intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3" để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC  NHÓM SỬ KÌ I Môn: Lịch sử 11 Năm học2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết:  1.1. Nhật Bản ­ Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 ­ Cuộc Duy tân Minh Trị ­ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa 1.2. Ấn Độ ­ Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX ­ Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885­1908) 1.3. Trung Quốc ­ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. ­ Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911 1.4. Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX). ­ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á ­ Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia ­ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX. ­ Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.5. Các nước châu Phi và Mĩ – la­tinh ­ Châu Phi ­ Khu vực Mĩ La­tinh 1.6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 ­ 1918) ­ Nguyên nhân của chiến tranh ­ Giai đoạn thứ nhất
  2. ­ Giai đoạn thứ hai ­ Kết cục của chiến tranh 1.7. Những thành tựu văn hóa thời cận đại. ­ Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại ­ Thành tựu của văn học, nghệ thuật  từ  đầu  thế  kỉ  XIX đến đầu thế kỉ XX 1.9. Cách mạng tháng Mười Nga  năm  1917 ­ Tình hình nước Nga trước cách mạng. ­ Cách mạng tháng Hai và Mười Nga 1917 ­ Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười 1.10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 ­ 1941). ­ Chính sách kinh tế mới: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa. ­ Công  cuộc  xây  dựng CNXH ở Liên Xô (1925 ­ 1941) 1.11. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918­1939) ­ Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn; ­ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929­1933 và hậu quả của nó ­ Con đường thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản 1.12.  Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế    giới (1918 ­ 1939). ­ Khái  quát  về  phong trào  độc  lập  dân  tộc  ở  Đông Nam Á ­ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam­pu­chia 1.13.. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 ­ 1945) ­ Con đường dẫn đến chiến tranh ­  Chiến tranh thế  giới thứ  hai bùng nổ  và lan rộng  ở  châu Âu (từ  tháng 9/1939 đến tháng   9/1940) ­ Kết cục của chiến tranh  2. Một số dạng câu hỏi, bài tập cần lưu ý ­ Dạng 1: Câu hỏi trình bày, rút ra nhận xét, đánh giá. ­ Dạng 2: Câu hỏi giải thích, chứng minh ­ Dạng 3: Câu hỏi so sánh ­ Dạng 4: Trình bày vấn đề, rút ra bài học kinh nghiệm 3. Một số câu hỏi, bài tập minh họa hoặc đề minh họa: 
  3. 3.1 Trắc nghiệm Câu 1: Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là A. Cộng hòa. B. Quân chủ lập hiến C. Quân chủ chuyên chế D. Liên bang. Câu 2: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX,  Nhật Bản đã A. duy trì chế độ phong kiến B. . tiến hành những cải cách tiến bộ. C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây   D. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. Câu 3: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật? A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng  lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân  phiệt. Câu 4: Yếu tố được coi là “chìa khóa” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp  dụng cho Việt Nam trong thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước hiện nay là A. cải cách giáo dục. B. cải cách kinh tế. C. ổn định chính trị. D. tăng cường sức mạnh quân sự. Câu 5: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc Đại là A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. B. chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh chính trị. C. đấu tranh ôn hòa, yêu cầu thực dân Anh phải thực hiện cải cách. D. đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh. Câu 6: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây ? A. Tư sản. B. Vô sản. C. Công nhân. D. Nông dân. Câu 7: Ý nghĩa của việc thành lập đảng Quốc đại ở Ấn Độ là A. đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ. B. giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. C. bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
  4. D. thể hiện ý thức và lòng tự tôn dân tộc của nhân dân Ấn Độ. Câu 8: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại khoảng hai mươi năm đầu là A. đấu tranh ôn hòa B. bạo động vũ trang C. chính trị kết hợp vũ trang D. thỏa hiệp để đạt được quyền lợi chính  trị Câu 9: Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh A. Đồng ý những đòi hỏi của tư sản Ấn Độ. B. Đồng ý những đòi hỏi đó nhưng phải có điều kiện C. Thực dân Anh kìm hãm tư sản Ấn Độ phát triển bằng mọi cách D. Thực dân Anh thẳng tay đàn áp Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình thiên quốc tồn tại bao nhiêu năm? A. 13 năm B. 14 năm C. 15 năm D. 16 năm Câu 11: Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc  bùng nổ? A. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương B. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” D. Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc Câu 12: Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc B. Tấn công vào các đại sứ quán nước ngoài ở Trung Quốc C. Đánh đổ đế quốc là chủ yếu, đánh đổ phong kiến Mãn Thanh D. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc và chia ruộng đất cho dân cày Câu 13: Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong  trào cách mạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc? A. Vô sản B. Dân chủ tư sản C. Phong kiến D. Tiểu tư sản Câu 14: Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh Trị  ở Nhật Bản là A. đều mong muốn đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu B. đều có nền tảng kinh tế tư bản tiến hành cải cách
  5. C. đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt D. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân Câu 15: Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là A. nước thuộc địa B. thuộc địa nửa phong kiến C. nửa thuộc địa, nửa phong kiến D. phong kiến Câu 16: Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. cách mạng dân chủ tư sản triệt để B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. cách mạng vô sản D. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để Câu 17: Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các  nước thực dân phương Tây trừ A. In­đô­nê­xi­a B. Phi­lip­pin C. Xiêm D. Việt Nam Câu 18: Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào? A. Chiếm hữu nô lệ B. Tư sản C. Phong kiến D. Xã hội chủ nghĩa Câu 19: Sau cuộc cải cách của vua Ra­ma V, thể chế chính trị của Xiêm là A. quân chủ chuyên chế B. quân chủ lập hiến C. thành lập nền cộng hòa D. chế độ trung lập Câu 20: Các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh xâm lược châu Phi vì lục địa này A. Trình độ phát triển cao B. Vị trí địa lí thuận lợi C. Cư dân đông đúc D. Lục địa lớn, giầu tài nguyên Câu 21: Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn sê vích đã làm  gì? A. Ban hành hành sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất. B. Ban hành chính sách cộng sản thời chiến. C. Ban hành Chính sách kinh tế mới. D. Cải cách chính phủ. Câu 22: “NEP” là cụm từ viết tắt của A. Chính sách cộng sản thời chiến. B. Các kế hoạch năm năm của Liên xô từ năm 1921 đến 1941. C. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.
  6. D. Chính sách kinh tế mới. Câu 23: Chính sách “kinh tế mới” do Lê nin khởi xướng vào A. tháng 12/1919. B. tháng 10/1920. C. tháng 3/1921. D. tháng 1/1924. Câu 24: Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào A. tháng 3/1921. B. tháng 12/1922. C. tháng 3/1923. D. tháng 1/1924. Câu 25: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ năm từ năm 1925  đến năm 1941 là A. Phát triển công nghiệp nhẹ. B. Phát triển công nghiệp quốc phòng. C. Phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa. D. Phát triển công nghiệp giao thông vận  tải. 3.2. Tự luận Câu 1: Trình bày nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị? Qua đó rút ra nhận xét? Câu 2: Tại sao năm 1917 ở nước nga diễn ra 2 cuộc cách mạng? Câu 3: So sánh cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga? Câu 4: Trình bày nội dung của chính sách kinh tế mới? Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt  Nam  trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước? Câu 5: Nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? Hậu quả của cuộc  khủng hoảng kinh tế đố với các nước? Câu 6: Trình bày nội dung và ý  nghĩa của “chính sách mới”? Câu 7: Trình bày khái  quát  về  phong trào  độc  lập  dân  tộc  ở  Đông Nam Á sau chiến tranh   thế giới thứ nhất? Câu 8.Trình bày con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2