Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn: Giáo dục công dân 7 (Năm học 2012-2013)
lượt xem 8
download
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn "Giáo dục công dân 7" năm học 2012-2013 cung cấp cho các bạn những kiến thức về giản dị, trung thực, xây dựng gia đình văn hóa, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo,... Hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn: Giáo dục công dân 7 (Năm học 2012-2013)
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD 7 HKI – Năm học: 2012- 2013. 1/ Giản dị: - Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa của việc này đối với bản thân mỗi người và cuộc sống ntn? Ví dụ minh họa. Rèn luyện như thế nào? 2/ Trung thực: - Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của đức tính này đối với bản thân và trong quan hệ giữa người với người ntn? Ví dụ minh họa. Rèn luyện tính trung thực như thế nào? 3/ Tự trọng: - Thế nào là tự trọng? Ý nghĩa của đức tính này đối với bản thân và trong quan hệ giữa người với người như thế nào?Ví dụ minh họa. Làm thế nào để có tự trọng? 4/ Đạo đức và kỉ luật: - Thế nào là đạo đức, kỉ luật? Quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật như thế nào? Ví dụ minh họa. 5/Yêu thương con người: - Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân và đối với cuộc sống? Ví dụ minh họa. 6/Tôn sư trọng đạo: - Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Việc này có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và đối với sự phát triển của xã hội? Ví dụ minh họa. 7/Đoàn kết, tương trợ: - Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Việc này có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và đối với cuộc sống? Ví dụ mnih họa. 8/ Xây dựng gia đình văn hóa: - Em hiểu thế nào là một gia đình văn hóa? Làm thế nào để có một gia đình văn hóa? Gia đình văn hóa có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội? Em tham gia xây dựng văn hóa như thế nào? Ví dụ minh họa. 9/ Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ: - Em hiểu thế nào là phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? Việc náy có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân và với gia đình, dòng họ và sự phát triển của xã hội? Ví dụ minh họa. 10/ Tự tin: - Em hiểu thế nào là tự tin? Đức tính này có tác dụng như thế nào đối với mỗi người? Rèn luyện đức tính này như thế nào? Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận Trắc nghiệm:
- Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu1: Em hãy cho biết câu tục ngữ nào dưới đây mang nôi dung giản dị? a/Giấy rách phải giữ lấy lề b/ Cây ngay không sợ chếtđứng c/ Nghèo cho sạch rách cho thơm d/ Tôt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu2: Những câu tục ngữ trên câu nào mang nội dung trung thực. Câu 3: Em hãy cho biết nhận định sau theo em là đúng hay sai? “ Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận” a/ sai b/ đúng. Câu4: Hãy hoàn thành đầy đủ nội dung câu nói sau: “Những gì chúng ta không muốn thì …………………………. với người khác” Câu5: Trong các câu tục ngữ dưới đây câu nào thể hiện rõ nét nhất về tôn sư trọng đạo: a/ Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy b/ Không thầy đố mày làm nên c/ An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng d/ An đền nghĩa trả. Câu6: Hoàn thành câu ca dao sau: “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên ………………………………..” Câu7: Rô be nhờ em trả lại tiền thừa cho người mua diêm, việc là đó thể hiện đức tính gì? a/ Trung thực b/Tự trọng c/ Giản dị d/ Tôn sư trọng đạo. Câu8: Việc Bác đến thăm nhà chị chín trong những ngày cuối năm thể hiện đức tính gì của Bác: a/ Giản dị b/ Liêm khiết c/ Yêu thương con người d/ Chí công vô tư. Câu9: Những hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện đó là người thiếu ý thức: a/ Mất trật tự nơi công cộng b/ Đi nhẹ, nói khẽ nơi công cộng c/ Giữ trật tự khi có ai đó phát biểu d/ Lên tiếng phản đối những việc làm xấu. Câu10: Theo em nhận định sau là đúng hay sai :” Phải thành thật với mình, có thể mới không dối trá với người khác” a/ sai b/ đúng
- Câu11: Câu tục ngữ: “ Nghèo cho sạch, rách cho thơm” giáo dục chúng ta phải thế nào? a/ Trung thực b/ Giản dị c/ Tự trọng d/ Thật thà. Câu12: Chữ nào còn thiếu trong câu tục ngữ đây: “ Thương người như thể thương ….” a/ …ta b/…mình c/…thân d/…bạn. Câu13: Hãy điền 2 từ còn thiếu trong câu tuc ngữ dưới đây: “ Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người ………………………………………..” Câu 14: Hãy đánh dấu “X” vào những hành vi dưới đây mà em cho là phù hợp với sự tôn kính hoặc không tôn kính: ( 2.5đ) Tình huống: Tôn Không kính tôn kính 1, Cười đùa phá rối trong giờ học ……… ………. 2, Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo mới về thực ……... ………. tập 3, Cô giáo dạy khi Hà còn rất trẻ, nay đã đi làm và ……… ………. gặp lại cô thì Hà chào bằng chị ……… ……… 4, Gặp thầy cô giáo vẫn lễ phép chào ……... ……… 5, Gặp thầy cô giáo không dạy lớp mình vẫn lễ phép chào Câu 15 Em chọn tình huống nào ? Hoàng cùng Tuấn đang trên đường đến trường bỗng nhiên có hai người lạ mặt trạc tuổi các em chặn lại. Một người trong bọn chúng chỉ vào mặt Tuấn và nói giọng hậm hực: - Đúng thằng này rồi, tay này nói với người cùng đi - Hôm nọ nó đi xe gắn máy cán chết con chó Nhật của mình, rồi cứ thế phóng thẳng không thèm dừng lại. Hôm nay phải dạy cho nó một bài học. Nói xong cả hai người cùng xông vào Tuấn đấm, đá tới tấp Các tình huống: A. Hợp tác cùng Tuấn để chống trả lại hai người lạ mặt B. Để cho “đối phương” dạy cho Tuấn một bài học vì biết Tuấn là người có lỗi, sau đó mới can ngăn C. Đứng ra dàn hòa cả 2 bên và không để cho họ xông vào hành hung. Câu 16. Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Hãy đánh dấu “X” vào ô tương ứng . Tình huống: Đồng ý Không đồng ý
- 1. Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn ……… ………. 2. Khoan dung là nhu nhược ……... ………. 3. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác ……… ………. 4. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không ……… ……… vừa ý ……... ……… 5. Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn Tự luận: Câu 1. Tôn sư trọng đạo là gì ? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 2. Là một người học sinh em cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá? Câu 3. Giải thích câu tục ngữ Có cứng mới đứng đầu gió Câu 4: Những tiêu chuẩn cơ bản của việc xây dựng gia đình văn hoá? Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ: Chớ thấy sống cả mà ngã tay chèo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 531 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 397 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 706 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 201 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 188 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 187 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 202 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 188 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 94 | 6
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 53 | 4
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 55 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 12 năm học 2018-2019
59 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 80 | 1
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn