Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
lượt xem 1
download
Sau đây là “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
- TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ TỔ XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I KHỐI 10NĂM HỌC 2022 2023 PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH I. Kiến thức cần đạt HS khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí. Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời sống. Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1.Môn Địalíliênquan chặtchẽvới A. bảnđồ,lược đồ,sơđồ,bảngsố liệu. C. bảnđồ,Atlatđịa lí,sơđồ,bảngsố liệu. B. bảnđồ,lược đồ,sơ đồ,bảngthôngtin. D. bảnđồ,lược đồ,Atlat,bảngsốliệu. Câu2.Nhómnghềnghiệpliênquanđếnđịa lícácngànhkinhtế là A. dânsố học,đôthịhọc. C. môitrường, tàinguyên. B. khíhậuhọc,địa chất. D. nôngnghiệp,dulịch. Câu3.Kiếnthứcvề địalítựnhiên khôngđịnhhướngngànhnghề nàosauđây? A. Quảnlíđất đai. C. Kĩsưnôngnghiệp. B. Quảnlíxã hội. D. Bảovệmôitrường. Câu4.Kiếnthứcvề địalítổnghợpkhôngđịnhhướngngànhnghề nàosauđây? A. Điềutrađịachất. C. Kĩsưtrắc địa. B. Quảnlíđất đai. D. Quản lí xã hội. Câu5.MônĐịalíkhông cóvaitrònàosauđây? A. Giúpchúngtathíchnghiđượcvớinhữngthayđổiđangdiễnra. B. Gópphầnhìnhthành phẩmchấtvà nănglựcđịalíchongườihọc. C. Cungcấpkiếnthứccơbảnvềmôitrườngsốngxungquanhta. D. Địnhhướngnghề nghiệp, đàotạocácngànhkhônggianvũtrụ. BÀI2. SỬDỤNGBẢNĐỒ I. Kiến thức cần đạt Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống. Xác định và sử dụng được một số ứng dụng GPS và bản đồ số trong đời sống. Trang 1
- II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1.ỨngdụngnổibậtnhấtcủaGPSlà A. địnhvị. C. địnhlượng. B. địnhtính. D. định luật. Câu2.Cácnhàmáy điệnthườngđượcbiểuhiệnbằngphươngpháp A. bảnđồ biểu đồ. C. kíhiệu. B. đườngchuyểnđộng. D. chấmđiểm. Câu3. Hướnggióthườngđượcbiểuhiệnbằngphươngpháp A. kíhiệu. C. chấmđiểm. B. bảnđồ biểuđồ. D. đường chuyển động. Câu4.Cácmỏ khoángsảnthườngđượcbiểuhiệnbằngphươngpháp A. kíhiệu. C. chấmđiểm. B. đườngchuyểnđộng. D. bản đồ biểu đồ. Câu5.Phươngphápđườngchuyểnđộngdùngđểthể hiệncácđốitượng A. phânbốtheonhữngđiểmcụthể. C. tậptrungthànhvùngrộnglớn. B. dichuyểntheo cáchướngbấtkì. D. phân bố, phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. Câu6.ƯuđiểmlớnnhấtcủaGPSlà C. A. GPS hoạt động trong mọi địa hình, GPShoạtđộngtrongmọithờitiết,mạnhnhấttr nhiều ở nước phát triển, mất rất ít phí ênđấtliền,khôngmấtphísửdụng. sửdụng D. B. GPS hoạt động trong mọi địa hình, GPShoạtđộngtrongmọithờitiết,mọinơitrên mọi nơi trên Trái Đất, mất nhiều phí TráiĐất,khôngmấtphísửdụng. sửdụng. PHẦN 2. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG 1. TRÁI ĐẤT BÀI3. TRÁIĐẤT. THUYẾTKIẾNTẠOMẢNG I. Kiến thức cần đạt Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích được nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1.Các hànhtinhtheo thứtựxa dầnMặtTrờilà A. TráiĐất,Hoả tinh, Thuỷtinh,Kimtinh. B. Hoảtinh,TráiĐất,Kimtinh,Thuỷtinh. C. Kimtinh, TráiĐất,Hoảtinh, Thuỷtinh. D. Thuỷtinh, Kimtinh, TráiĐất,Hoả tinh. Câu2.Hànhtinhnàosauđâycósố vệtinhnhiềunhất? A. Thổtinh. B. Mộctinh. Trang 2
- C. Kimtinh. D. Hoảtinh. Câu3.Thànhphầnnàosauđâychiếmthể tích vàkhốilượnglớnnhấtTráiĐất? A. Lớpvỏ lụcđịa. C. LớpManti. B. NhânTráiĐất. D. LớpvỏđạiDương. Câu4.Theothuyếtkiếntạomảng,thạchquyểngồmcó A. đất, nướcvàkhôngkhí. B. đạidương,lụcđịa vànúi. C. mộtsố mảngkiếntạo. D. các loạiđánhấtđịnh. Câu5.Nhữngvậtliệucấutạonênvỏ TráiĐấtlà A. khoángvậtvà đá. B. khoángvậtvàđất. C. khoángsảnvàđất. D. khoáng sản và đá. Câu6.Loạiđánàosauđâythuộcnhómđámacma? A. ĐáSét. B. ĐáHoa. C. Đágơnai. D. Đábadan. Câu7.Mảngkiếntạokhông phảilà A. nhữngbộphậnlớncủađáyđạidương. B. luônluônđứngyênkhôngdichuyển. C. chìmsâumànổiởphầntrênlớpManti. D. bộphậnlụcđịa nổitrênbề mặtTráiĐất. Câu8.Ởvùngtiếpxúccủa cácmảngkiếntạokhôngbaogiờ là A. nhữngvùngổnđịnhcủavỏTráiĐất. B. cónhiềuhoạtđộngnúilửa,độngđất. C. cóxảyracác loạihoạtđộngkiếntạo. D. cónhữngsốngnúingầmở đạidương. Câu9.Các loại đá nàosau đâychiếmphần lớncủa vỏTráiĐất? A. Đátrầmtíchvàđábiếnchất. B. Đá banda vàđátrầmtích. C. Đámacmavàđátrầmtích. D. Đámacmavàđábiếnchất. BÀI4. HỆQUẢĐỊALÍCÁCCHUYỂNĐỘNGCHÍNHCỦATRÁIĐẤT I. Kiến thức cần đạt Phân tích (kết hợp sử dụng hình vẽ, lược đồ) được hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ). Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày đêm. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1.Nơinàosauđâytrongnămluôncóthờigianngàyvàđêmdàibằng nhau? A. Vòngcực. B. Xíchđạo. C. Chítuyến. D. Cực. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời củaTráiĐất? A. Chuyểnđộngcácvậtthểbịlệchhướng. B. SựluânphiênngàyđêmtrênTráiĐất. C. Thờitiếtcácmùatrongnămkhácnhau. D. GiờtrênTráiĐấtvàđườngchuyểnngày. Câu3.ChuyểnđộngtựquayquanhtrụccủaTráiĐấtkhôngphảilànguyênnhânchính gâynênhiệntượng A. giờ trênTráiĐấtvàđườngchuyểnngày. B. khácnhaugiữacácmùatrongmộtnăm. C. sựluân phiênngàyđêmtrênTráiĐất. D. lệchhướngchuyểnđộngcủa cácvậtthể. Câu4.HiệntượngnàosauđâylàhệquảchuyểnđộngtựquayquanhtrụccủaTrái Đất? A. Chuyểnđộngbiểukiếnnămcủa MặtTrời. B. Cácmùatrongnămcókhíhậukhácnhau. Trang 3
- C. Ngàyđêmdàingắntheo mùa và theo vĩđộ. D. Sựlệchhướngchuyểnđộngcủa cácvậtthể. Câu5.TrênTráiĐấtcóngàyvà đêmlà nhờvào A. TráiĐấthìnhkhốicầutựquayquanhtrục và được MặtTrờichiếusáng. B. TráiĐấtđược chiếusángtoàn bộ vàcóhìnhkhốicầutựquayquanhtrục. C. TráiĐấtđược MặtTrờichiếusángvà luôntựquayxungquanhMặtTrời. D. TráiĐấthìnhkhối cầuquayquanh MặtTrời và được Mặt Trờichiếusáng. Câu6.Vềmùa hạ,ởcácđịa điểmtrênbáncầuBắc luôncó A. toànngàyhoặc đêm. B. đêmdàihơnngày. C. ngàyđêmbằngnhau. D. ngày dài hơn đêm. Câu7.Mùađông ởcácnướctheodươnglịchtạibáncầuBắcđượctínhtừngày A. 22/6. B.23/9.C. 21/3. D.22/12. Câu8.Về mùa đông,ởcác địađiểmtrênbáncầuBắcluôncó A. ngàyđêmbằngnhau. B. đêmdàihơnngày. C. ngàydàihơnđêm. D. toànngàyhoặc đêm. Câu9.Mùa đông ở các nướctheodươnglịchtạibáncầuNamđượctínhtừngày A.22/12. B.21/3.C. 22/6. D. 23/9. Câu10.Nơinàosauđâytrongnămcómộtngàyluônlà toàn ngày? A. ChítuyếnNam. B. Vòngcực. C. Chí tuyến Bắc. D. Xích đạo. Câu11.Nơinàosauđâytrongnămcómộtngàyluônlà toàn đêm? A. ChítuyếnNam. B. ChítuyếnBắc. C. Vòngcực. D. Xíchđạo. CHƯƠNG 2. THẠCH QUYỂN BÀI5.THẠCHQUYỂN.NỘILỰCVÀTÁCĐỘNGCỦANỘILỰCĐẾNĐỊAHÌNHBỀMẶTT RÁIĐẤT I. Kiến thức cần đạt Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, các vành đai núi lửa trên Trái Đất. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1.Nhậnđịnhnàodướiđâyđúngvớiđặc điểmcủa tầngđátrầmtích? A. LàtầngnằmdướicùngtronglớpvỏTráiĐất. B. Docácvậtliệuvụn,nhỏ bịnénchặttạothành. C. Có độ dàyrấtlớn,cónơi độdàyđạttới50km. D. Phânbốthànhmộtlớpliêntụctừtâysangđông. Trang 4
- Câu2.Các lớpđábịđứtgãytrongđiềukiệnvậnđộngkiếntạotheo phương A. đứngở vùngđácứng. B. ngangở vùngđámềm. C. ngangởvùngđácứng. D. đứngở vùngđá mềm. Câu3.VỏTráiĐấtvàphầntrêncủalớpMantiđược cấutạobởicácloạiđákhácnhau,cònđượcgọilà A. thủyquyển. B. sinhquyển. C. khíquyển. D. thạch quyển. Câu4.Nguồnnănglượngsinhranộilựcchủyếulà A. nănglượngcủabức xạ MặtTrời. B. nănglượngtừcácvụnổthiênthể. C. nănglượngởtronglòngTráiĐất. D. nănglượngdoconngườigâyra. Câu5.SựhoạtđộngcủacácdòngđốilưuvậtchấtnóngchảytronglòngTráiĐấtlànguyênnhânkhiếncho A. cácmảngkiếntạocóthể dịchchuyểnđượctrênlớpnhân. B. cácmảngkiếntạocóthểdịchchuyểnđược trênvỏlục địa. C. cácmảngkiếntạocóthểdịchchuyểnđượctrênlớpManti. D. cácmảngkiếntạocóthể dịchchuyểntrượtlênbềmặtnhau. Câu6.Địaluỹ thườngđượcsinhra trongđiềukiệncáclớpđá A. xôlệch. B. trồilên.C. sụtxuống. D. uốnnếp. Câu7.LựcphátsinhtừbêntrongTráiĐấtđượcgọilà A. nộilực. B. ngoạilực.C. lựchấpdẫn. D. lực Côriôlit. Câu8.TácđộngcủanộilựcđếnđịahìnhbềmặtTráiĐấtkhôngdẫnđếnhiệntượng nàosauđây? A. Nânglên,hạxuống. B. Biểntiếnvàbiểnthoái. C. Bão,lụtvàhạnhán. D. Uốnnếphoặc đứtgãy. Câu9.Theo thứtựtừdướilên,các tầngđáởlớpvỏTráiĐấtlầnlượtlà A. tầngbadan,tầngđátrầmtích, tầnggranit. B. tầnggranit, Tầngđátrầmtích,tầngbadan. C. tầngđátrầmtích,tầnggranit,tầngbadan. D. tầngbadan, tầnggranit, tầngđátrầmtích. Câu10.Nhậnđịnhnàosauđâykhông đúngvớiđặcđiểmtầngđátrầmtích? A. Phânbốthànhmộtlớpliêntụctheobắcnam. B. LàtầngnằmtrêncùngtronglớpvỏTráiĐất. C. Dovậtliệuvụn,nhỏ bịnénchặttạothành. D. Cónơirấtmỏng,nơidàytớikhoảng15km. Câu11.Địahàothườngđượcsinhratrongđiềukiệncáclớpđá A. uốnnếp. B. xôlệch.C. sụtxuống. D. trồilên. BÀI6.NGOẠILỰC VÀTÁCĐỘNGCỦANGOẠILỰCĐẾNĐỊAHÌNHBỀMẶTTRÁIĐẤT I. Kiến thức cần đạt Trình bày được khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực và tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1.Phonghóalí họclà A. việcgiữnguyênđá và khônglàmbiếnđổithành phầnkhóangvậtvàhóa học. Trang 5
- B. sựpháhuỷ đáthành cáckhốivụnmàkhônglàmbiếnđổithànhphầnhóahọc. C. việcgiữnguyênđá,nhưnglàmbiếnđổimàusắc,thànhphần,tínhchấthóahọc. D. sựphá huỷ đá thành các khốivụn;làmbiếnđổimàusắc,thành phầnhóahọc. Câu2.Cácđịa hìnhnàosauđâykhôngphảilàkếtquả củaquá trìnhbóc mòn? A. Địahìnhxâmthực,địahìnhthổimòn. B. Địahìnhthổimòn, địa hìnhbồitụ. C. Địahìnhxâmthực,địahìnhbăngtích. D. Địahìnhthổimòn, địahìnhkhoétmòn. Câu3.Địahìnhnàosauđâykhôngdosóngbiểntạonên? A. Váchbiển. B. Bậcthềmsóngvỗ.C. Hàmếchsóngvỗ. D. Rãnh nông. Câu4.Kếtquảcủa phonghóa líhọc là A. đábịnứtvỡthànhtảngvà bịbiếnđổimàusắc. B. tínhchấthóahọc củađá,khóangvậtbiếnđổi. C. đábịnứtvỡthànhtừngtảngnhỏ vàmảnhvụn. D. tạothànhlớpvỏphonghóaởbềmặtTráiĐất. Câu5.Châuthổ sônglà kếtquảtrực tiếpcủa quátrình A. vậnchuyển. B. phonghóa.C. bócmòn. D. bồitụ. Câu6.Phonghóa hóahọc là A. sựphá huỷ đáthành các khốivụn;làmbiếnđổimàusắc,thành phầnhóahọc. B. sựpháhuỷ đáthành cáckhốivụnmàkhônglàmbiếnđổithànhphầnhóahọc. C. việcgiữnguyênđá và khônglàmbiếnđổithành phầnkhóangvậtvà hóa học. D. việcgiữnguyênđá,nhưnglàmbiếnđổimàusắc,thànhphần,tínhchấthóahọc. Câu7.Phonghóa sinhhọc chủ yếudo A. sựthay đổicủa nhiệtđộ,sựđóngbăngcủa nước. B. tácđộngcủasinhvậtnhưvikhuẩn,nấm,rễcây. C. cáchợpchấthoà tantrongnước,khí, axithữucơ. D. tác độngcủa hoạtđộngsảnxuấtvà củasinhvật. Câu 8.Địahình nàosau đây doquátrìnhbồi tụtạonên? A. Bãibồivensông. B. Cácrãnh nông. C. Hàmếchsóngvỗ. D. Thung lũng sông. Câu9.Phonghóa líhọc chủ yếudo A. tác độngcủasinhvậtnhưvikhuẩn,nấm,rễcây. B. sựthay đổicủa nhiệtđộ,sựđóngbăngcủanước. C. cáchợpchấthoàtantrongnước,khí, axithữucơ. D. tác độngcủa hoạtđộngsảnxuấtvà củasinhvật. Câu10.Phonghóahóa học chủ yếudo A. cáchợpchấthoàtantrongnước,khí, axithữucơ. B. tácđộngcủahoạtđộngsảnxuấtvàcủa sinhvật. C. tácđộngcủasinhvậtnhưvikhuẩn,nấm,rễcây. D. sựthay đổicủa nhiệtđộ,sựđóngbăngcủa nước. Câu11.Phonghóasinhhọc là A. sựphá huỷđáthành cáckhốivụnmà khônglàmbiếnđổithànhphầnhóahọc. B. sựphá huỷđáthành cáckhốivụn;làmbiếnđổimàu sắc,thành phầnhóahọc. C. việcgiữnguyênđá,nhưnglàmbiếnđổimàusắc,thànhphần,tínhchấthóahọc. D. việcgiữnguyênđá và khônglàmbiếnđổithànhphầnkhóangvậtvà hóa học. Câu12.Địahìnhbăngtíchlàkếtquả trựctiếpcủa quátrình A. phonghóa. B. bồitụ.C. bócmòn. D. vận chuyển. Trang 6
- Câu13.Thunglũngsônglà kếtquảtrựctiếpcủa quátrình A. vậnchuyển. B. phonghóa. C. bồitụ. D. bócmòn. CHƯƠNG 3. KHÍ QUYỂN BÀI7. KHÍQUYỂN. NHIỆTĐỘKHÔNGKHÍ I. Kiến thức cần đạt Nêu được khái niệm khí quyển. Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí; lục địa, đại dương; địa hình. Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1. Phátbiểunàosauđây khôngđúngvớifrông? A. Haibênkhác biệtvềnhiệtđộ. B. Cófrôngnóngvàfrônglạnh. C. Lànơicónhiễuloạnthờitiết. D. Hướnggióhaibêngiốngnhau. Câu2.Thứtựtừxích đạovề cực là cáckhốikhí A. Xíchđạo,cực,ônđới,chítuyến. B. Xíchđạo,chítuyến,ônđới,cực. C. Xíchđạo, ônđới, chítuyến,cực. D. Xíchđạo,chítuyến,cực,ônđới. Câu3.Frôngđịacực (FA)làmặtngăncáchgiữahaikhốikhí A. xích đạovà chítuyến. B. chítuyếnvàônđới. C. ônđới vàcực. D. cực và xích đạo. Câu4. Phátbiểunàosauđâykhôngđúngvớivaitròcủakhíquyển? A. Rấtquantrọngchopháttriểnsinhvật. B. LuônchịuảnhhưởngcủaMặtTrời. C. LàlớpkhôngkhíbaoquanhTráiĐất. D. Giớihạnphíatrênđếndướilớpôdôn. Câu 5. Khối khí nào sau đây không phân biệt thành kiểu lục địa và kiểu hảidương? A. Cực. B. Chítuyến. C. Xíchđạo. D. Ônđới. Câu6.TrênTráiĐấtkhông cókhốikhínàosauđây? A. Ôn đớilục địa. B. Xíchđạolụcđịa. C. Cựclục địa. D. Chítuyếnlụcđịa. Câu7.Frôngônđới(FP)là mặtngăncáchgiữa haikhốikhí A. xích đạovà chítuyến. B. cựcvàxíchđạo. C. chítuyếnvà ônđới. D. ôn đới và cực. Câu8.Frônglàmặtngăncáchgiữahai A. tầngkhíquyểnkhácbiệtnhauvề tínhchất. B. khuvựccaoápkhácbiệtnhauvề trịsốáp. C. khốikhíkhácbiệtnhauvề tínhchấtvậtlí. D. dòngbiểnnóngvàlạnhngượchướngnhau. Câu9.Phátbiểunàosauđâykhôngđúngvớicáckhốikhí? A. Khốikhíởđạidươngkhácvớikhốikhíở trênlục địa. B. Tínhchấtcủa cáckhốikhíluôn ổnđịnhkhidichuyển. C. Cáckhốikhí ởvĩđộ khác nhaucótínhchấtkhác nhau. D. Nguồnnhiệtẩmquyđịnhtínhchấtcủa cáckhốikhí. Câu10.Dảihộitụ nhiệtđớiđược hìnhthànhở nơitiếpxúc củahaikhốikhí A. đềulànóngẩm,cóhướnggióngượcnhau. B. cùnghướnggióvàcùngtínhchấtlạnhkhô. C. cótínhchấtlạnhẩmvàhướngngượcnhau. D. cótínhchấtvậtlívàhướngkhác biệtnhau. Câu11. Phátbiểunàosauđâykhôngđúngvề tínhchấtcủacáckhốikhí? A. Khốikhíxíchđạonóng ẩm. B. Khốikhíônđớilạnhkhô. C. Khốikhíchítuyếnrấtnóng. D. Khốikhícực rấtlạnh. Trang 7
- Câu12.Giữahaikhốikhínàosauđâykhôngtạothànhfrôngrõnét? A. cựcvà xích đạo. B. chítuyếnvàônđới. C. ônđới vàcực. D. xích đạovà chítuyến. Câu13.Nguồnbức xạtừMặtTrờiđếnTráiĐấtphânbố lớnnhấtở A. cáctầng khíquyểnhấpthụ. B. bềmặtTráiĐất hấpthụ. C. phảnhồivàokhônggian. D. phảnhồicủa băngtuyết. Câu14.Dảihộitụnhiệtđớiđượctạothànhởkhuvực A. xích đạo. B. ônđới. C. chítuyến. D. cực. Câu15.Không khí ởtầngđốilưubịđốtnóngchủ yếu donhiệtcủa A. lớpvỏTráiĐất. B. lớpmantitrên. C. bứcxạmặtđất. D. bức xạ mặt trời. BÀI8.KHÍÁP.GIÓVÀMƯA I. Kiến thức cần đạt Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số loại gió địa phương. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố mưa trên thế giới. Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về khí áp, gió và mưa. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi tự luận Câu 1. Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất? Các nguyên nhân làm thay đổi khí áp Câu 2. Trình bày thời gian hoạt động, nguồn gốc hình thành, hướng và tính chất của gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió mùa. Câu 3. Trình bày sự hình thành và hoạt động của gió đất, gió biển? Ở nước ta vùng nào thể hiện rõ hoạt động của loại gió này. Câu 4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tổ đến lượng mưa trên Trái Đất. Câu 5. Trình bày sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ. 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1.Nhântố nàosauđâykhông ảnhhưởngđến sựthay đổicủa khíáp? A. Nhiệtđộ. B. Độcao. C. Độẩm. D. Hướng gió. Câu2.Cácvànhđaiápnàosauđâyđược hìnhthành donhiệtlực? A. Chítuyến,cực. B. Xíchđạo,chítuyến. C. Ôn đới,chítuyến. D. Cực,xích đạo. Câu3.Khíáptăng khi A. nhiệtđộ tăng. B. nhiệtđộgiảm. C. độcaotăng. D. khô hạn giảm. Trang 8
- Câu4.Phátbiểunàosauđâykhông đúngvớicácvànhđaikhíáptrênTráiĐất? A. Cácđaikhíápđược hìnhthành chỉdonhiệtlực. B. Cácđaiápcaovà ápthấpđốixứngquaxích đạo. C. Cácđaikhíápbịchia cắtthành khukhíápriêng. D. Các đaiáp caovàápthấp phânbốxenkẽnhau. Câu5.Các vànhđainàosauđâylàápthấp? A. Xíchđạo,chítuyến. B. Ônđới,xích đạo. C. Chítuyến,ônđới. D. Cực,chítuyến. Câu6.Phátbiểunàosauđâyđúngvớisựthayđổicủa khíáp? A. Khôngkhícàngloãng,khíápgiảm. B. Tỉtrọngkhôngkhígiảm, khíáptăng. C. Độẩmtuyệtđốilên cao,khíáptăng. D. Khôngkhícàngkhô,khíápgiảm. Câu7.Cácvànhđaiápnàosauđâyđược hìnhthànhdođộnglực? A. Cực,xíchđạo. B. Chítuyến,cực. C. Ôn đới,chítuyến. D. Xíchđạo,chítuyến. Câu8.Các vànhđainàosauđâylàápcao? A. Cực,chítuyến. B. Ôn đới,cực. C. Xíchđạo,chítuyến. D. Chí tuyến, ôn đới. Câu9.Khíáp là sức néncủa A. luồnggióxuốngmặtTráiĐất. B. luồnggióxuốngmặtnướcbiển. C. khôngkhíxuốngmặtTráiĐất. D. khôngkhíxuốngmặtnướcbiển. Câu10.VànhđaiápnàosauđâychungchocảhaibáncầuBắcvà Nam? A. Cực. B. Chítuyến C. Xíchđạo. D. Ôn đới. Câu11.Phátbiểu nào sauđâykhông đúngvới sựthayđổicủakhí áp? A. Độcaocàngtăng, khíápgiảm. B. Cónhiềuhơinước,khíápthấp. C. Nhiệtđộ lên cao,khíápgiảm. D. Độ hanhkhôtăng,khíápthấp. Câu12.Nguyênnhânsinhra giólà A. haisườncủa dãynúi. B. frôngvàdảihộitụ. C. ápcaovàápthấp. D. lụcđịavà đạidương. Câu13.GióTâyônđớithổitừápcao A. cựcvềxíchđạo. B. chítuyếnvềônđới. C. cựcvề ônđới. D. chítuyếnvềxích đạo. Câu14.Trịsốkhíáp tỉ lệ A. thuậnvớinhiệtđộ khôngkhí. B. nghịchvớiđộ caocộtkhí. C. thuậnvớiđộẩmtuyệtđối. D. nghịchvớitỉtrọngkhôngkhí. Câu15.Loạigiónàosauđâykhôngphảilàgióthườngxuyên? A. Giómùa. B. GióĐôngcực. C. GióTâyônđới. D. Gió Mậu dịch. Câu 16. Cho biểu đồ về phân bố lượng mưa theo vĩ độ Trang 9
- Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về phân bố mưa trên Trái Đất? A.Xích đạo có lượng mưa lớn nhất. B. Chí tuyến có lượng mưa nhỏ nhất. C. Ở ôn đới có lượng mưa lớn nhất. D. Ở hai cực có lượng mưa lớn nhất. Câu 17. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam. C. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Đông sang Tây. D. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần Tây sang Đông. Câu 18.Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn. Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I Nhiệt độ trung bình tháng VII (0C) (0C) Lạng Sơn 13,3 27 Biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn là A. 100C B. 120C C. 13,70C D. 140C Câu 19.Dựa vào bảng số liệu. Nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam. Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm (o C) Lạng Sơn 21,2 Hà Nội 23,5 Vinh 23,9 Huế 25,1 Quy Nhơn 26,8 TP Hồ Chí Minh 27,1 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam B. Nhiệt độ trung bình năm không có sự thay đổi. Trang 10
- C. Nhiệt độ trung bình năm có sự thay đổi thất thường. D. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam. Câu 20. Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC (Đơn vị: oC) Vĩ độ 0o 20o 30o 40o 50o Nhiệt độ trung bình năm 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 Biên độ nhiệt độ năm 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 Căn cứ bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ở bán cầu Bắc? A. Nhiệt độ trung bình năm giảm, biên độ nhiệt độ năm tăng. B. Nhiệt độ trung bình năm tăng, biên độ nhiệt độ năm giảm. C. Nhiệt độ trung bình năm giảm, biên độ nhiệt độ năm giảm. D. Nhiệt độ trung bình năm tăng, biên độ nhiệt độ năm tăng. Câu 21. Cho bảng số liệu: BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRÊN THẾ GIỚI Địa điểm Valenxia Pôdơnan Vácsava Cuốcxcơ Biên độ nhiệt độ trung bình 90C 210C 230C 290C năm Căn cứ bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với biên độ nhiệt độ năm của một số địa điểm trên thế giới? A. Cuốcxcơ cao hơn Pôdơnan. B. Vácsava thấp hơn Valenxia. C. Pôdơnan cao hơn Vácsava. D. Cuốcxcơ thấp hơn Valenxia. Câu 22. Từ cực Bắc tới cực Nam có bao nhiêu đai khí áp? A. 7. B. 9. C. 5. D. 6. Câu 23. Từ xích đạo về cực Bắc có bao nhiêu đai khí áp? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 24. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao và bao nhiêu đai khí áp thấp? A. 3 đai khí áp cao và 3 đai khí áp thấp. B. 3 đai khí áp cao và 4 đai khí áp thấp. C. 4 đai khí áp cao và 4 đai khí áp thấp. D. 4 đai khí áp cao và 3 đai khí áp thấp. CHƯƠNG 4. THỦY QUYỂN BÀI 10: THỦY QUYỂN. NƯỚC TRÊN LỤC ĐỊA I. Kiến thức cần đạt Nêu được khái niệm thủy quyển. Trang 11
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông và trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể. Phân biệt được các loại hồ theo nguồn gốc hình thành. Trình bày được đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm. Vẽ được sơ đồ; phân tích hình vẽ về thủy quyển. Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi tự luận Câu 1. Khái niệm thủy quyển? phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Câu 2. Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành. Câu 3. Trình bày đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm trên Trái Đất. Câu 4. Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Ở địa phương em đã có các biện pháp nào để bảo vệ nguồn nước ngọt. 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Nước trên lục địa gồm nước ở A. băng tuyết, sông, hồ. C. nước ngầm, hơi nước. B. trên mặt, nước ngầm. D. trên mặt, hơi nước. Câu 2. Ở miền khí hậu nóng, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. chế độ B. nước ngầm. D. địa hình. mưa. C. thực vật. Câu 3. Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng là do có A. độ dốc địa hình. C. địa hình phức tạp. B. nhiều thung lũng. D. nhiều đỉnh núi cao. Câu 4. Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước ở A. sông, suối, hồ; nước ngầm; nước trong các biển và đại dương. B. biển, đại dương; nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển. C. sông, suối, hồ; băng tuyết, nước trong các đại dương, hơi nước. D. biển, đại dương; nước ngầm, băng tuyết; nước sông, suối, hồ. Câu 5. Ý nghĩa của hồ đầm nối với sông là A. giảm lưu lượng nước sông. C. điều hoà chế độ nước sông. B. làm giảm tốc độ dòng chảy. D. điều hoà dòng chảy sông. Câu 6. Dòng chảy thường xuyên, tương đối lớn trên bề mặt lục địa gọi là A. hồ. B. mưa. C. đầm. D. sông. Câu 7. Tổng lượng nước của sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố: A. nước ngầm, địa hình, các hồ đầm. C. lượng mưa, băng tuyết, nước ngầm. B. nước ngầm, địa hình, thảm thực vật. D. lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm. Câu 8. Ở đồng bằng lòng sông mở rộng hơn ở miền núi chủ yếu là do Trang 12
- A. bề mặt địa hình bằng phẳng. C. tốc độ nước chảy nhanh. B. lớp phủ thổ nhưỡng mềm. D. tổng lưu lượng nước lớn. Câu 9. Sự thay đổi của lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm gọi là A. lưu vực nước. C. nguồn cấp nước. B. chế độ nước. D. dòng chảy mặt. Câu 10. Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nhân tố nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông? A. Nước B. Thực vật. D. Địa hình. ngầm. C. Băng tuyết. Câu 11. Ở miền ôn đới lạnh, nhân tố chủ yếu tác động đến chế độ nước sông là A. thực vật. B. chế độ mưa. C. băng tuyết. D. địa hình. Câu 12. Sông nào sau đây có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới? A. Iênitxây. B. Amadôn. C. Mê Công. D. Nin. Câu 13. Yếu tố nào sau đây góp phần chủ yếu làm cho chế độ nước sông điều hoà? A. Bề mặt đất đồng bằng rộng. C. Nước mưa chảy trên mặt. B. Các mạch nước ngầm cạn. D. Địa hình đồi núi dốc nhiều. Câu 14. Sông nào sau đây có chiều dài đứng thứ hai thế giới? A. Nin. B. Iênitxây. C. Amadôn. D. Mê Công. Câu 15. Sông nào sau đây dài nhất thế giới? A. Nin. B. Amadôn. C. Mê Công. D. Iênitxây. Câu 16. Sông ở miền khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm nào sau đây? A. sông lúc nào cũng đầy nước. B. chế độ nước sông điều hòa. C. sông chỉ có nước mà mùa xuân. D. sông có một mùa lũ và một mùa cạn. Câu 17. Các sông có nguồn cung cấp nước là băng tuyết thì mùa lũ của sông vào mùa nào trong năm? A. mùa hạ. B. mùa xuân. C. mùa đông. D. cuối thu. Câu 18. Hồ, đầm là nhân tố làm cho A. mùa lũ kéo dài hơn. B. lũ trên các sông lên cao hơn. C. chế độ nước sông điều hòa hơn. D. mùa lũ trở nên dữ dội hơn. Câu 19. Các sông ở miền núi có lũ lên nhanh và xuống nhanh là do A. có rừng che phủ. B. có nhiều hồ, đầm. C. độ dốc của địa hình. D. đặc điểm của đất dễ thấm nước. BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. Kiến thức cần đạt Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều. Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương. Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tếxã hội. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi tự luận Câu 1. Tính chất của nước biển, đại dương thể hiện ở độ muối và nhiệt độ như thế nào? Câu 2. Trình bày sự chuyển động của dòng biển trên các đại dương. Trang 13
- Câu 3. Phân tích vai trò của biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Sóng biển là A. sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng. B. một hình thức dao động của nước biển theo chiều ngang. C. sự chuyển động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng. D. quá trình chuyển động của nước biển theo chiều thẳng đứng. Câu 2. Thủy triều là A. hiện tượng dao động thường xuyên có chu kì của các khối nước trong các biển và đại Dương. B. hiện tượng các khối nước trong các biển và đại dương lên xuống do sức hút của Mặt Trăng. C. một dạng vận động thường xuyên của các khối nước có chu kì trong các biển và đại Dương. D. hiện tượng dao động thường xuyên, không có chu kì của các khối nước trong các biển và đại Dương. Câu 3. Các dòng biển lạnh thường xuất phát ở khu vực nào? A. Vùng cực. C. Vĩ độ 50° 60°. B. Vĩ độ 40° 50 . 0 D. Vĩ độ 30° 40°. Câu 4. Sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời cùng hướng với nhau sẽ làm cho thuỷ triều A. trung bình. B. bình thường. C. lớn nhất. D. thấp nhất. Câu 5. Dao động của thuỷ triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí như thế nào? A. Đối xứng. B. Vuông góc. C. Vòng cung. D. Thẳng hàng. Câu 6. Các dòng biển ở vùng gió mùa thường có đặc điểm A. đổi chiều theo mùa. C. chảy về hướng đông. B. nóng lạnh thất thường. D. chảy về hướng tây. Câu 7. Hướng chảy của các dòng biển nóng trong đại Dương thế giới là A. đông nam tây bắc. C. tây bắc đông nam. B. từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao. D. từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp. Câu 8. Trên đại Dương, các dòng biển nóng thường phát sinh ở khu vực nào sau đây? A. Vùng cực. B. Vĩ độ 30° 40°. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 9. Độ muối trung bình của đại dương là A. 33‰. B. 35‰. C. 32‰. D. 34‰. Câu 10. Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán câu Bắc là A. ngược chiều kim đồng hồ. C. từ tây sang đông. B. theo chiền kim đồng hồ. D. từ đông sang tây. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng thần? A. Hình thành do hoạt động của con người. B. Một dạng thảm hoạ thiên nhiên tàn khốc. C. Lan truyền phương ngang và tốc độ lớn. D. Khi vào đến bờ biển có thể cao hơn 20m. Câu 12. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Sóng biển. B. Sóng ngầm. C. Dòng biển. D. Thủy triều. Trang 14
- Câu 13. Các dòng biển nóng thường có hướng chảy từ A. bán cầu Nam lên Bắc. C. bán cầu Bắc xuống Nam. B. vĩ độ cao về vĩ độ thấp. D. vĩ độ thấp về vĩ độ cao. Câu 14. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 15. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. C. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. B. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. D. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội Câu 16.Quan sát Hình 1. Các dòng biển trên thế giới, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với các dòng biển trong các đại dương thế giới? A. Các dòng biển lạnh thường phát sinh ở hai bên Xích đạo. B. Có các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ độ 30 40°, C. Dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua các bờ đại dương. D. Có các dòng biển đổi chiều theo gió mùa ở vùng gió mùa. Hình 1. Các dòng biển trên thế giới Câu 17. Độ muối của nước biển và đại dương A. thay đổi theo không gian. B. tăng dần từ xích đạo về hai cực. C. giảm dần từ xích đạo về hai cực. D. giống nhau ở tất cả các biển và đại dương. Câu 18. Độ muối của biển và đại dương lớn nhất ở A. vùng xích đạo. B. vùng chí tuyến. C. vùng cực. D. vùng ôn đới. Câu 19. Sóng biển là A. sự chuyển động của nước biển theo chiều ngang. B. sự chuyển động của nước biển từ chỗ này đến chỗ khác. C. sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng. D. sự chuyển động của nước biển theo chiều ngang và thẳng đứng. Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây gây nên hiện tượng thủy triều? A. hoạt động của các dòng biển. B. vận động tự quay của Trái Đất. C. sức hút của Mặt trăng và mặt trời. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 21. Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho nước biển và đại dương là Trang 15
- A. bức xạ Mặt Trời. B. nhiệt trong lòng đất. C. do Trái Đất tự quay. D. do núi lửa ở biển phun trào. CHƯƠNG 5. SINH QUYỂN BÀI 12: ĐẤT VÀ SINH QUYỂN I. Kiến thức cần đạt Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất; trình bày được các nhân tố hình thành đất. Trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. Liên hệ được thực tế ở địa phương. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi tự luận Câu 1. Khái niệm đất? Phân biệt đất với lớp vỏ phong hóa. Câu 2.Trình bày vai trò của các nhân tố trong việc hình thành đất. Câu 3. Trình bày khái niệm, giới hạn và phân tích đặc điểm của sinh quyển. Câu 4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Thổ nhưỡng là lớp vật chất A. mềm bở ở bề mặt lục địa. B. tơi xốp ở bề mặt lục địa. C. rắn ở bề mặt vỏ Trái Đất. D. vụn ở bề mặt vỏ Trái Đất. Câu 2. Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần vô cơ cho đất? A. Địa hình. B. Sinh vật. C. Khí hậu. D. Đá mẹ. Câu 3. Đặc trưng của thổ nhưỡng là A. độ ẩm. B. tơi xốp. C. vụn bở. D. độ phì. Câu 4. Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên độ phì của đất? A. Sinh vật, đá mẹ. B. Khí hậu, sinh vật. C. Địa hình, đá mẹ. D. Đá mẹ, khí hậu. Câu 5. Các nhân tố nào sau đây có tác động quan trọng nhất đến việc hình thành nên các thành phần chủ yếu của đất? A. Khí hậu, sinh vật. B. Đá mẹ, khí hậu. C. Địa hình, đá mẹ. D. Sinh vật, đá mẹ. Câu 6. Thứ tự từ bề mặt đất xuống sâu là A. đá gốc, lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng. Trang 16
