Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
- ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: VẬT LÍ 11 A/ LÝ THUYẾT 1. Điên tich. Đinh luât Culông ̣ ́ ̣ ̣ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. + Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. + Các điện tích khác dấu thì hút nhau. Công thức của định luật Culông: F : lực tương tác điện giữa 2 điện tích. (N) F = k. ́ ện tích. (C) q1, q2 : cac đi r : khoảng cách giữa 2 điện tích. (m) k = 9.109 (N.m2/C2) : hệ số tỉ lệ. ̣ Điên môi la môi tr ̀ ương cach điên. ̀ ́ ̣ 2. Thuyêt êlectron. Đinh luât bao toan điên tich ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. Ví dụ: kim loại, axit, bazơ, muối. Vật cách điện là vật không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do. Ví dụ: không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa… Xem lại các ví dụ về sự nhiễm điện do co xat, do ti ̣ ́ ếp xúc, do hưởng ứng. 3. Điên tr ̣ ương va c ̀ ̀ ương đô điên tr ̀ ̣ ̣ ương. Đ ̀ ường sức điên ̣ ̣ ương la môi tr Điên tr ̀ ̀ ương bao quanh điên tich va găn liên v ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ới điên tich. Điên tr ̣ ́ ̣ ường tac dung ́ ̣ lực điên lên cac điên tich khac đăt trong no. ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ Công thức xac đinh c ́ ̣ ương đô điên tr ̀ ̣ ̣ ương cua ̀ ̉ E : cường độ điện trường tại điểm M do Q ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ môt điên tich điêm Q tai môt điêm M: gây ra. (V/m) E = = k. Q : điện tích gây ra điện trường tại M. (C) ́ ̣ ường: Nguyên li chông chât điên tr ́ ̀ r: khoảng cách từ điểm M đến điện tích Q. (m) Xem cac tr ́ ường hợp tinh E tông h ́ ̉ ợp. F : lực điện trường do Q tác dụng lên q. (N) q : điện tích thử. (C) ̣ ̉ ̉ ường sức điên: Đăc điêm cua đ ̣ ̃ ̉ ̣ ương chi co duy nhât môt đ + Qua môi điêm trong điên tr ̀ ̉ ́ ́ ̣ ường sức điên. ̣ + Đường sưc điên la nh ́ ̣ ̀ ưng đ ̃ ường co h ́ ướng va h ̀ ương cua vect ́ ̉ ơ cương đô điên tr ̀ ̣ ̣ ường ̣ ̉ tai điêm đó
- + Đường sức điên cua điên tr ̣ ̉ ̣ ương tinh điên la đ ̀ ̃ ̣ ̀ ường không khep kin. ́ ́ ̣ ương l + Chô nao điên tr ̃ ̀ ̀ ơn thi đ ́ ̀ ường sức điên se mau, chô nao điên tr ̣ ̃ ̃ ̀ ̣ ường nho thi đ ̉ ̀ ường sưc điên se th ́ ̣ ̃ ưa. 4. Công cua l ̉ ực điên. Điên thê. Hiêu điên thê ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ * Công thưc tông h ́ ̉ ợp tinh công cua l ́ ̉ ực điên: ̣ AMN = F.s.cosα = qEd = WM – WN = q.(VM – VN) = q.UMN E: cương đô điên tr ̀ ̣ ̣ ường đêu ̀ ̣ ́ => Môt sô công th ưc liên quan: ́ ̉ cach d: khoang ́ giưã M, N trên ̉ ̣ ́ ̣ Thê năng cua điên tich tai M, N: W ́ M = q.VM ; WN = q.VN ̣ ường sức điên. môt đ ̣ ̣ ̣ ́ ưa M, N: U Hiêu điên thê gi ̃ MN = VM – VN = E.d ̣ ́ ̣ ̉ ừ M đên q: điên tich dich chuyên t ́ ̣ ́ ̣ VM, VN: điên thê tai M, N (V) N ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ Dung cu đo hiêu điên thê tinh điên la tinh điên kê. ́ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ược chon lam môc điên thê thi tai đo điên thê băng 0 (V = 0). Vi tri nao đ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ 5. Tu điên ̣ ̣ Công thức tính điện dung của tụ điện : C : điện dung của tụ điện. (F) C = Q / U hay Q = C.U Q : điện tích mà tụ điện tích được. (C) ̉ ̣ ̣ ơi U, vi C la hăng sô không đôi. => Q ti lê thuân v ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ U : hiệu điện thế đặt vào 2 bản tụ điện (V) Dựa vao l ̀ ơp điên môi (l ́ ̣ ơp cach điên) thi co cac loai tu điên th ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ường găp: tu không khi, tu giây, tu ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ư, tu gôm… mica, tu s ́ ̣ ́ 6. Dong điên không đôi. Nguôn điên ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. ̀ ̉ ̣ Vai tro cua nguôn điên: duy trì hi ̀ ệu điện thế giữa hai cực nguồn điện. ̣ ượng đăc tr Đai l ̀ ̣ E va điên tr ̣ ưng cho nguôn điên la suât điên đông ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ở trong r cua no. ̉ ́ 7. Điên năng. Công suât điên ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ Điên năng tiêu thu cua đoan mach: A = UIt ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ A: Điên năng tiêu thu cua đoan mach (J) ̣ ̉ ̣ ̣ Công suât tiêu thu cua đoan mach: P = A/t = UI ́ ̣ ̉ ̣ ̣ P: Công suât tiêu thu cua đoan mach (W) ́ ̣ ượng toa ra trên vât dân: Q = R.I Nhiêt l ̉ ̣ ̃ 2 .t Ang : công của nguồn điện (công của lực ́ ̉ ̣ Công suât toa nhiêt: P = Q / t = R.I 2 lạ). (J) ́ ̣ ̣ ̉ ̀ E = Ang / q Suât điên đông cua nguôn: E : suất điện động của nguồn. (V) ̉ ̣ Công cua nguôn điên: A ̀ ng = E . q = E .I.t Png : công suất của nguồn điện. (W) ́ ̉ ̣ Công suât cua nguôn điên: P ̀ ng = Ang / t = E .I q : điện lượng dịch chuyển trong nguồn điện. I : cường độ dòng điện chạy qua nguồn.
- ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ Công cua nguôn điên băng điên năng tiêu thu trong toan mach. Đơn vi ghi trên đông hô công t ̣ ̀ ̀ ơ điên la đ ̣ ̀ ơn vi đo cua điên năng tiêu thu cua tông cac dung cu ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ điên dung trong gia đinh. ̀ ̀ 8. Đinh luât Ôm đôi v ̣ ̣ ́ ới toan mach ̀ ̣ Công thưc đinh luât Ôm đôi v ́ ̣ ̣ ́ ơi toan mach: I = ́ ̀ ̣ E / (RN + r) => UN = I.RN = E – I.r ̣ ở cua mach ngoai, điên tr RN, r : điên tr ̉ ̣ ̀ ̣ ở trong cua nguôn; U ̉ ̣ ̣ ́ ưa hai đâu đoan mach ̀ N: hiêu điên thê gi ̃ ̀ ̣ ̣ ngoai. ̀ ̣ ̉ ̉ ện tượng đoản mạch: Đăc điêm cua hi + Điện trở của mạch ngoài bằng 0 (RN = 0) + Cường độ dòng điện chạy trong mạch đạt giá trị lớn nhất. + Công thức đinh luât Ôm: I = ̣ ̣ E / r Công thức tính hiệu suất của nguồn: H = Acó ích / Ang = UN / E = 9. Ghep cac nguôn điên thanh bô ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ Bộ nguồn nối tiếp: gồm n nguồn điện (E1, r1), (E2, r2) … (En, rn) mắc nối tiếp với nhau. Eb = E1 + E2 + … + En rb = r1 + r2 + … + rn Bộ nguồn song song: gồm n nguồn điện giống nhau (E, r) mắc song song với nhau. Eb = E ; rb = r / n 10. Thực hanh ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ực hanh xac đinh suât điên đông va điên tr Cac dung cu co trong bai th ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ở trong cua môt pin điên hoa ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ Pin điên hoa. ́ ở num xoay R (loai 10 Biên tr ́ ̣ Ω x 10). ̀ ̀ ̣ ̣ Đông hô đo điên đa năng hiên sô dung lam ch ́ ̀ ̀ ức năng miliampe kê môt chiêu. ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ Đông hô đo điên đa năng hiên sô dung lam ch ́ ̀ ̀ ức năng vôn kê môt chiêu. ́ ̣ ̀ ̣ ở bao vê R Điên tr ̉ ̣ o. ̣ ̃ ́ ̣ ̣ Bô dây dân nôi mach điên. ́ ́ ́ ̣ Khoa K đong – ngăt điên. 11. Dòng điện trong kim loại Bản chất : dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tựn do dưới tác dụng của điện trường. Sự phụ thuộc của điện trở xuất của kim loại theo nhiệt độ: ρ = [1 + α (t )] Với ρ và lần lượt là điện trở xuất ở t và (0C)
- α là hệ số nhiệt điện trở, đơn vị đo là K1. Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải điện là cho điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ, đến gần 0 K đện trở của kim loại rất nhỏ. Vật liệu siêu dẫn là vật liệu có điện trở đột ngột giảm đến bằng 0 khi nhiệt độ T ≤ ( gọi là nhiệt độ tới hạn). Ta nói rằng lúc này vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn. Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau, trong mạch xuất hiện xuất điện động nhiệt điện: ξ = ( ) Với là hệ số nhiệt địên động; T1, T2 lần lượt là nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh. 12. Dòng điện trong chất điện phân Bản chất: dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm và ion dương ngược chiều nhau. Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương bị tan ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy (kim loại làm cực dương trùng với kim loại của muối trong dung dịch chất điện phân). Anốt ( dương cực) tan dần đi, còn catốt có một lớp kim loại ấy bám vào. Định luật Farađây : m = kq = . It Trong đó : + m (g) là khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân. + q (C) là điện lượng + k gọi là đương lượng điện hóa. + F = 96 500 C/mol gọi là số Farađây. + A là nguyên tử khối của kim loại. + n là hóa trị của kim loại. + I (A) là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân. + t (s) là thời gian dòng điện chạy qua bình. 13. Dòng điện trong chất khí Bình thường chất khí không dẫn điện, nó là một chất điện môi. Chất khí chỉ dẫn điện khi có các hạt tải điện (electron, ion) do tác nhân ion hóa sinh ra. Bản chất : Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các êlectron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí xảy ra khi ta phải dùng tác nhân ion hóa từ bên ngoài để tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Quá trình dẫn điện của chất khí có thể duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là quá trình dẫn điện (phóng điện) tự lực. Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và êlectron tự do. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. 14. Dòng điện trong chất bán dẫn Có những loại vật liệu không thể xem là kim loại hoặc chất điện môi, đó là chất bán dẫn. + Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa điện trở suất của kim loại và điện trở suất của điện môi. Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm. Ta gọi đó là sự dẫn nhiệt riêng của chất bán dẫn. Điều này ngược lại với sự phụ thuộc của điện trở suât của các kim loại vào nhiệt độ. + Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất. + Điện trở suất của chất bán dẫn cũng giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hoá khác. Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là êlectron. Ta gọi là tạp chất cho (đôno) Hạt dẫn điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là lỗ trống. Ta gọi là tạp chất nhận (axepto) Lớp chuyển tiếp p n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miến mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn. Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp pn theo chiều từ p sang n, nên được dùng làm điốt bán dẫn để chỉnh lưu dòng địên xoay chiều. B/ BÀI TẬP Chương I. Điện tích điện trường Bai 1: ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ớn q 1 = q2 = 107 Cđăt cach nhau 20 cm trong chân ̀ Hai qua câu nho mang hai điên tich co đô l ̣ ́ ́ ực tương tac điên gi không. Tinh l ́ ̣ ưa hai điên tich. ̃ ̣ ́ Bài 2: Ba điện tích điểm có cùng độ lớn, cùng dấu q1 = q2 = q3 = 108 C được đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC AB = 10cm trong không khí. a. Xác định lực do điện tích q1 tác dụng lên q2. b. Xác định lực do hai điện tích q1 và q3 cùng tác dụng lên q2 Bài 3: Cho 2 điện tích q1 = 3.107C và q2 = 4.107C nằm tại 2 điểm A, B với AB = 5cm. Xác định ̣ ơn cua c đô l ́ ̉ ường độ điện trường tổng hợp tại: a. Điểm C, biết AC = 3cm, BC = 2cm
- b. Điểm D, biết AD = 8cm, BD = 3cm. c. Điểm F, biết AF = 3cm, BF = 4cm Bài 4: Một tụ điện không khí có C=2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 5000 V. Tính điện tích của tụ. Bài 5: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ? Bài 6: Một điện tích điểm q = 107 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.103 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu Bai 7: ̣ ̣ ̉ ừ ban d ̀ Môt hat prôtôn di chuyên t ̉ ương đên ban âm cach nhau 1 cm, doc theo môt đ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ường sưc điên d ́ ̣ ươi tac dung cua l ́ ́ ̣ ̉ ực điên trong môt điên tr ̣ ̣ ̣ ương đêu co c ̀ ̀ ́ ường đô điên tr ̣ ̣ ường 1000 V/m. a. Tinh công cua l ́ ̉ ực điên co gia tri la bao nhiêu? ̣ ́ ́ ̣ ̀ b. Tinh đô l ́ ̣ ơn hiêu điên thê gi ́ ̣ ̣ ́ ữa hai ban. ̉ Bai 8: ̀ Trong 1 phut co 10 ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ 20 hat êlectron dich chuyên qua tiêt diên thăng cua môt đoan dây dân. Tinh ̃ ́ cương đô dong điên chay qua dây dân đo. ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ Chương II. Dòng điện không đổi Bai 1: ̀ Cho sơ đô mach điên nh ̀ ̣ ̣ ư hinh ve. Biêt R ̀ ̃ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ N = 10Ω, r = 1Ω. Tinh hiêu suât cua nguôn điên. Bai 2: ̣ ở tương đương cua cac đoan mach điên sau. Biêt R ̀ Tinh điên tr ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ 1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6V, r = 1Ω, Đèn: 6V – 3W a/ Hỏi đèn sáng như thế nào? b/ Tính tiền điện phải trả cho đèn trong 30 ngày, mỗi ngày đèn sáng liên tục 8 giờ. Giá tiền điện 1500 đồng / kWh.
- Bai 4: ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ường hợp sau. Biêt cac nguôn điên giông nhau ̀ Tinh suât điên đông cua bô nguôn trong cac tr ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ co ́E = 6V, r = 1 Ω. A B A B Bài 5: Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1=3V; r1=0,6; E2=1,5V; r2=0,4 được mắc với điện trở R = 2 thành mạch kín như sơ đồ a. Tính cường độ dòng điện trong mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn Bài 6: Hai nguồn có suất điện động e và điện trở trong r được mắc với nhau thành bộ và mắc với điện trở R=11 tạo thành một mạch điện kín. Khi hai nguồn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là 0,4A còn khi hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là 0,25A. Tính suất điện động e và điện trở trong r. Bài 7: Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2. Mắc song song hai bóng đèn cùng loại 3V1,5W vào hai cực của nguồn điện a. Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn. b. Nếu tháo bỏ một đèn thì đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn trước đó. Vì sao ? Bài 8. Hai bóng đèn có điện trở 5 mắc song song và nối vào một nguồn điện có điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? Bài 9: Có một số điện trở giống nhau, mỗi điện trở là R0=4. Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở tương đương là 6,4. Chương III.Dòng điện trong các môi trường Bài 1: Một sợi đồng ở 20oC có điện trở suất là 1,69.108 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.103 K1. Tính điện trở suất của dây đồng ở 100oC. Bài 2: Một dây kim loại có điện trở 20 Ω khi nhiệt độ là 25 oC. Biết khi nhiệt độ tăng thêm 400oC thì điện trở của dây kim loại là 53,6 Ω.
- a) Tính hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn kim loại. b) Điện trở của dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu khi nhiệt độ tăng từ 25oC đến 300oC. Bài 3: Một sợi dây dẫn bằng kim loại có điện trở R1 ở t1=30oC. Biết α=4,2.103 K1. Hỏi nhiệt độ phải tăng hay giảm bao nhiêu để điện trở của dây tăng lên gấp 2 lần. Bài 4: Một cặp nhiệt điện platin–platin pha rôđi có hệ số nhiệt điện động là 6,5 μV.K1. Một đầu không nung có nhiệt độ t1=20oC và đầu còn lại bị nung nóng ở nhiệt độ t2. Tính suất điện động nhiệt điện khi t2=200oC. Bài 5: Dùng hiện tượng điện phân bằng dung dịch có chứa kim loại niken , ta thấy rằng đương lượng điện hóa là 3.104 g/C. Tính lượng niken bám vào katot khi có dòng điện 0,4 A chạy qua trong 50 giây. Bài 6: Chiều dày của lớp phủ lên tấm kim loại là 0,05 mm. Sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân. Cho ρ = 8,9.103 kg/m3 , A=58 , n=2. Bài 7: Cho dòng điện không đổi có cường độ 10 A chạy qua bình điện phân dd CuSO 4 trong 0,5h. Xác định khối lượng đồng bám ở Katot. Biết Cu có khối lượng mol nguyên tử là 64 và hóa trị 2.
- MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 20182019 MÔN: VẬT LÍ 11 Nội dung kiểm tra Biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Điện tích. Định luật Cu 1 1 lông Thuyết êlectron. Định luật 1 bảo toàn điện tích Điện trường và cường độ 1 1 điện trường. Đường sức điện Công của lực điện 1 1 Điện thế. Hiệu điện thế 1 Tụ điện 1
- Dòng điện khổng đổi. 2 1 Nguồn điện Điện năng. Công suất điện 1 1 1 Định luật Ôm đối với toàn 1 1 1 mạch Ghép các nguồn điện 1 1 thành bộ Dòng điện trong kim loại 1 1 Dòng điện trong chất điện 1 1 1 phân Dòng điện trong chất khí 2 1 Dòng điện trong chất bán 1 1 dẫn Tổng số câu (số điểm) 15 câu (5 điểm) 9 câu (3 điểm) 3 câu (1 điểm) 3 câu (1 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn