + CO2  Na2CO3 + O2  KO2 + CO2  K2CO3 + O2  a) Cân bằng các phản ứng biết rằng nguyên tử oxygen trong Na2O2, KO2 là nguyên tố tự oxi hóa – khử. b) Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí carbon dioxide một người thải ra xấp xỉ thể tích oxygen hít vào. Cần trộn bao nhiêu Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ số mol như thế nào để thể tích khí CO2 hấp thụ bằng thể tích khí O2 sinh ra? Câu 4: Khí thiên nhiên nén (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là methane (CH4), là nhiêu liệu sạch, thân thiện với môi trường. Xét phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG: CH4 + O2  CO2 + H2O  t0 a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa. Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. b) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 5: Trên thế giới, zinc (Zn) được sản xuất chủ yếu từ quặng zinc blende có thành phần chính là ZnS. Ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, quặng zinc blende được nung trong không khí để thực hiện phản ứng: ZnS + O2   t0 ZnO + SO2 a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa. Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử. b) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. BÀI TẬP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN SỐ MOL ELECTRON Câu 1: Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2  t0 a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. b) Tính thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS2 trong quặng pyrite. Câu 2: Hàm lượng iron(II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O  a) Lập phương trình hóa học cảu phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa. b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ với 20 mL dung dịch FeSO4 0,10M. Câu 3: Cho 8,6765 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Tính phần trăm khối lượng của Al, Mg trong Y. Câu 4: Cho 2,34 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được 3,2227 lít khí SO2 (đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại M. Câu 5: Cho 1,12 gam kim loại R tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư thu được 0,7437 lít khí SO2 (đkc, là sản phẩm khử duy nhất) và muối R2(SO4)3. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng xảy ra bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Xác định kim loại R. Câu 6: Nitric acid (HNO3) là hợp chất vô cơ, trong tự nhiên HNO3 được hình thành trong những cơn mưa giông kèm sấm chớp. Nitric acid là một acid độc, ăn mòn và dễ gây cháy, là một trong những tác nhân gây mưa acid. Thực hiện thí nghiệm xác định công thức của một oxide của kim loại iron bằng nitric acid đặc, nóng, thu được 2,479 lít (đkc) khí màu nâu là nitrogen dioxide. Phần dung dịch đem cô cạn thì được 72,6 gam Fe(NO3)3. Giả sử phản ứng không tạo thành các sản phẩm khác. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng xảy ra bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Xác định công thức của iron oxide. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử ? A. Hoá trị. B. Điện tích. C. Khối lượng. D. Số hiệu. Câu 2. Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là A. +2. B. +3. C.+5. D.+6. Câu 3. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá của iron (sắt) trong F2O3 là: A. +3. B. 3+. C.3. D.-3. Câu 4. Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hoá của nitrogen trong ammonia là: A. 3. B. 0. C. +3. D. -3.
  3. Câu 5. Chromium có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây ? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. CrCl2. D. Cr2O3. Câu 6. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B.neutron. C. proton. D. cation. Câu 7. Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hoá – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử ? Câu 8. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 9. Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4. Số oxi hoá của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0; +1, +1, +5, +7. B.0;-1; -1; +5, +7 C. 1,-1,-1, -5; -7. D. 0:1; 1; 5;7 Câu 10. Thuốc tím chứa ion pemanganate (MnO4- ) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganse trong ion permanganate là A. +2 B. +3. C. +7 D. +6. Câu 11. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: H H N H O N O N N H O Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; -3; -4. B.0; +3, +5. C. -3; -3; +4. D. 0; -3; +5. Câu 12. Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây? A. C + O2  CO2 B. C+CO2   CO. C. C+ H2O t  CO + H2 D. C+2H2  CH4 o o o o t t t Câu 13. Thực hiện các phản ứng hoá học sau: (a) S + O2   SO2 (b) Hg+S   HgS (c) H2 + S   H2S; (d) S+ 3F2  SF6. to to to to Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hoá là A.4 B.2 C. 3. D.1. Câu 14. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B, acid. C. chất oxi hoá. D. base. Câu 15. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? as A. 2Na+ Cl2  2NaCl. o t B. H2 + Cl2 2HCl. C. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3. o t D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O Câu 16. Cho các phản ứng hoá học sau: (a) CaCO3  CaO + CO2 o t t° (b)CH4 xt C + 2H2 (c) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O. o t (d) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tử là A2 B.3. C.1. D.4 Câu 17. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4.  B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.  C. NaH + H2O  NaOH + H2.  D. 2F2 + 2H2O  4HF + O2.  Câu 18. Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây? A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. Na2SO3. Câu 19. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Chất đóng vai trò chất khử  trong phản ứng là A. H2. B. ZnCl2. C. HCl. D. Zn. Câu 20. Nguyên tử sulfur (S) thể hiện tính khử và tính oxi hóa trong chất nào sau đây? A. SO3. B. SO2. C. H2SO4. D. H2S. Câu 21. Nguyên tử carbon (C) có khả năng thể hiện tính oxi hóa, vừa có khả năng thể hiện tính khử trong chất nào sau đây? A. C. B. CO2. C. CaCO3. D. CH4.
  4. Câu 22. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO + H2  Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là  0 t A. CuO. B. Cu. C. H2. D. H2O. Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. 2Ca + O2  2CaO.  B. CaCO3  CaO + CO2.  0 0 t t C. CaO + H2O  Ca(OH)2.  D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O.  Câu 24. Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây? A. C + O2  CO2.  B. C + CO2  2CO.  0 0 t t C. C + H2O  CO + H2.  D. C + 2H2  CH4.  0 0 t t Câu 25. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B. acid. C. base. D. chất oxi hóa. Câu 26. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? A. 2Na + Cl2  2NaCl.  B. H2 + Cl2  2HCl.  0 t as C. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3.  D. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.  0 t Câu 27. Thực hiện các phản ứng sau: (a) C + O2  CO2  (b) 4Al + 3C  Al4C3  t0 t0 (c) C + CO2  2CO  (d) CaO + 3C  CaC2 + CO  t0 t0 Phản ứng trong đó carbon vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là A. (a). B. (b). C. (c). D. (d). Câu 28. Phản ứng nào dưới đây NH3 không đóng vai trò là chất khử? A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O.  t 0 , xt B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl.  C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O.  0 D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4.  t Câu 29. Trong phản ứng: 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò  A. là chất oxi hoá. B. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử. C. là chất khử. D. không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử. Câu 30. Cho phản ứng: 2Na + Cl2  2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử sodium (Na)  A. bị oxi hoá. B. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. C. bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử. Câu 31. Cho phản ứng: Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu. Trong phản ứng này, 1 mol Cu+2  A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron. C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron. Câu 32. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì? 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O  A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 33. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra  A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. 2+ C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu . D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 34. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?  A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa. B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. 2+ C. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. Câu 35. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. S + 2Na  Na2S.  B. S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.  t0 t0 C. S + 3F2  SF6.  D. 4S + 6NaOH(đặc)  2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.  t0 t0 Câu 36. Cho phương trình hóa học: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là  A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4. Câu 37. Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số  của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Câu 38. Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a: b là 
  5. A. 6: 1. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 1: 6. t0 Câu 39. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine (Cl) đóng  vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1: 5. B. 5: 1. C. 3: 1. D. 1: 3. Câu 40. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.  (b) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2.  (c) 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.  (d) 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.  (e) 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.  Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC A. Yêu cầu kiến thức cần nắm vững. - vững các phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt, biến thiên enthalpy, biến thiên enthalpy chuẩn nhiệt tạo thành. - Nắm được ý nghĩa dấu của giá trị biến thiên enthlpy. - Tính được biến thiên enthalpy theo nhiệt thạo thành và theo năng lượng liên kết của các phản ứng hoá học. B. Các dạng câu hỏi và bài tập vận dụng. Câu 1. Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo hỗn hợp bột màu đen: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  Em hãy dự đoán phản ứng này tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Câu 2. Khi đun nóng muối ammonium nitrate bị nhiệt phân theo phương trình: NH4NO3  N2O + 2H2O  0 t Hãy dự đoán phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Câu 3. Các quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? a) Nước hóa rắn. b) Sự tiêu hóa thức ăn. c) Quá trình chạy của con người. d) Khí CH4 đốt ở trong lò. e) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh. g) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 4.Nối mỗi nội dung cột A vớ nội dung ở cột B cho phù hợp: Cột A Cột B a) Trong phản ứng thu nhiệt, dấu của ∆H dương 1) giải phóng năng lượng. vì b) Trong phản ứng toả nhiệt có sự 2) hấp thụ năng lượng. 3) năng lượng của hệ chất phản ứng lớn hơn năng c) Trong phản ứng tỏa nhiệt, ∆H có dấu âm vì lượng của hệ chất sản phẩm. 4) năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn d) Trong phản ứng thu nhiệt có sự năng lượng của hệ chất sản phẩm. Câu 5. Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? (1) H2O (lỏng, ở 25 0C)  H2O (hơi, ở 100 0C). (2) H2O (lỏng, ở 25 0C)  H2O (rắn, ở 0 0C).   (3) CaCO3  CaO + CO2.  t0 (4) Khí methane (CH4) cháy trong khí oxygen. Câu 6. Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn: (1) 2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + H2O(l) + CO2(g)   f H o = +20,33 kJ 298 (2) 4NH3(g) + 3O2(g)  2N2(g) + 6H2O(l)   f H 298 = –1531 kJ o Phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt? Câu 7. Cho 2 sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng (1) và (2).
  6. Sơ đồ nào chỉ quá trình thu nhiệt và sơ đồ nào chỉ quá trình tỏa nhiệt. Giải thích? Câu 8. Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: Câu 9. Phản ứng giữa nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (3000 0C) hoặc nhờ tia lửa điện: N2(g) + O2(g)  2NO(g).  a) Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt? b) Bằng kiến thức về năng lượng liên kết trong phân tử các chất, hãy giải thích vì sao phản ứng trên khó xảy ra. Câu 10. Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất dưới đây từ đơn chất: a) Nước ở trạng thái khí, biết rằng khi tạo thành 1 mol hơi nước tỏa ra 214,6 kJ nhiệt. b) Nước lỏng, biết rằng khi tạo thành 1 mol nước lỏng tỏa ra 285,49 kJ nhiệt. c) Ammonia (NH3), biết rằng sự tạo thành 2,5 gam ammonia tỏa ra 22,99 kJ nhiệt. d) Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3), biết rằng để thu được 11,2 gam vôi (CaO) phải cung cấp 6,94 kcal. Câu 11. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane: CH4(g) + 2O2(g)  CO2(g) + 2H2O(l)   r H 298 = –890,3 kJ 0 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là –393,5 và –285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane. Câu 12. Cho các phản ứng sau: CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g)  (1) C(graphite) + O2(g)  CO2(g)  (2) Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên. Biết nhiệt sinh (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là –1207, –635 và –393,5. Câu 13. Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: CO(g) + 1/2O2(g)  CO2(g)   r H 0 = –283,0 kJ 298 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2:  f H 298 [CO2(g)] = –393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là 0 A. –110,5 kJ. B. +110,5 kJ. C. –141,5 kJ. D. –221,0 kJ. Câu 14. Ở điều kiện chuẩn, 2 mol aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1390,81 kJ. a) Viết và cân bằng phương trình hóa học của phản ứng. Đây có phải phản ứng oxi hóa – khử không? Vì sao? b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là bao nhiêu? Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? c) Tính lượng nhiệt được giải phóng khi 10 gam AlCl3 được tạo thành. d) Nếu muốn tạo ra được 1,0 kJ nhiệt lượng cần bao nhiêu gam Al phản ứng? Phần trắc nghiệm lí thuyết Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. B. Phản ứng phân hủy khí NH3. C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hòa tan NH4Cl trong nước. Câu 2: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4. D. Phản ứng đốt cháy ethanol. Câu 3: Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO2(g) (đỏ nâu)  N2O4(g) (không màu)  Biết NO2 và N2O4 có  f H 298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng o A. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. C. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. Câu 4: Nung KNO3 lên 550 0C xảy ra phản ứng: 2KNO3(s)  2KNO2(s) + O2(g)  ∆H Phản ứng nhiệt phân KNO3 là
  7. A. tỏa nhiệt, có ∆H < 0. B. thu nhiệt, ∆H > 0. C. tỏa nhiệt, ∆H > 0. D. thu nhiệt, có ∆H < 0. Câu 5: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)   r H 298 = –571,68 kJ o Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 6: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g)  2NO(g)   r H 298 = +179,20 kJ o Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. Câu 7: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 8: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:  CO2(g) + 2SO2(g)  0 (1) CS2(l) + 3O2(g) t  r H o = –1110,21 kJ 298 (2) CO2(g)  CO(g) + 1/2O2(g)   r H o = +280,00 kJ 298 (3) Na(s) + 2H2O(l)  NaOH(aq) + H2(g)   r H o = –367,50 k 298 (4) ZnSO4(s)  ZnO(s) + SO3(g)   r H 298 = +235,21 kJ o Cặp phản ứng thu nhiệt là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4). Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 0C. Câu 10: Enthalpy tạo thành chuẩ của một đơn chất bền A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. D. bằng 0. Câu 11: Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g)  (1) 4P(s) + 5O2(g)  2P2O5(s)  (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt. C. cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt. D. cả hai phản ứng đều thu nhiệt. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu 13: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq) + NaOH(aq)  NaCl(aq) + H2O(l)  ∆H = –57,3 kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. C. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. Câu 14: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: H2(g) + I2(g)  2HI(g)  ∆H = +11,3 kJ Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng? A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.
  8. B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm. C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn HI. D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm. Câu 15: Làm các thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,05 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Fe vào ba bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Nhiệt độ tăng lên cao nhất ở mỗi bình lần lượt là ∆T1, ∆T2, ∆T3. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng? A. ∆T1 < ∆T2 < ∆T3. B. ∆T3 < ∆T1 < ∆T2. C. ∆T2 < ∆T3 < ∆T1. D. ∆T3 < ∆T2 < ∆T1. Câu 16: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2(g)  CO(g) + 1/2O2(g)   r H o = + 280 kJ 298 Giá trị  r H 298 của phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) là  o A. +140 kJ. B. –1120 kJ. C. +560 kJ. D. –420 kJ. Câu 17: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P(s, đỏ)  P(s, trắng)   r H 298 = 17,6 kJ 0 Điều này chứng tỏ phản ứng A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 18: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. 2C(graphite) + O2(g)  2CO(g).  B. C(graphite) + O(g)  CO(g).  C. C(graphite) + 1/2O2(g)  CO(g).  D. C(graphite) + CO2(g)  2CO(g).  Câu 19: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N2(g) + O2(g)  2NO(g)   r H 298 = +180 kJ o Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 20: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới: Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 21: Cho đồ thị thể hiện sự thay đổi nhiệt độ khi cho dung dịch hydrochloric acid được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư ở hình dưới: Đồ thị thể hiện đúng là A. (a). B. (b). C. (c). D. (d).
  9. Cho phản ứng tổng quát: aA + bB  mM + nN. Cho các phương án tính  r H 298 của phản ứng:  0 Câu 22: (a)  r H 298 K = m.  f H 298 (M) + n.  f H 298 (n) – a.  f H 298 (A) – b.  f H 298 (B) 0 0 0 0 0 (b)  r H 298 = a.  f H 298 (A) + b.  f H 298 (B) – m.  f H 298 (M) – n.  f H 298 (N) 0 0 0 0 0 (c)  r H 298 = a. Eb(A) + b.Eb(B) – m.Eb(M) – n.Eb(N) 0 (d)  r H 298 = m.Eb(M) + n.Eb(N) – a. Eb(A) – b.Eb(B) 0 Số phương án tính  r H 298 của phản ứng đúng là 0 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho PTHH của phản ứng: Zn(r) + CuSO4(aq)  ZnSO4(aq) + Cu(s)  ∆H = –210 kJ và các phát biểu sau: (1) Zn bị oxi hóa. (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt. (3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 gam Cu là +12,6 kJ. (4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt. (b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. (c) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt. (d) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. (e) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng. (g) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế. (b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. (c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt. (d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt. (e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25 0C. (b) Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó. (c) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. (d) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 27: Cho hai phản ứng cùng xảy ra ở điều kiện chuẩn: (1) N2(g) + O2(g)  2NO(g)   r Ho 298(1) (2) NO(g) + 1/2O2(g)  NO2(g)   r Ho 298(2) Cho các phát biểu sau: (a) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO là 1/2 r H298(1) kJ/mol. o (b) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là r H298(2) kJ/mol. o (c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol N2 với 1 mol O2 tạo thành 2 mol NO là 1/2  r Ho 298(1) kJ.
  10. (d) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol khí NO với 0,5 mol khí O2 tạo thành 1 mol khí NO2 là r Ho 298(2) kJ. (e) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2(g) là: 1/2 r Ho 298(1) + r H298(2) (kJ/mol). o Số phát biểu không đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g)  2HCl(g)  (*) Cho các phát biểu sau: (a) Nhiệt tạo thành của HCl là –184,6 kJ/mol. (b) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là –184,6 kJ. (c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ/mol. (d) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –92,3 kJ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Phản ứng của 1 mol ethanol lỏng với oxygen xảy ra theo phương trình: C2H5OH(l) + O2(g)  CO2(g) + H2O(l)  Cho các phát biểu sau: (a) Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO2 và nước lỏng. (b) Đây là phản ứng oxi hóa – khử với tổng hệ số cân bằng trong phương trình hóa học là 9. (c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu nước được tạo ra ở thể khí. (d) Sản phẩm của phản ứng chiếm một thể tích lớn hơn so với chất phản ứng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện,…) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn và nấm gây hư hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C, phản ứng giữa 1 mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình “S(s) + O2(g)  SO2(g)” và tỏa một lượng nhiệt là 296,9 kJ.  Cho các phát biểu sau: (a) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ. (b) Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng –296,9 kJ/mol. (c) Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia. (d) 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45 kJ năng lượng dưới dạng nhiệt. (e) 32 gam sulfur cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt là 2,969.105 J. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2