- B. lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng, đá gốc. C. đá gốc, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá. D. lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, đá gốc. Câu 7. Các yếu tố khí hậu nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất? A. Nhiệt và ẩm. B. Ẩm và khí. C. Khí và nhiệt. D. Nhiệt và nước. Câu 8. Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. sinh vật. B. thực vật. C. vi sinh vật. D. động vật. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất? A. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ. B. Quyết định thành phần khoáng vật. C. Quyết định thành phần cơ giới. D. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ. Câu 10. Loại đất nào sau đây không thuộc nhóm feralit? A. đất phù sa cổ. B. đất ở núi đá. C. đất đỏ badan. D. đất đỏ đá vôi. Câu 11. Nhân tố nào sau đây có tác động đến việc tạo nên thành phần hữu cơ cho đất? A. Sinh vật. B. Đá mẹ. C. Địa hình. D. Khí hậu. Câu 12. Trong việc hình thành đất, khí hậu không có vai trò nào sau đây? A. Ảnh hưởng đến hoà tan, rửa trôi vật chất. B. Tạo môi trường cho hoạt động vi sinh vật. C. Cung cấp vật chất hữu cơ và khí cho đất. D. Làm cho đá gốc bị phân huỷ về mặt vật lí. Câu 13. Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là A. làm đá gốc bị phá huỷ. B. tạo các vành đai đất. C. cung cấp chất hữu cơ. D. cung cấp chất vô cơ. Câu 14. Vai trò quan trọng của vi sinh vật trong việc hình thành đất là A. hạn chế sự xói mòn, rửa trôi. B. góp phần làm phá huỷ đá. C. cung cấp vật chất hữu cơ. D. phân giải, tổng hợp chất mùn. Câu 15. Trong việc hình thành đất, thực vật không có vai trò nào sau đây? A. Phân giải, tổng hợp chất mùn. B. Góp phần làm phá huỷ đá. C. Cung cấp vật chất hữu cơ. D. Hạn chế sự xói mòn, rửa trôi. Câu 16. Các thành phần của đất gồm: A. chất khoáng và không khí. B. các chất vô cơ và nước. C. vô cơ, hữu cơ, nước và không khí. D. chất hữu cơ và sinh vật sống. Câu 17. Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, nước, nhiệt và khí cho thực vật sinh trưởng và phát triển, tạo ra năng suất được gọi là A. mùn. B. chất hữu cơ. C. đất. D. độ phì. Câu 18. Trên thế giới có nhiều loại đất khác nhau là do A. thời gian. B. phụ thuộc vào lớp vỏ phong hóa. C. khí hậu. D. tác động của con người. Câu 19. Màu sắc của đất được quyết định bởi A. độ mùn. B. nhiệt độ. Trang 17
- C. nguồn nước. D. đá mẹ. Câu 20. Giới hạn trên của sinh quyển là A. hết tầng đối lưu. B. nơi tiếp giáp với lớp ôzôn. C. nằm sát mặt đất. D. tầng trên cùng của khí quyển. Câu 21. Giới hạn dưới của sinh quyển trên lục địa là A. đáy của lớp mùn. B. đáy của lớp phủ thổ nhưỡng. C. đáy của lớp vỏ phong hóa. D. tầng trên của lớp vỏ phong hóa. Câu 22. Sinh vật không thể sống ở lớp ôzôn vì A. thiếu ôxy. B. có nhiệt độ rất cao. C. có nhiệt độ quá thấp. D. lớp ôzôn hấp thụ tia tử ngoại. Câu 23. Sinh vật không thể sống ở tầng đá gốc vì A. không có đất. B. nhiệt độ ở tầng này rất cao. C. khống có ánh nắng mặt trời. D. khống có chất dinh dưỡng, ôxy, nước. CHƯƠNG 6. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VỎ ĐỊA LÍ BÀI 14: VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH I. Kiến thức cần đạt Trình bày khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Đất. Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ được thực tế ở địa phương. Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi tự luận Câu 1. Phân biệt vỏ địa lí với vỏ Trái Đất. Câu 2. Trình bày Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh. 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Lớp vỏ địa lí là A. lớp vỏ sinh quyển. B. lớp vỏ khí quyển. C. lớp vỏ cảnh quan. D. lớp vỏ Trái Đất. Câu 2. Lớp vỏ địa lí có giới hạn trùng hợp hoàn toàn với lớp vỏ bộ phận nào sau đây? A. Sinh quyển. B. Khí quyển. C. Thổ nhưỡng quyển. D. Thạch quyển. Câu 3. Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại Dương là A. độ sâu khoảng 5000m. B. độ sâu khoảng 9000m. C. đáy vực thẳm đại Dương. D. phía trên tầng đá badan. Câu 4. Chiều dày của vỏ địa lí khoảng từ A. 2530km. B. 3540km. C. 2025km. D. 3035km. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ địa lí? A. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển. Trang 18
