intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên" hỗ trợ cho các bạn học sinh lớp 12 trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức môn Vật lý để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- HOÁ HỌC 12 NĂM HỌC: 2022 - 2023 PHẦN 1: KIẾN THỨC CẦN NẤM VỮNG - Biết các phương pháp điều chế kim loại - Nắm được bản chất sự ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá, nhận biết được các loại ăn mòn kim loại - Biết được vị trí, cấu hình electron của các nguyên tố kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm - Nắm được tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại đặc biệt kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm. - Các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, hợp chất quan trọng của canxi, nước cứng, hợp chất quan trọng của nhôm. - Các ứng dụng quan trọng của các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm - Giải được các dạng bài tập : Kim loại tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối Giải bài tập điện phân dung dịch muối Kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Phản ứng nhiệt nhôm PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu1: Kim loạinàosauđây có thể dát thành lá mỏngđếnmứcánh sáng có thểxuyên qua? A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag. Câu2: Kim loạinàosauđây có khốilượngriêng (gam/cm3) lớnnhất? A. Li. B. Os. C. K. D. Cr. Câu3: Kim loạinàosauđây có khốilượngriêng (gam/cm3) nhỏnhất? A. Li. B. Os. C. K. D. Cr. Câu4: Kim loạinàosauđâycónhiệtđộnóngchảycaonhất? A. W. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu5: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ… Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu6: Kim loạinàosauđây có tínhnhiễmtừ? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu7: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
  2. A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu. Câu8: Kim loạidẫnđiệntốtnhấtlà A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu9: Kim loạinàosauđâydẫnđiệntốtnhất A. Cu. B. Au. C. Al. D. Fe. Câu 10: Từthép (hợpkim Fe-C), cóthểrènthànhcácvậtdụngnhưdao, cuốc, xẻng,…Bởivìthépcó A. tínhdẻo. B. tínhdẫnđiện. C. tínhdẫnnhiệt. D. ánhkim. Câu 11: Nêndùngdụngcụnấunướngbằngchấtliệunàosauđâychobếptừ? A. Thủytinh. B. Đồng. C. Nhôm. D. Thép. Câu 12: Kim loạinàosauđây có tínhkhửmạnhnhất? A. Ag. B. K. C. Fe. D. Cu. Câu 13: Kim loạinàosauđây có tínhkhửyếunhất? A. Ag. B. K. C. Fe. D. Cu. Câu14: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag. Câu15: Ion kim loạinàosauđây có tínhoxihóayếunhất? A. Na+. B. Mg2+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu16: Ion kim loạinàosauđây có tínhoxihóamạnhnhất? A. Na+. B. Mg2+. C. Cu2+. D. Fe3+. Câu17: Kim loạinàosauđâyphảiứngvớilưuhuỳnh (S) ở nhiệtđộthường? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Hg. Câu18: Ở điềukiệnthíchhợp, kim loạinàosauđâybị Cl2oxihóalênmứcoxihóa +3? A. Na. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu19: Ở điềukiệnthíchhợp, kim loạinàosauđâybị Cl2oxihóalênmứcoxihóa +2? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu20: Ở điềukiệnthíchhợp, kim loạitácdụngvớichấtnàosauđâytạothànhoxit? A. O2. B. S. C. C. D. Cl2. Câu21: Ở điềukiệnthíchhợp, kim loạinàosauđâybị S oxihóalênmứcoxihóa +3? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu22: Kim loạinàosauđâyphảnứngvớinướctạothành dung dịchkiềm? A. Ba. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu23: Kim loạinàosauđâyphảnứngvớinướctạothành dung dịchkiềm?
  3. A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Na. Câu24: Kim loạinàosauđâykhông tan trong dung dịch HCl? A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu25: Kim loạinàosauđâyphảnứngvớidungdịchHClgiảiphóngkhí H2? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn. Câu26: Dungdịchaxit HNO3đặc, nguộiphảnứngđượcvới kim loạinàosauđây? A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Cr. Câu27: Ở điềukiệnthíchhợp, Al phảnứnghoàntoànvớidungdịchchất X vàkhôngthấygiảiphóngkhí. Chất X là A. HNO3. B. HCl. C. NaOH. D. HBr. Câu28: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Fe. Câu29: Kim loại Fe khôngtácdụngvới dung dịchchấtnàosauđây? A. Fe(NO3)3. B. AgNO3. C. FeCl2. D. CuSO4. Câu30: Kim loại Cu tácdụngvới dung dịchchấtnàosauđây? A. Fe(NO3)2. B. AgNO3. C. FeCl2. D. CuSO4. Câu31: Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. Câu32: Kim loạinàosauđâytácdụngvới dung dịch CuSO4khôngthuđượckimloại? A. Fe. B. Ba. C. Al. D. Mg. Câu33: Kim loạinàosauđâyphảnứngvớidungdịch CuSO4giảiphóngkhívàtạokếttủamàuxanh? A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg. cho khí H . Mặtkhac, oxit cua X bịH khư Câu34: Kim loại X tácdungvơi H2SO4loãng 2 ̉ 2 ̉ thànhkimloại ơ nhiêṭ ́ ́ ̉ đô ̣cao. X la kimloaị nao? ̀ ̀ A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu35: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: Kim loạinàođượcđiềuchếbằngphươngphápđiệnphânnóngchảy? A. Na. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu2: Kim loạinàosauđâyđượcđiềuchếbằngcáchđiệnphânnóngchảymuốihalogenuacủa nó? A. Al. B. K. C. Cu. D. Fe.
  4. Câu3: Kim loạinàosauđâyđượcđiềuchếbằngcáchđiệnphânnóngchảymuốihalogenuacủa nó? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe. Câu4: Kim loạinàosauđâyđượcđiềuchếbằngcáchđiệnphânnóngchảymuốihalogenuacủa nó? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu5: Kim loạinàosauđâyđượcđiềuchếbằngcáchđiệnphânnóngchảymuốihalogenuacủa nó? A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe. Câu6: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chấtnào? A. Al2O3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. AlCl3. Câu7: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu8: Điệnphândungdịchmuốinàosauđâythuđược kim loại? A. CuSO4. B. KCl. C. MgSO4. D. Al(NO3)3. Câu9: Điệnphândungdịchmuốinàosauđâykhôngthuđược kim loại? A. AlCl3. B. AgNO3. C. Cu(NO3)2. D. NiSO4. Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối? A. K. B. Al. C. Ca. D. Ag. Câu 11: Kim loạinàosauđâyđượcđiềuchếbằngphươngphápnhiệtluyệnvớichấtkhửlà H 2? A. Cu. B. Al. C. Ba. D. Na. Câu12: Kim loạinàosauđâyđượcđiềuchếbằngphươngphápnhiệtluyệnvớichấtkhửlà H 2? A. Fe. B. Al. C. Ba. D. Na. Câu13: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. MgO. C. CaO. D. CuO. Câu14: Ở nhiệt độ cao, khí CO khôngkhử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. PbO. C. CuO. D. Fe2O3. A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Fe. Câu15: Kim loạinàosauđây có thểđiềuchếbằngphươngphápthủyluyện? A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu16: Kim loạinàosauđây có thểđiềuchếbằngphươngphápthủyluyện? A. Ag. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu17: Khôngthểđiềuchế kim loạinàosauđâybằngphươngphápthủyluyện? A. Na. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
  5. Câu18: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe. Câu19: Đểthuđượckimloại Fe từdungdịchFe(NO3)2theophươngphápthuỷluyện, cóthểdùngkimloạinàosauđây? A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca. Câu20: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân.Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na. Câu21: Nguyêntắcđiềuchếkimloạilà A. khử ion kimloạithành nguyêntử.B. oxihóa ion kimloạithànhnguyêntử. C. khửnguyêntửkimloạithành ion. D. oxihóanguyêntửkimloạithành ion. Câu22: Dãycácoxitnàonàosauđâyđềubịkhửbởikhí CO ở nhiệtđộ cao? A. Fe2O3, CuO, CaO. B.CuO, ZnO, MgO. C.CuO, Al2O3, Cr2O3. D.CuO, PbO, Fe2O3. Câu23: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là A. Fe, CuO, Mg. B. FeO, CuO, Mg. C. FeO, Cu, Mg. D. Fe, Cu, MgO. Câu24: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al2O3, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al, Mg.D. Cu, Al2O3, MgO. Câu25: Choluồngkhí CO dưđi qua hỗnhợpgồmCuO, Al 2O3, ZnO, Fe2O3nungnóng, đếnkhicácphảnứngxảyrahoàntoànthuđượchỗnhợprắncóchứađồngthời A. Al2O3, Zn, Fe, Cu. B. Al2O3, ZnO, Fe, Cu. C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Cu, Al, ZnO, Fe. Câu26: Cho 0,384 gam kimloại R (hóatrị II) tácdụnghếtvới dung dịch AgNO 3dư, thuđược 1,296 gam Ag. Kim loại R là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. Câu27: Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư, thu được 9,6 gam Cu. Giá trị m là A. 6,50. B. 3,25. C. 9,75. D. 13,00. Câu28: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khiphảnứngxảy ra hoàntoàn, thuđược m gam hỗnhợpkimloại. Giátrịcủa m là
  6. A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4. Câu29: Cho m gam Fe tácdụnghếtvớidungdịch CuSO4dư, thuđược 19,2 gam Cu. Giátrịcủa m là A. 11,2.B. 14. C. 8,4. D. 16,8. Câu 30: Cho luồngkhí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗnhợpgồmCuOvà Al 2O3nungnóngđếnkhiphảnứnghoàntoàn, thuđược 8,3 gam chấtrắn. KhốilượngCuOcótronghỗnhợp ban đầulà A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Câu1: Phátbiểunàosauđâykhôngđúng? A. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá. B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học. C. Ănmònhóahọclàmphátsinhdòngđiện. D. Đểchốngsựănmònsắt, ngườitatrángthiếc, kẽmlênsắt. Câu2: Thínghiệmnàosauđâyxảy ra ănmònđiệnhóahọc? A. Đốt dây kim loại Mg trong khí Cl2. B. Quấnsợidâyđồngvàođinhsắtrồinhúngvàocốcnướcmuối. C. Đốt dây kim loại Fe trong khôngkhí O2. D. Cho lá Fe vàodungdịch H2SO4loãng. Câu 3: Thínghiệmnàosauđâyxảy ra ănmònđiệnhóahọc? A. Cho lá Fe vàodungdịch H2SO4loãng. B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. C. Nhúngsợidâybạcnguyênchấtvàodungdịch HNO3loãng. D. Dâyđồngnốivớidâythépđểtrongkhôngkhíẩm. Câu 4: Thínghiệmnàosauđâyxảy ra ănmònđiệnhóahọc? A. Nhúngthanhsắtnguyênchấtvàodungdịch H2SO4loãng. B. Cho lá Zn vào dung dịch HCl. C. Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. D. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4. Câu 5: Thínghiệmnàosauđâyxảy ra ănmònđiệnhóahọc? A. Quấnsợidâyđồngvàođinhsắtrồinhúngvàocốcnướcmuối. B. Đốtsợidâyđồngtrongbìnhđựngkhíclo. C. NhúngthanhđồngnguyênchấtvàodungdịchFeCl3. D. Đốt dây kim loại Cu nguyên chất trong khí O2. Câu 6: Thínghiệmnàosauđâychỉxảy ra ănmònhóahọc?
  7. A. Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. B. Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. C. Đểmộtvậtbằng gang (làhợp kim Fe-C) trongkhôngkhíẩm. D. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch CuSO4. Câu7: Phátbiểunàosauđâykhôngđúng? A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước. B. Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng,xảyrahiệntượngămmònhóahọc. C. Đểchốngsựănmònsắt, ngườitatrángthiếc, kẽmlênsắt. D. Gỉsắt có thànhphầnchủyếulà Fe2O3.nH2O. Câu8: Chocácnhậnđịnhsau, số nhận định đúng là (a) Đểchốngsựănmònsắt, ngườitatrángthiếc hoặc kẽmlênsắt. (b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng, xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. (c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng, xảyrahiệntượngămmònhóahọc. (d) ĐiệnphândungdịchNaClbằngđiệncựctrơ, khôngmàngngănxốpsẽthuđượckhí Cl2 ở anot. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu9:Chocácnhậnđịnhsau: (a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. (b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa ba muối. (c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (d) Ngâm lá Al trong dung dịch HNO3 đặc, nguội, Al bị ăn mòn hóa học. Sốnhậnđịnhđúnglà A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu10:Chocácnhậnđịnhsau: (a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. (b) Al là kim loại có tính lưỡng tính. (c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại. (d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO 4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học. Sốnhậnđịnhđúnglà A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM KIM LOẠI KIỀM Câu 1: Kim loạinàosauđâylà kim loạikiềm?
  8. A. K. B. Ba. C. Al. D. Mg. Câu2: Kim loạinàosauđâykhônglà kim loạikiềm? A. Ba. B. Na. C. K. D. Li. Câu 3: Kim loạinàosauđâylà kim loạikiềm? A. Li B. Ba. C. Ag. D. Mg. Câu4:Kimloạinàosauđâykhônglà kim loạikiềm? A. Mg. B. Rb. C. Cs. D. K. Câu5: Kim loạinàosauđâycóthểtácdụngvớinước ở điềukiệnthường? A. Be. B. Ba. C. Zn. D. Fe. Câu6: Kim loạinàosauđâycóthểtácdụngvớinước ở điềukiệnthườngtạothànhdungdịchkiềm? A. Al. B. Li. C. Zn. D. Fe. Câu7: Kim loạinàosauđâycóthểtácdụngvớinước ở điềukiệnthườngtạothànhdungdịchkiềm? A. Mg. B. Sr. C. Zn. D. Fe. Câu8: Kim loạinàosauđâyphảnứngmãnhliệtnhấtvớinước ở nhiệtđộthường? A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al. Câu9: Kim loại nào sau đây nằm ở nhóm IA trong bảng tuần hoàn? A. Li. B. Al. C. Ca. D. Sr. Câu10: Cấuhìnhelectronlớpngoàicùngcủa kim loạikiềmlà A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns2np2. Câu11: Sốelectronlớpngoàicùngcủa kim loạikiềmlà A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu12: Kim loạinàosauđây có sốoxihóa +1 duynhấttronghợpchất? A. Al. B. Fe. C. Ca. D. K. Câu13: Kim loạinàosauđây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s1? A. Na (Z=11). B. K (Z=19). C. Ca (Z=20). D. Mg (Z=12). Câu14: Kim loạinàosauđây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s1? A. Na (Z=11). B. K (Z=19). C. Ca (Z=20). D. Mg (Z=12). Câu15: Trongbảngtuầnhoàn, kimloạikiềmthuộcnhómnàosauđây? A. IA. B. IIA. C. IB. D. IIB. Câu16: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây? A. Ngâmtronggiấm. B. Ngâmtrongetanol. C. Ngâmtrongnước. D. Ngâmtrongdầuhỏa.
  9. Câu17: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là A. +4. B. +1. C. +2. D. +3. Câu18: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu19: Môtảnàodướiđâykhôngphùhợpvớinatri? A. Cấuhìnhelectron [Ne]3s2.B. Kim loạinhẹ, mềm. C. Mứcoxihóatronghợpchất +1.D. Ở ô thứ 11, chukì 3, nhóm IA. Câu20: Môtảnàodướiđâykhôngphùhợpvới Kali? A. Cấuhìnhelectron [Ar]4s1.B. Kim loạinhẹ, mềm. C. Mứcoxihóatronghợpchất +1.D. Ở ô thứ 19, chukì2, nhóm IIA. Câu21: Môtảnàodướiđâyphùhợpvới các nguyên tố kim loại kiềm? A. Cấuhìnhelectronlớp ngoài cùng ns2.B. Kim loạinhẹ, mềm. C. Mứcoxihóatronghợpchất +2.D. Có khả năng dát mỏng rất tốt. Câu22: Môtảnàodướiđâyphùhợpvới Kali? A. Cấuhìnhelectron [Ar]4s2.B. Kim loạicứng nhất. C. Mứcoxihóatronghợpchất+1.D. Ở ô thứ 19, chukì2, nhóm IIA. Câu23: Ở điềukiệnthíchhợp, phảnứngcủa Na vớichấtnàosauđâytạothànhmuốiclorua? A. O2. B. Cl2. C. H2O. D. S. Câu24: Khicắtmiếng Na kim loạiđể ở ngoàikhôngkhí, bềmặtvừacắt có ánh kim lậptứcmờđi, đólà do Na đãbịoxihóabởinhữngchấtnàotrongkhôngkhí? A. O2. B. H2O. C. CO2. D. O2và H2O. Câu 25: Dungdịchchấtnàosauđâylàquỳtímchuyểnmàuxanh? A. NaOH. B. NaCl. C. KNO3. D. K2SO4. Câu26: Khinóivềkimloạikiềm, phátbiểunàosauđâylàsai? A.Cáckimloạikiềmcómàutrắngbạcvàcóánhkim. B. Trongtựnhiên, cáckimloạikiềmchỉtồntại ở dạnghợpchất. C.Từ Li đếnCskhảnăngphảnứngvớinướcgiảmdần. D. Kim loạikiềmcónhiệtđộnóngchảyvànhiệtđộsôithấp. Câu27: Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm? A. Đều khử được nước dễ dàng. B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. C. Hiđroxit dều là những bazơ mạnh. D. Đều là những kim loại rất cứng.
  10. Câu28: Phátbiểunàosauđây là sai? A.Cáckimloạikiềmcónhiệtđộnóngchảytăngdầntừ Li đến Cs. B.Cáckimloạikiềmphản ứng mạnh với nước. C.Cáckimloạikiềmđềulàkimloạinhẹ. D.Cáckimloạikiềmcómàutrắngbạcvàcóánhkim. Câu29: Dung dịch K2CO3tácdụngvới dung dịchchấtnàosauđâythuđượckếttủa? A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 30: Khi nói về kim loại kiềm, nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 31: Chất X tác dụng với dung dịch HCl.Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa.Chất X là A. NaHCO3. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3. Câu32: Chất X phảnứngvớiHCl, chất X phảnứngvớidungdịchBa(OH)2tạokếttủa. Chất X là A. NaCl. B. NaHCO3. C. K2SO4. D.Ca(NO3)2. Câu33: Dung dịch Na2CO3tácdụngvới dung dịchchấtnàosauđâythuđượckếttủa? A. HCl. B.KCl. C. NaNO3. D. CaCl2. KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 1: Kim loạinàosauđâykhôngphảilàkimloạikiềmthổ? A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Al. Câu2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2. Câu3: Trongbảngtuầnhoàn, kimloạikiềmthuộcnhómnàosauđây? A. IA. B. IIA. C. IB. D. IIB. Câu4: Kim loạinàosauđâykhônglàkimloạikiềmthổ? A. Be. B. Mg. C. Al. D. Ca. Câu5: Đặc điểm chung của kim loại kiềm thổ A. đều tan trongnước.B. đều có tínhkhửmạnh. C. đềutácdụngvớibazơ.D. có cùngkiểumạngtinhthể. Câu6: Số electron lớpngoàicùngcủacácnguyêntửkimloạithuộcnhóm IIA là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
  11. Câu7: Kim loạinàosauđây có sốoxihóa +2 duynhấttronghợpchất? A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu8: Ở điềukiệnthường, kimloại X tácdụngvới dung dịch Na 2CO3, giảiphóngkhívàtạothànhkếttủa. Kim loại X là A. Fe. B. Ca. C. Na. D. Mg. Câu9: Cho Ba vàodungdịchchất X, thuđượckếttủa. Chất X là A. HCl. B. HNO3. C. NaCl. D. Fe(NO3)3. Câu10: Cho Ba vàodungdịchchất X, khôngthuđượckếttủa. Chất X là A. NaHCO3. B. NaNO3. C. CuSO4. D. Fe(NO3)3. Câu11: Sụckhí CO2vàolượngdưdungdịchnàosauđâysẽthuđượckếttủa? A. NaOH. B. KOH. C. Ba(OH)2. D. HCl. Câu12: Ở nhiệtđộthường, dungdịchBa(HCO3)2loãngtácdụngđượcvớidungdịchnàosauđây? A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu13: Dung dịchnàosauđâytácdụngvới dung dịchBa(HCO3)2, vừathuđượckếttủa, vừacókhíthoát ra? A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4. Câu14: Muốinàosauđâydễbịphânhủykhiđunnóng? A. Ca(HCO3)2.B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl. Câu15: Chất X phảnứngvớiHCl, chất X phảnứngvớidungdịchBa(OH)2tạokếttủa. Chất X là A. NaCl. B. NaHCO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu16: Chất X tácdụng với dung dịch HCl.Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa.Chất X là A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3. Câu17: Nguyêntắclàmmềmnướccứnglàlàmgiảmnồngđộcủacác ion A. Ca2+, Mg2+. B. . C. . D. Ba2+, Mg2+. Câu18: Thànhphầnchínhcủađávôilà A. CaCO3. B. BaCO3.C. MgCO3. D. FeCO3. Câu19: Ở điềukiệnthíchhợp, kimloại Ca tácdụngvớichấtnàosauđâytạothànhoxit? A. O2. B. Cl2. C. HCl (dd). D. H2O. Câu20: Ion nào gây nên tính cứng của nước? A. Ca2+, Mg2+. B. Mg2+, Na+. C. Ca2+, Na+. D. Ba2+, Ca2+. Câu21: Hai kimloạiđềuthuộcnhóm IIA trongbảngtuầnhoànlà
  12. A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba. Câu22: Ở nhiệtđộthường, kimloại Ba phảnứngvới H2O, thuđược H2vàchấtnàosauđây? A.BaCl2. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCO3. Câu23: Chấtnàosauđâycònđượcgọilàvôitôi? A. CaO. B. Ca(OH)2.C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2. Câu24: Ở nhiệtđộthường, kimloạinàosauđâykhôngtantrongdungdịchNaOH? A. Zn.B. Al.C. Na D. Mg. Câu25: Thành phần của nước cứng tạm thời chứa chất nào sau đây? A. Ca(OH)2, NaOH. B. NaOH, KOH. C. NaHCO3, KHCO3. D. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Câu26: Công thức chung của oxit kim loại nhóm IIA là A. RO. B. R2O. C. RO2. D.R2O3. Câu27: Kim loạinàosauđâycóthểtácdụngvớinước ở điềukiệnthườngtạoradungdịchlàmxanhgiấyquỳtímlà A. Be. B. Ba. C. Zn.D. Fe. Câu28: Thạchcaosốngcócôngthứchóahọclà A. CaCO3. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O. Câu29: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Be. B. K. C. Ba. D. Na. Câu30: Kim loại Mg tácdụngvới dung dịch HCl tạo ra muốivà A. H2. B. O2. C. H2O. D. Cl2. Câu31: Nướcvôitrongchứachất tan nàosauđây? A. CaCl2. B. Ca(OH)2.C. Ca(NO3)2. D. Ca(HCO3)2. Câu32: Kim loạikiềmthổnàosauđâykhôngphảnứngvớinước ở nhiệtđộthường? A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Be. Câu33: Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion A.Mg2+; Na+; HCO3- . B. Mg2+; Ca2+; SO42-.C. K+; Na+;CO32-; HCO3-. D. Mg2+; Ca2+; HCO3- Câu34: Chấtnàosauđâyđượcdùngđểlàmmềmnướccótínhcứngtạmthời? A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. H2SO4. D. Fe(OH)2. Câu35: Chấtnàosauđâyđượcdùngđểlàmmềmnướccótínhcứngvĩnhcửu? A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. Na2CO3. Câu36: Chấtnàosauđâyđượcdùngđểlàmmềmnướccótínhcứngtạmthời? A. KOH. B. NaCl. C. HCl. D. Al(OH)3. Câu37: Chấtnàosauđâyđượcdùngđểlàmmềmnướccótínhcứngvĩnhcửu? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. K3PO4.
  13. Câu38: Hấpthụhoàntoàn3,36lítkhí CO2 (đktc) vào dung dịchCa(OH)2dư, thuđược m gam kếttủa. Giátrịcủa m là A.19. B. 10. C.19,7. D.15. Câu39: Hấpthụhoàntoàn3,36lítkhí CO2 (đktc) vào dung dịchBa(OH)2dư, thuđược m gam kếttủa. Giátrịcủa m là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 59,10. Câu40: Hấpthụhoàntoàn 2,24 lítkhí CO2 (đktc) vào dung dịchCa(OH)2dư, thuđược m gam kếttủa. Giátrịcủa m là A.19. B. 10. C.19,7. D.15. Câu41: Hấpthụhoàntoàn 2,24 lítkhí CO2 (đktc) vào dung dịchBa(OH)2dư, thuđược m gam kếttủa. Giátrịcủa m là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 59,10. Câu42: Nướccứngkhônggây ra táchạinàodướiđây? A.Gâyngộđộcnướcuống. B.Làmmấttínhtẩyrửacủaxàphòng, làmhưhạiquầnáo. C. Làmhỏngcácdungdịchcầnphachế. Làmthựcphẩmlâuchínvàgiảmmùivịthựcphẩm. D. Gây hao tốnnhiênliệuvàkhôngantoànchocácnồihơi, làmtắccácđườngốngdẫnnước. Câu43: Câunàosauđâyvềnướccứnglàkhôngđúng? A. Nướccứng có chứađồngthời anion HCO3-và SO42-hoặc Cl-lànướccứngtoànphần. B. Nước có chứanhiều Ca2+ ; Mg2+. C. Nướckhôngchứahoặcchứarấtít ion Ca2+ , Mg2+lànướcmềm. D.Nướccứng có chứa ion Cl-và SO42-lànướccứngtạmthời. Câu44: Nhậnđịnhnàosauđâylàđúng? Nướccứnglànướcchứanhiềuion HCO -và SO 2- A. 3 4 . B.Đểlàmmềmtínhcứngcủanướccứngvĩnhcửubằngcáchđunnóng. C.Nướctựnhiênthườngcócảtínhcứngtạmthờivàtínhcứngvĩnhcửu. D.Nướccứnglàtácnhângây ô nhiễmnguồnnướchiệnnay. Câu45: Nhận xét nào khôngđúng về nước cứng? A. Nước cứng tạm thời chứa các anion SO42- và Cl-. B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng. C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi. D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. NHÔM Câu 1: Kim loại có sốoxihóa +3 duynhấtlà
  14. A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu 2: Kim loạiphảnứngvớidungdịchkiềm, giảiphóngkhí H2là A. Al. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 3: Kim loại Al khôngphảnứngvớichấtnàosauđâytrongdungdịch? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. HCl. D. MgCl2. Câu 4: Ở điềukiệnthíchhợp, kimloại Al phảnứngvớichấtnàosauđây? A. Na2O. B. BaO. C. MgO. D. Fe2O3. Câu 5: Kim loạimàkhitácdụngvớiHClhoặc Cl2khôngchoracùngmộtmuốilà A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 6: Kim loại Al khôngtan đượctrongdungdịchnàosauđây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 8: Kim loại Al phảnứngvớidungdịchchứachấtnàosauđây? A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. NaNO3. D. MgCl2. Câu 9: Ở điềukiệnthíchhợp, kimloại Al khôngphảnứngvớichấtnàosauđây? A. MgO. B. Fe3O4. C. CuO. D. Cr2O3. Câu 11: Bìnhchứalàmbằngchất X, khôngdùngđểđựngdungdịchnướcvôitrong. Chất X là A. thủytinh. B. sắt. C. nhôm. D. nhựa. Câu 12: X làkimloạihoạtđộngmạnh, khôngthểđiềuchế X bằngcáchđiệnnóngchảymuốihalogenuacủa nó. Kim loại X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 13: Kim loạiphảnứngvớidungdịchHClvàdungdịchNaOHtạothànhmuốilà A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu 13: Kim loạinhẹ, màutrắngbạc, đượcứngdụngrộngrãitrongđờisốnglà A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 14: Ở nhiệtđộthường, kimloại X khôngtantrongnướcnhưngtantrongdungdịchkiềm. Kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na. Câu 15: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nàosauđây? A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu. Câu 16: Kim loại có sốoxihóa +3 duynhấtlà A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. Câu 17: Kim loại X bị thụ động trong HNO3 đặc nguội, kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na. Câu 18: Hợpchất X làchấtrắnmàutrắng, không tan trongnướcvàbềnvớinhiệt. Côngthức X là
  15. A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3. Câu 19: Quặngnàosauđâyđượcdùnglàmnguyênliệusảnxuấtnhôm? A.Boxit. B.Đolomit. C.Apatit. D.Manhetit. Câu20: Kim loạinàosauđâycótronghỗnhợptecmitđểthựchiệnphảnứngnhiệtnhômdùnghànđườngray? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe. Câu21: Cấu hình electron [Ne] 3s23p1 là của nguyên tử nguyên tố nào? A. Na. B. K. C. Ca. D. Al. Câu22: Trênbềmặtcủađồvậtlàmbằngnhômđượcphủkínmộtlớphợpchất X rấtmỏng, bềnvàmịn, khôngchonướcvàkhíthấm qua. Chất X là A.nhômclorua.B.nhômoxit. C.nhômsunfat.D.nhômnitrat. Câu23: Thànhphầnchínhcủaquặngboxitlà A. FeCO3. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu24: Côngthứccủanhômhiđroxitlà A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Ba(AlO2)2. Câu25: Kim loạimềm, nhẹmàutrắngbạc, có thể dát mỏng tới 0,01mm làm giấy gói kẹo là A.Au. B. Ag. C. Ca. D. Al. Câu26: Vậtliệubằngnhômkhábềntrongkhôngkhílà do A. nhômkhôngthểphảnứngvớioxi. B. cólớphidroxitbàovệ. C. cólớpoxitbàovệ. D. nhômkhôngthểphảnứngvớinitơ. Câu27: Kim loại Al khôngtantrongdungdịchnàosauđây? A. Dungdịch HNO3đặc, nguội.B. DungdịchNaOH. C. DungdịchHCl.D. Dungdịch H2SO4loãng, nguội. Câu28: Hợpchất X làchấtrắnmàutrắng, không tan trongnướcvàbềnvớinhiệt. Côngthức X là A. Al(NO3)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al(OH)3. Câu29: HợpchấtnàosauđâyvừatácdụngvớidungdịchHClvừatácdụngvớidungdịchNaOH? A. AlCl3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al2(SO4)3 Câu30: Hợpchấtnàosauđây có tínhlưỡngtínhvàkémbềnvớinhiệt? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al(NO3)3. D. KAlO2. Câu31: HợpchấtnàosauđâyvừatácdụngvớidungdịchHClvừatácdụngvớidungdịchNaOH? A. Al(NO3)3. B. Ba(AlO2)2. C. NaAlO2. D. Al(OH)3. Câu32: Chotừtừdungdịchchứachất X tớidưvàodungdịchAl(NO3)3, thuđượckếttủatrắngkeo. Chất X là A. NH3. B. NaOH. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu33: ChotừtừdungdịchNaOHđếndưvàodungdịchchất X, thấytạothànhkếttủatrắng, sauđókếttủa tan hết. Chất X là
  16. A. NaNO3. B. Fe(NO3)2. C. AlCl3. D. KAlO2. Câu34: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. HCl. B. NH3. C. NaOH. D. KOH. Câu35: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. CuSO4. B. AlCl3. C.Fe(NO3)3. D. Cu. Câu36: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu37: Al, Al2O3, Al(OH)3đềutácdụngđượcvớidungdịchHClvàdungdịchNaOH. Cácchấtcótínhchấtlưỡngtínhlà A. Al vàAl(OH)3. B. Al và Al2O3.C. Al, Al2O3vàAl(OH)3. D. Al2O3, Al(OH)3. Câu38: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al2(SO4)3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu39: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, Na2CO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu40: Dungdịchnàosauđâyhòa tan được Al2O3? A. Ba(OH)2. B. KCl. C. Na2SO4. D. H2O. Câu41: Xácđịnhchất X thỏamãnsơđồsau: A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaHSO4. Câu42: Xácđịnhchất X thỏamãnsơđồsau: A. HCl. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaHSO4. Câu43: HợpchấtnàosauđâyvừatácdụngvớidungdịchHClvừatácdụngvớidungdịchNaOH? A. AlCl3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. Al2(SO4)3. Câu44: HợpchấtnàosauđâyvừatácdụngvớidungdịchHClvừatácdụngvớidungdịchNaOH? A. Al(NO3)3. B. Ba(AlO2)2. C. NaAlO2. D. Al(OH)3. Câu45: Dungdịchnàosauđâyhòa tan đượcAl(OH)3? A. KCl. B. NaNO3. C. HNO3. D. Na2SO4. Câu46: Dungdịchnàosauđâyhòa tan đươcAl(OH)3? A. KCl. B. NaNO3. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4. Câu47: Hiđroxitnàosauđâycòn có têngọilàaxitaluminic? A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu48: Dungdịchnàosauđâykhôngphảnứngvớidungdịch KAlO2? A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. KHSO4.
  17. Câu49: Chotừtừdungdịchchứachất X tớidưvàodungdịchAl(NO3)3, thuđượckếttủatrắngkeo. Chất X là A. NH3. B. NaOH. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu50: Dungdịch Al2(SO4)3khôngphảnứngđượcvớidungdịchnào? A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. H2SO4. Câu51: Hợpchất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O đượcgọilàphènchuanếu M là kim loạinào? A. Na. B. Li. C. K. D. Ag. Câu52: Hợpchất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O đượcgọilàphènnhômnếu M+khôngphảilà ion nào? A. Na+. B. Li+. C. K+. D. NH4+. Câu53: Dãykimloạitácdụngđượcvớinước ở nhiệtđộthường là A. K, Na, Ca, Ba. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. Al, Hg, Cs, Sr. D. Fe, Zn, Li, Sn. Câu54: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo dung dịch bazơ là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu55: Dãykimloạitácdụngđượcvớinước ở nhiệtđộthường là A. Li, Na, Ca, Ba. B. Be, Na, Rb, Fe. C. Mg, Cu, Cs, Sr. D. Fe, Zn, Li, Ba. Câu56: Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với H 2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu57: Phátbiểunàosauđâysai? A.Kim loại nhôm bị thụ động trong HNO3 đặc nguội. B.Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở điều kiện thường. C.Nhôm ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh Câu58: Phátbiểunàosauđâysai? A. Kim loại Natan tốttrongnước. B. Kim loại Ca có số oxi hoá +3 trong hợp chất. C. Al2O3làmộtoxitlưỡngtính. D. Kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Câu59: Phátbiểunàosauđâysai? A. Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. B.Nhôm là kim loại lưỡng tính. C. Kim loại kiềm có tính khử mạnh D. Kim loại Al tan được trong dung dịch NaOH Câu60: Phátbiểunàosauđâysai? A. Kim loại Al tan đượctrong dung dịch KOH. B. Kim loại Ca không tan trongnước. C.Al(OH)3làmộthiđroxitlưỡngtính.D. Dung dịch HCl hòa tan được MgO.
  18. Câu61: Cho cácchất: CaCO3, Cu, Fe3O4, NaHCO3, CuS. SốchấttácdụngvớidungdịchHCllà A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu62: Cho cácchất: KOH, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3. Sốchấttrongdãytạothànhkếttủakhiphảnứngvới dung dịch BaCl2là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu63: Cho cácchấtsau: Na2CO3, CO2, NaHCO3,NaCl, Ba(HCO3)2. Dung dịchCa(OH)2tácdụngđượcvới bao nhiêuchất? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu64: Hoàtanhoàntoànmộtlượng Ba vàodungdịchchứa a mol HCl, thuđượcdungdịch X và a mol H 2. Trongcácchấtsau: Na2CO3,Al,NaOH, CO2vàNaHCO3.Sốchấttácdụngđượcvớidungdịch X là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu65: Cho dãycácchất: Al, Al2O3,AlCl3, Al(OH)3.SốchấttrongdãyvừaphảnứngđượcvớidungdịchNaOH, vừaphảnứngđượcvớidungdịchHCllà A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu66: Cho dãycácchất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3và Na2SO4. SốchấttrongdãyvừaphảnứngvớidungdịchHClvừaphảnứngvớidungdịchNaOHlà A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu67: Ở điềukiệnthường, thínghiệmnàosauđâykhôngxảyraphảnứng? Cho dungdịch BaCl vàodungdịch NaHCO . A. 2 3 Cho dungdịch Na CO vàonướccứngvĩnhcửu. B. 2 3 C. Cho CaOvàonướcdư. Cho dungdịch NaHSO vàodungdịchBa(HCO ) . D. 4 3 2 Câu68: Cho biếtphảnứngnàokhôngxảyra ở nhiệtđộthường? A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O. B. Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O. C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl CaCl2 + 2H2O + 2NH3. D. CaCl2 + 2NaHCO3 CaCO3 + NaCl + H2O + CO2. Câu69: Nhậnđịnhnàosauđâylàsai? A. Dùngdungdịch Na2CO3đểlàmmấttínhcứngcủanướcnướccứngtoànphần. B. Na2CO3lànguyênliệutrongcôngnghiệpsảnxuấtthủytinh, bộtgiặt, phẩmnhuộm, giấy, sợi,... C. NaHCO3đượcdùngtrongcôngnghiệpdượcphẩm (chếtạothuốcđaudạdày,...) vàcôngnghiệpthựcphẩm (làmbộtnở,...).
  19. D. NaOHlàchấtrắn, màutrắng, dễnóngchảy, hútẩmmạnh, tannhiềutrongnướcvàtỏaramộtlượngnhiệtlớn. Câu70: Phátbiểunàosauđâykhôngđúng? A. Trongcôngnghiệp, kim loại Al đượcđiềuchếbằngphươngphápđiệnphân Al2O3nóngchảy. B. Al(OH)3phảnứngđượcvớidungdịch HCl vàdungdịch KOH. C. Kim loại Al tan đượctrongdungdịch HNO3đặc, nguội. D. Trongcácphảnứnghóahọc, kim loại Al chỉđóngvaitròchấtkhử. BÀI TẬP Câu1:Hoà tan hoàntoàn m gamhỗnhợp Mg vàMgOvàodungdịch HCl dưthuđược 2,24 lít H 2 (đktc) và 19,0 gammuối. Giátrịcủa m là A. 6,4. B. 4,8. C. 8,0. D. 5,6. Câu2:Cho 15 gam hỗnhợpbộtkimloại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, saukhiphảnứngxảy ra hoàntoànthuđược 4,48 lítkhí H2và m gam chấtrắnkhông tan. Giátrịcủa m là A. 6,4. B. 3,8. C. 3,2. D. 4,0. Câu 3Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khiphảnứngxảy ra hoàntoàn, thuđược m gam hỗnhợpkimloại. Giátrịcủa m là A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4. Câu4: Cho m gam Fe tácdụnghếtvớidungdịch CuSO4dư, thuđược 19,2 gam Cu. Giátrịcủa m là A. 11,2. B. 14. C. 8,4. D. 16,8. Câu5 :Cho hỗnhợpbộtgồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khicácphảnứngxảy ra hoàntoàn, thuđược m gam chấtrắn. Giátrịcủa m là (biếtthứtựtrongdãythếđiệnhoá: Fe3+/Fe2+đứngtrước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Câu6:Cho 2,8 gam bộtsắtvào 200 ml dung dịchgồm AgNO3 0,1M vàCu(NO3)2 0,5M; khicácphảnứngxảy ra hoàntoànthuđược m gam chấtrắn X. Giátrịcủa m là A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. Câu7:Cho 4,48 lítkhí CO (đktc) phảnứngvới 8 gam mộtoxitkimloại, saukhiphảnứnghoàntoàn, thuđược m gam kimloạivàhỗnhợpkhícótỉkhối so với H2là 20. Giátrịcủa m là A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6. Câu8:Dẫnkhí CO dư qua ốngsứđựng 11,6 gambột Fe3O4 nung nóng, thuđượchỗnhợpkhí X. Cho toànbộ X vàonướcvôitrongdư, thuđược m gamkếttủa. Biếtcácphảnứngxảy ra hoàntoàn. Giátrịcủa m là A. 20,0. B. 5,0. C. 6,6. D. 15,0.
  20. Câu9:Dẫnkhí CO dư qua ốngsứđựng 7,2 gambộtFeO nung nóng, thuđượchỗnhợpkhí X. Cho toànbộ X vàonướcvôitrongdư, thuđược m gamkếttủa. Biếtcácphảnứngxảy ra hoàntoàn. Giátrịcủa m là A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0. Câu10:Dẫnkhí CO dư qua ốngsứđựng 8 gambộtCuO nung nóng, thuđượchỗnhợpkhí X. Cho toànbộ X vàonướcvôitrongdư, thuđược m gamkếttủa. Biếtcácphảnứngxảy ra hoàntoàn. Giátrịcủa m là A. 8. B. 12. C. 10. D. 5. Câu11:Khi hòa tan hoàntoàn m gam mỗikimloạivàonướcdư, từkimloạinàosauđâythuđượcthểtíchkhí H2 (cùngđiềukiệnnhiệtđộvàápsuất) lànhỏnhất? A. K. B. Na. C. Li. D. Ca. Câu12:Hòa tan mộtlượnggồm 2 kimloạikiềmvàonướcthuđược 1 lít dung dịch X và 1,12 lít H 2 (đktc). Tìm pH của dd X? A. 13. B. 12. C. 1. D. 2. Câu13:Hòa tan hết 10,1 gam hỗnhợphaikimloạikiềmthuộc 2 chu kìliêntiếpvàonướcthuđược 3 lít dung dịchcó pH = 13. Hai kimloạikiềmđólà A. Na, K. B. Li, Na. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu14:Hòa tan 2,3 gam mộthỗnhợp K vàmộtkimloạikiềm R vàonướcthìthuđược 1,12 lítkhí (đktc). Kim loại R là A. Li. B. Na. C. Rb. D. Cs. Câu15:Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K. Câu16:Hấpthụhoàntoàn 2,24 lítkhí CO2 (đktc) vào 750 ml dungdịchBa(OH)2 0,2M, thuđược m gamkếttủa. Giátrịcủa m là A. 29,55. B. 19,70. C. 9,85. D. 39,40. Câu17:Hấpthụhoàntoàn 6,72 lítkhí CO2 (đktc) vàodungdịchchứa a mol KOH, thuđượcdungdịchchứa 33,8 gamhỗnhợpmuối. Giátrịcủa a là A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,6. Câu18:Hấpthụhoàntoàn 3,36 lítkhí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịchBa(OH)2 1M, thuđược dung dịch X. Coithểtích dung dịchkhôngthayđổi, nồngđộ mol củachất tan trong dung dịch X là A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M. Câu19:Sục a mol khí CO 2 vào dung dịchCa(OH)2thuđược 3 gam kếttủa. Lọctáchkếttủarồiđunnóngnướclọclạithuđượcthêm 2 gam kếttủanữa. Giátrịcủa a là
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0