- B. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất. C. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. D. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí? A. Chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên và xã hội. B. Chiều dày 3035km trừng với giới hạn của sinh quyển. C. Gồm 5 lớp vỏ bộ phận xâm nhập, tác động lẫn nhau. D. Thành phần vật chất tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí. Câu 7. Thành phần cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất là A. đá và lớp Manti B. sinh vật, nước. C. các loại đá. D. vỏ phong hóa. Câu 8. Phạm vi phân bố của lớp vỏ địa lí là A. từ bề mặt Trái Đất đến hết tầng bình lưu và xuống đến tầng đá badan chỗ tiếp giáp với Manti. B. từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại Dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá. C. từ giới hạn dưới của tầng ôdôn xuống đến hết tầng đá badan chỗ tiếp giáp với lớp Manti. D. từ phía bên trên của bề Trái Đất đến nơi tiếp giáp với lớp Manti và phía trên của các tầng đá. Câu 9. Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa A. ranh giới vỏ Trái Đất và Manti. B. xuống hết tầng đá trầm tích. C. xuống hết tầng đá granit. D. xuống hết lớp vỏ phong hoá. Câu 10. Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ A. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. B. vỏ cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển. C. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển. D. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. Câu 11. Lớp vỏ địa lí được cấu tạo bởi các thành phần nào sau đây? A. Khí hậu, thực vật, động vật, địa hình, thổ nhưỡng. B. Đất, đá, sinh vật, địa hình, khí hậu, cảnh quan. C. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, sinh quyển. D. Tầng trầm tích, tầng granit, tầng badan, lớp Manti. Câu 12. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân cơ bản làm thay đổi lượng nước của sông ngòi? A. Thực vật, hồ đầm. B. Lượng mưa tăng lên. C. Độ dốc lòng sông. D. Hàm lượng phù sa tăng. Câu 13. Biểu hiện nào sau đây không đúng với quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? A. Khi thảm thực vật rừng bị phá hủy nhiều làm cho đất bị xói mòn nhiều hơn. B. Càng lên vĩ độ cao, góc chiếu càng nhỏ, bức xạ Mặt Trời nhận được càng ít. C. Chế độ dòng chảy thay đổi khi khí hậu chuyển từ khô hạn sang ẩm ướt. D. Lượng mưa tăng làm tăng tốc độ dòng chảy sông ngòi và lượng phù sa. Câu 14. Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là do tác động của A. vũ trụ và con người. B. nội lực và con người. Trang 19
- C. ngoại lực và vũ trụ. D. nội lực và ngoại lực. Câu 15. Mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí thường không có đặc điểm nào sau đây? A. Xâm nhập và tác động lẫn nhau. B. Phụ thuộc và quy định lẫn nhau. C. Trao đổi vật chất và năng lượng với nhau. D. Tồn tại và phát triển độc lập với nhau. Câu 16. Khi các vỏ bộ phận (thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau được gọi là A. điều kiện tự nhiện. B. vỏ Trái Đất. C. cảnh quan. D. vỏ địa lí Câu 17. Giới hạn trên của vỏ địa lí là A. nơi tiếp giáp lớp ô – zôn. B. giới hạn trên của lớp ôzôn. C. nơi tiếp giáp tầng cao của khí quyển. D. nơi tiếp giáp tầng đối lưu. Câu 18. Giới hạn dưới của vỏ địa lí ở lục địa là A. lớp manti trên. B. hết lớp đất. C. hết lớp vỏ phong hóa. D. hết các tầng đá. Câu 19. Một trong những điểm khác biệt của vỏ địa lí so với vỏ Trái Đất là A. dày và cứng hơn. B. mỏng hơn và tồn tại độc lập. C. mỏng và dễ bị phá vỡ bởi các yếu tố tự nhiên. D. dày hơn và có sự tham gia của các lớp vỏ bộ phận. BÀI 15: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI I. Kiến thức cần đạt Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương. Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí. II. Câu hỏi ôn tập 1. Câu hỏi tự luận Câu 1. Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới? Cho VD minh họa Câu 2. Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới? Lấy ví dụ minh họa. 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Biểu hiện của quy luật đai cao là sự thay đổi các thảm thực vật theo A. kinh độ. B. vĩ độ. C. độ cao. D. vùng. Câu 2. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới giống nhau ở điểm nào? A. Tạo nên các vòng đai nhiệt và đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất. B. Do những nguồn năng lượng bên trong bề mặt Trái Đất gây nên. C. Hình thành nên các cảnh quan và thành phần địa lí trên bề mặt Trái Đất. D. Phân bố có quy luật của các thành phần và cảnh quan địa lí theo vĩ độ. Câu 3. Góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ là nguyên nhân dẫn tới quy luật nào dưới đây? Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 135 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
15 p | 99 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn