Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Hóa học 12 Năm học 2008 - 2009
lượt xem 86
download
1. Cho hợp kim Fe - Cu vào dd H2SO4 loãng thấy : A. Fe bị ăn mòn chậm, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Fe B. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Fe C. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Cu D. Fe bị ăn mòn chậm, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Cu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Hóa học 12 Năm học 2008 - 2009
- Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Hóa học 12 Năm học 2008 - 2009 Phần 1 : Đại cương kim loại 1. Cho hợp kim Fe - Cu vào dd H2SO4 loãng thấy : A. Fe bị ăn mòn chậm, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Fe B. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Fe C. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Cu D. Fe bị ăn mòn chậm, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Cu. 2. Điện phân dung dịch chứa các cation: Fe2+,Fe3+,Cu2+,H+, Ag+.Thứ tự khử cation ở catot là: A. Ag+.Fe3+,Cu2+,Fe2+,H+. B. Ag+.Fe3+,Fe2+,Cu2+,H+. C. Ag+.Fe3+, Cu2+,H+ ,Fe2+. D. Fe3+,.Ag+, Cu2+,H+ ,Fe2+. 3. Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch Fe2(SO4)3. C. Dung dịch NaNO3 + HCl D. Dung dịch chứa Na2SO4 loãng và HCl 4. Để tách Ag từ hỗn hợp bột Ag, Cu, S, Fe.Người ta dùng cách nào? A. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. B. Cho hỗn hợp tác dụng với O2 dư ( t0) .Rồi lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HNO3 dư . Rồi đem điện phân. D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. 5. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thành phần của muối khan là A. Fe(NO3)2 và AgNO3 . B. Fe(NO3)3 và AgNO3 . C. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 và AgNO3 . D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 . 6. Cho các cặp oxi hoá khử như sau : Ag /Ag, Fe /Fe , Cu /Cu, Ni2+ /Ni, Fe2+ /Fe, Zn2+ /Zn.Chất khử được + 3+ 2+ 2+ Fe3+ thành Fe2+ là : A. Zn, Fe, Ni, Cu. B. Zn, Ni, Cu. C. Zn, Fe, Ni,Cu, Ag. D. Zn, Fe, Ni. 7. Một hỗn hợp bột Fe - Cu.Để thu được Cu tinh khiết với khối lượng không đổi người ta cho hỗn hợp tác dụng với : A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ. B. Dung dịch H2SO4 loãng dư. C. Dung dịch Fe2(SO4)3 vừa đủ D. Dung dịch NiSO4 vừa đủ. 8. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ăn mòn điện hoá ? A. Cho một mẩu gang vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho một mảnh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ sẵn vài giọt ZnSO4. C. Ngâm hợp kim Zn - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Vật bằng gang để trong không khí ẩm. 9. Một dung dịch X có chứa NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra khi điện phân dung dịch X là: A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Na. 10. Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 và 3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 0,672 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là : A. 3,92 gam. B. 1,96 gam. C. 3,52 gam. D. 5,88 gam. 11. Cho 7,28 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 2,912 lít khí H2 ở đktc . Kim loại M là : A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al. 12. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M với hai điện cực trơ đến khi dung dịch mất hết màu xanh . Thể tích khí thu được ở Anốt và thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch sau điện phân là : A. 0,448 lít và 20 ml. B. 0,448 lít và 40 ml. C. 0,224 lít và 40 ml. D. 0,224 lít và 20 ml. 13. Hoà tan m gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng còn lại 2,8 gam chất rắn không tan, thu được V lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Giá trị của m,V là : A. 2,24 lít và 11,2 gam. B. 2,24 lít và 8,4 gam. C. 2,24 lít và 5,6 gam. D. 3,36 lít và 11,2 gam. 14. Hoà tan hết 11,2 gam hỗn hợp E gồm 2 kim loại R và M trong dung dịch HCl , rồi cô cạn dung dịch thu được 39,6 gam hỗn hợp hai muối khan.Thể tích khí H2 thu được ở đktc là: A. 4,48 lít. B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít.
- Phần 2 : Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm. 15. Cho Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng là: A. Na tan , xuất hiện kết tủa màu đỏ. B. Na tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu đỏ D. Na tan, có khí bay ra, có kết tủa xanh. C. Na tan, có khí bay ra. 16. Nhận xét nào sau đây về muối NaHCO3 không đúng : A. Muối NaHCO3 là muối axit. B. Muối NaHCO3 bền dưới tác dụng của nhiệt. C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7. D. Ion HCO3 - trong muối có tính lưỡng tính. 17. Để phân biệt hai dung dịch : NaHCO3 và Na2CO3 dùng dung dịch nào sau đây : A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch H2SO4. 18. Khi nào ion Na bị khử: + A. Cho NaOH tác dụng với HCl. B. Điện phân dd NaCl. C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Cho CO tác dụng với Na2O. 19. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách: A. Cho Na tác dụng với H2O B. Cho Na2O tác dụng với H2O. C. Cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. D. Điện phân dung dịch NaCl với các điện cực trơ, có màng ngăn xốp. 20. Nung 100 gam hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi được 69 gam chất rắn. Hàm lượng % của Na2CO3 có trng hỗn hợp là : A. 16 %. B. 84 %. C. 31%. D. 69 %. 21. Hoà tan hết 2,3 gam Na vào 47,8 gam nước được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X là: A. 8 %. B. 18 %. C. 4 %. D. 0,8 %. 22. Nhóm kim loại tan vào nước tạo dung dịch kiềm là : A. Na, K, Ba, Sr. B. Na, K, Ba, Mg. C. Na, K, Mg,Ca. D. Na, K, Sr, Be. 23. Kết luận nào sau đây về tính chất của Al không đúng : A. Al là kim loại có tính lưỡng tính. B. Al là kim loại có tính khử mạnh. C. Al có thể tan trong dung dịch NaOH. D. Al không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội. 24. Cho phản ứng : 2Al + 2H2O + 2NaOH = 2NaAlO2 + 3H2 . Chất đóng vai trò là chất oxi hoá là : A. H2O B. NaOH C. NaOH và H2O D. Al. 25. Hoà tan 2,8 gam CaO vào nước được 500 ml dung dịch X. Hỏi dung dịch X có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu lít khí CO2 ở đkc: A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 1,68 lít. D. 3,36 lít. 26. Hoà tan hết 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư được 4,48 lít khí CO2 ở đktc.Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là : A. 26,4 gam. B. 23,4 gam. C. 22,2 gam. D. 24,6 gam. 27. Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Khí HCl, CuSO4, Al, NO2, Cl2,FeCl3 B. CuSO4, Al, NO2, CaCO3, CO2,HNO3. C. CuSO4, Al,HNO3, Fe2O3, NH4Cl. D. CuSO4, Al, Zn,H2SO4, Mg(OH)2. 28. Hoà tan hết 3,9 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 3,5 gam.Số mol HCl đã tham gia phản ứng là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,6 mol. 29. Trong công nghiệp người ta điều chế CaO bằng cách nào? A. Cho Ca tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao. B. Nung Ca(OH)2 ở nhiệt độ cao. C. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao. D. Nung CaSO4 ở nhiệt độ cao . 30. Hàm lượng Na tối thiểu có trong hợp kim Na - Al để khi cho hợp kim vào nước dư tạo dung dịch đồng nhất là: A. 23 %. B. 27 %. C. 46 %. D. 54 %. 31. Điện phân nóng chảy một muối clorua của kim loại X .Sau một thời gian ở anot thu được 2,24 lit khí ở đktc ở catot thu được 4 gam kim loại . X là : A. Na. B. K. C. Mg. D. Ca 32. Cho Ca vào dung dịch Ca(HCO3)2 hiện tượng là: A. Không có phản ứng xảy ra.
- B. Ca tan có khí H2 bay ra. C. Ca tan có khí H2 bay ra và có kết tủa trắng. D. Ca tan có khí H2 bay ra và có kết tủa trắng, kết tủa tan một phần. 33. Người ta có thể điều chế Mg bằng cách : A. Dùng CO để khử MgO ở nhiệt độ cao B. Điện phân MgO nóng chảy C. Điện phân dung dịch MgCl2 D. Điện phân MgCl2 nóng chảy. 0,12mol ≤ nCO2 ≤ 0,26mol . 34. Trong một bình kín chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình số mol CO2 có giá trị . Khối lượng kết tủa thu được biến đổi trong khoản nào ? 4gam ≤ m ≤ 15gam. 4gam ≤ m ≤ 12gam. A. B. C. 12gam ≤ m ≤ 15gam. D. 12gam ≤ m ≤ 26gam. 35. Cho 2,24 lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là : C. 0,04 hoặc 0,12M. A. 0,04 M. B. 0,02 M. D. 0,12M. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO − , Cl − 36. Một loại nước cứng chứa : .Dung dịch nào sau đây không thể làm giảm độ cứng của nước : 3 A. HCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. K2CO3. 37. Cho 3,36 lít khí CO2 ở đktc hấp thụ hết vào 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% sau phản ứng khối lượng dung dịch thu được so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ : A. Giảm 1,6 gam. D. Giảm 6,6 gam. B. Tăng 1,6 gam. C. Tăng 6,6 gam. 38. Cho 0,81 gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO ở đktc. Giá trị của V là : A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít. 39. Hoà tan hết 8,1 gam kim loại M có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng dư được 6,72 lít khí NO duy nhất ở đktc.Kim loại M là : A. Al. B. Mg. C. Zn D. Ca. 40. Dung dịch X chứa 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II. Để kết tủa hết ion clorua có trong dd X cần 100 ml dd AgNO3 được dd Y và 17,22 gam kết tủa.Cô can Y được m gam muối khan . Giá tri của m và nồng độ mol của dd AgNO3 là : A. 9,12 gam và 1,2 M. B. 9,12 gam và 2,4 M. C. 11,2 gam và 1,2 M. D. 11,2 gam và 2,4 M. 41. Sục từ từ khí CO2 vào dd nước vôi trong đến dư khí CO2 . Hiện tượng là : A. Có kết tủa trắng, một phần kết tủa tan. B. Có kết tủa trắng. C. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dần đến hết. D. Có kết tủa trắng, có khí bay ra. 42. Những chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời : A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch Na3PO4 . C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Cả a, b, c. 43. Công thức nào sau đây là của phèn chua : A. K2SO4.Fe2(SO4)3.24 H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O. C. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24 H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O. 44. Người ta dùng vật bằng nhôm để đựng nước và thức ăn là do : A. Nhôm nhẹ, bền, đẹp. B. Đồ dùng bằng nhôm rẻ. C. Trên bề mặt vật bằng nhôm có lớp Al2O3 bền không tan, không tác dụng với nước. D. Nhôm không độc. 45. Để làm sạch Al2O3 trong quặng có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2 người ta cần sử dụng thêm hoá chất: A. Dung dịch HCl và khí CO2. B. Dung dịch NaOH và khí CO2. C. Dung dịch NaOH . D. Dung dịch NH3 và khí CO2 . 46. Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 (điện cực trơ), ở điện cực dương đều xảy ra quá trình đầu tiên là : 2H O - 4e O + 4H + 2Cl- - 2e Cl → → 2 2 2 A. B.
- 2H O + 2e H + 2OH - → 2+ + 2e Cu → D. Cu 2 2 C. 2+ - + 3- 2- 47. Có các ion sau : Ca , Cl , K , P , S đều có cấu hình electron là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6. 48. Có các phương trình hoá học sau : 1. Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O. 2. Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O. 3. 2Al + 6H2O = 2Al(OH)3 + 3H2 . 4. Na AlO2 + CO2 + 2H2O = NaHCO3 + Al(OH)3 . 5. SiO2 + 2NaOH = Na2SiO3 + H2O. Những phản ứng xảy ra trong quá trình làm sạch quặng boxit là : A. 2, 4, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5. 49. Nhận định nào không đúng về cách làm mềm nước cứng : HCO- , Cl- , SO2- 3 4 trong nước cứng. A. Làm giảm nồng độ các ion B. Làm giảm nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. C. Thay thế các ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng bằng ion Na+. D. Chuyển các ion Ca2+ và Mg2+ vào hợp chất không tan bằng cách đun nóng nước cứng có độ cứng tạm thời. 50. Nhận định nào sau đây không đúng về vai trò của criolit trong quá trình sản xuất Al : A. Tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với điện cực khi điện phân. B. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp từ đó tiết kiệm năng lượng. C. Hoà tan Al2O3 tạo ra hỗn hợp chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. D. Tạo ra hỗn hợp bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hoá bởi oxi không khí. 51. Điện phân muối clorua của kim loại kiềm X nóng chảy thu được 1,344 lít khí (đktc) ở Anốt và 2,76 gam kim loại ở Catốt. (cho Na = 23, K = 39, Rb = 85, Li = 7 ). Kim loại X là : A. Na. B. K. C. Li. D. Rb. 52. Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch X chứa hai muối Na2CO3 và NaHCO3. thì mối quan hệ nào sau đây của a và b là đúng : A. a < b < 2a. B. a > b. C. a = b. D. b > 2a. 53. Nhận định không đúng về cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại phân nhóm chính nhóm II là : A. Mạng tinh thể của chúng đều có kiểu lập phương tâm khối. B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp trừ Be. C. Khối lượng riêng nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn Al trừ Ba. D. Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung là mềm hơn Al. 54. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả với các chất trong dãy nào sau đây : A. CuSO4, HCl, SO2, SiO2, Al2O3. B. CuSO4, HCl, SO2, CuO. C. SO2, SiO2, Al2O3 , BaCl2, K. D. Fe, FeCl2, CuSO4, HCl. 55. Có các phản ứng hoá học sau : 1. Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O. 2. Al2O3+ 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O. 3. 2Al + 6H2O = 2Al(OH)3 + 3H2 . 4. Na AlO2 + CO2 + 2H2O = NaHCO3 + Al(OH)3 . Những phản ứng xảy ra trong quá trình đồ dùng bằng Al bị phá huỷ trong dung dịch NaOH là : A. 1, 2, 3. B. 1, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. 56. Hoà tan hoàn toàn 1,79 gam hỗn hợp hia kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước thu được 0,56 lít khí H2 (Đktc ) . Hai kim loại kiềm là : A. Na và K. B. Li và Na C. K và Rb. D. Rb và Cs. 57. 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,1M và Na2SO4 0,1M tác dụng với dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa tạo ra là : A. 4,3 gam. B. 3,4 gam. C. 2,93 gam. D. 2,39 gam. 58. Hoà tan 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong dung dịc NaOH dư thu được 10,08 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp là : A. 19 %. B. 81 %. C. 50 %. D. 38 %. 59. Nhận định nào đúng về quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và NaCl nóng chảy :
- A. ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử nước, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử Na+. ở cực dương Cl- . đều là quá trình oxi hoá ion Cl- . B. ở cực âm đều là quá trình khử ion Na+. ở cực dương đều là quá trình oxi hoá ion Cl- . C. ở cực âm, điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Cl- , ở cực dương đều là quá trình oxi hoá ion Na+. D. ở cực âm đều là quá trình khử ion Cl- 60. Dung dịch X chứa các ion : H+, Na+, cho thêm vài giọt quì tím. Đem điện phân X thì màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào ? A. Từ đỏ sang tím rồi xanh. B. Từ tím sang đỏ. C. Từ tím sang xanh. D. Từ xanh sang tím rồi đỏ. 61. Nhận định nào không đúng về tích chất hoá học của các kim loại Na, Mg, Al ? A. Al tan trong dung dịch NaOH và Mg(OH)2 tạo khí H2. B. Na, Mg, Al đều dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch HCl thành khí H2. C. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, CuO, Cr2O3 ... ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do. D. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al. 62. Dung dịch Ca(HCO3)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây : A. HNO3, Ba(OH)2, Na2CO3, Ca(OH)2. B. HNO3, Ba(OH)2, MgCO3 . C. Ba(OH)2, CaCl2, KOH. D. Na2CO3, Ca(OH)2 , MgCl2. 63. Nhận định đúng khi nói về kim loại kiềm thổ là : A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử. 64. Cho 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch thu được 20,6 gam muối khan. Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 65. Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2. Lượng khí sinh ra oxihoa hoàn toàn kim loại M có hoá trị II sinh ra 7,6 gam muối. Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu. Mg 2+ , Ca 2+ , Ba 2+ , Cl − (0, 2mol ), NO − (0, 4mol ) 66. Dung dịch X có chứa : . Thêm dần V ml dung dịch Na2CO3 1M vào X 3 đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 350 ml. D. 600 ml. 67. Cho 24,3 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 5,04 lít khí O2 ở đkc thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H2 ở đkc. Kim loại M là A. Al. B. Ca. C. Zn. D. Mg. 68. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] ( hoặc NaAlO2) thì hiện tượng quan sát được là A. Tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết. B. Tạo kết tủa trắng , kết tủa không tan. C. Tạo kết tủa trắng , có một phần kết tủa tan. D. Không có hiện tượng. 69. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng quan sát được là A. Tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết. B. Tạo kết tủa trắng , kết tủa không tan. C. Tạo kết tủa trắng , có một phần kết tủa tan. D. Không có hiện tượng. 70. Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,3 mol khí N2O và 0,15 mol NO (dung dịch không chứa muối amoni). Giá trị của m là A. 25,65. B. 12,15. C. 14,85. D. 22,95 . 71. Hỗn hợp gồm Na ,Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong A. Dung dịch KOH dư. B. Dung dịch NH3 dư C. H2O dư. D. Dung dịch NaAlO2 dư. KIM LOạI CROM - SắT - ĐồNG 72. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước
- A. Al và Cr. B. Fe và Al. C. Fe và Cr. D. Ca và Al. 73. Câu khẳng định không đúng về kim loại Crom là A. Có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện bền. B. Có tính khử mạnh hơn Fe. C. Có thể rạch được thuỷ tinh. D. Có những tính chất hoá học giống nhôm. 74. Cấu hình electron của Cr là ( Z = 24) 2+ A. [Ar]3d4 B. [Ar]3d34s1 C. [Ar]3d34s2 D. [Ar] 4s23d3 75. Người ta điều chế dung dịch FeSO4 tinh khiết bằng cách nào: A. Cho Fe dư vào dung dịch Na2SO4. B. Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 loãng. C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 dư. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4đặc nóng dư. 76. Đốt cháy 12 gam FeS2 rồi lấy sản phẩm khí hấp thụ vào V ml dd NaOH 25% ( d = 1,28 g/ ml) được muối trung hoà. Giá trị của V là : A. 40 ml. B. 50 ml C. 80 ml. D. 100 ml. 77. Cho 3,78 gam Al tác dụng với dd RCl3 vừa đủ tạo thành dd X.Khối lượng muối trong dd X giảm 4,06 gam so với dd RCl3 . R là: A. Cr. B. Au. C. Fe D. Mn. 78. Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe 0,05 mol Fe2O3 và 0,05 mol Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X (coi thể tích không đổi). Nồng độ của muối trong X là : A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. 79. Nguyên tố X có Z= 26.Cấu hình electron của X là : 2+ A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d54s1. C. 1s22s22p63s23p63d44s2. D. 1s22s22p63s23p64s23d4 . 80. Cho luồng khí CO nung nóng đi qua m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 sau một thời gianđược 18,4 gam chất rắn, dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa giá trị của m là : A. 23,2 gam. B. 32,2 gam. C. 23 gam. D. 32 gam. 81. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thành phần của muối khan là : A. Fe(NO3)2 và AgNO3 . B. Fe(NO3)3 và AgNO3 . C. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 và AgNO3 . D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 . 82. Hoà tan hết 14 gam kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 loãng được 5,6 lít khí H2 ở đktc .Kim loại đó là : A. Fe. B. Ca. C. Mg. D. Zn. 83. Hoà tan hết một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng được 5,6 lít khí H2 ở đktc .Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 69,5 gam tinh thể muối FeSO4.nH2O. Giá trị của n là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 84. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ được 1,12 lít khí H2 ở đktc và dung dịch X.Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 11,2 gam chất rắn. Hàm lượng % của Fe trong hỗn hợp ban đầu là : A. 2,8 %. B. 28 %. C. 8,2 %. D. 82 %. 85. Hoà tan hết a gam FeSO4.7H2O vào dung dịch H2SO4 loãng dư được 300 ml dung dịch X.Mặt khác 20 ml dung dịch X làm mất màu vừa đủ 30 ml dung dịch KMnO4 0,1M.Giá trị của a là : A. 62,55 gam. B. 65,25 gam. C. 56,25 gam. D. 26,55 gam. 86. Sản phẩm tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO3)2 là : A. FeO,NO2 và O2. B. Fe2O3 ,NO2 và O2. C. Fe3O4,NO2 và O2. D. FeO,Fe2O3,NO2 và O2. 87. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ FeO mang tính chất của oxit bazơ : A. 2FeO + 4H2SO4 = Fe2(SO4)3 +SO2 + 4H2O B. 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 +NO + 5H2O C. FeO + 2HCl = FeCl2 + H2O D. FeO + CO = Fe + CO2 88. Quặng nào sau đây dùng để luyện gang ? A. Manhêtít. B. Xiđê rít. C. Pirit. D. Boxit. 89. Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm 4,8 gam.Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O 90. Đốt cháy x mol Fe trong oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của x là : A. 0,07 mol. B. 0,06 mol. C. 0,035 mol. D. 0,08 mol. 91. Để m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 104,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,18 mol khí NO và 0,36 mol khí NO2. Giá trị của m là :
- A. 78,4 gam. B. 56 gam. C. 84 gam. D. 86,4 gam. 92. Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 tạo x mol khí NO duy nhất. Lượng Fe không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của x là : A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,12 mol. D. 0,08 mol. 93. Một hỗn hợp bột gồm Fe - Cu - Ag. Để thu được Ag tinh khiết người ta cho hỗn hợp tác dụng với A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Dung dịch Fe(NO3)3 dư. C. Khí oxi ở nhiệt độ cao rồi cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl dư. D. Cả a,b,c. 94. Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng dư thu được V1 lít khí SO2 ở đktc. Khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng khí CO ở nhiệt độ cao rồi lấy lượng sắt tạo thành hoà tan trong H2SO4 đặc nóng dư, thu được V2 lít khí SO2 ở đktc . Biết V2 = 9V1, oxit sắt đó là : A. Fe2O3 B. Fe3O4 . C. FeO . D. Fe2O. 95. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại cần 3,36 lít khí H2 ở đktc. Hoà tan hết lượng kim loại tạo ra bằng dd HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc . Công thức phân tử của kim loại nói trên là : A. CuO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO 96. Cho 8,1 gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO và NO2 ở đktc có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là : A. 10,08 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. 97. Hoà tan hết 104,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,18 mol khí NO và 0,36 mol khí NO2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 338,8. B. 328,8. C. 326,7. D. 302,5. 98. Có 5 dung dịch muối : NH4NO3; Mg(NO3)2; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; Al(NO3)3.Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết được mấy dung dịch : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 99. Để chứng minh trong một dung dịch có chứa ion Fe và Fe cần phải dùng 2+ 3+ A. Dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng và KI. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH3 đặc dư. D. Dung dịch H2S và KI. 100. Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của Fe với nước : A. ở nhiệt độ lớn hơn 10000 C Fe phản ứng với nước tạo ra Fe(OH)3. B. ở nhiệt độ lớn hơn 5700 C Fe phản ứng với nước tạo ra FeO và H2. C. ở nhiệt độ cao nhỏ hơn 5700 C Fe phản ứng với nước tạo ra Fe3O4 và H2. D. ở nhiệt độ cao thường Fe không phản ứng với nước . PHầN DàNH CHO HọC SINH BAN NÂNG CAO 101. Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử như sau : Cu2+/Cu = 0,34v ; Mg2+/Mg = -2,37v .Suất điện động chuẩn được tạo ra của pin Mg-Cu là A. +2,71v. B. -2,71v. C. -2,33v. D. +2,33v. 102. Khi pin điện hoá Mg-Cu hoạt động thì A. Nồng độ [Mg2+] tăng, nồng độ [ Cu2+] giảm. B. Nồng độ [Mg2+] giảm, nồng độ [ Cu2+] tăng. C. Nồng độ [Mg2+] tăng, nồng độ [ Cu2+] tăng. D. Nồng độ [Mg2+] giảm, nồng độ [ Cu2+] giảm. 2+ 103. Trong pin điện hoá Zn - Pb khi phóng điện , ion Pb di chuyển về A. cực dương ở đấy chúng bị khử B. cực âm ở đấy chúng bị oxihoa C. cực âm ở đấy chúng bị khử D. cực dương ở đấy chúng bị oxihoa 104. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M cho đến khi ở catôt bắt đầu thoát khí thì dừng lại, coi thể tích dung dịch không đổi. pH của dung dịch sau điẹn phân là A. 0,7. B. 1,7. C. 2,3. D. 1,3. 105. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,5M với anôt bằng Cu khi ở catôt có 2,56 gam Cu thì ở catot thu được A. Không có khí thoát ra. B. 0,448 lít khí đkc C. 0,224 lít khí đkc. D. 0,672 lít khí đkc. 106. Dãy gồm các kim loại điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
- A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. 107. Điện phân 150 ml dung dịch CuSO4 1M với hai điện cực trơ sau một thời gian ngừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Số mol CuSO4 còn lại sau điện phân là A. 0,05 mol. B. 0,06 mol C. 0,1 mol. D. 0,075 mol. 108. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M với hai điện cực trơ sau thời gian 200 giây cường độ dòng điện I1. Tiếp tục điện phân dung dịch với cường độ dòng I2 = 2I1 cho đến khi ở catôt bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Thời gian tiếp tục điện phân là A. 100 s. B. 200 s. C. 150 s. D. 250 s. 109. Cho các phản ứng t0 t0 → → (1) Cu2S + Cu2O (2) Cu(NO3)2 t0 t0 → → (3) CuO + CO (4) CuO + NH3 Số phản ứng tạo ra Cu là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 110. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl; CuCl2; FeCl3; HCl có hoà tan khí oxi. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 111. Dung dịch X chứa AlCl3 và ZnCl2 cho dung dịch NH3 dư vào X lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi rồi cho một luồng khí CO nung nóng dư đi qua được chất rắn Y. Thành phần của Y là A. Al2O3 B. Al. C. Al và Zn D. Al2O3 và Zn 112. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe3O4 và 0,4 mol Cu vào dung dịch HCl dư. sau phản ứng thu được A. 12,8 gam Cu B. 6,4 gam Cu. C. 19,2 gam Cu. D. 25,6 gam Cu. 113. Nhúng một thanh kim loại M vào dung dịch có chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol FeCl3. Kết thúc phản ứng lấy thanh kim loại M ra khỏi dung dịch cân lại thấy khối lượng giảm 2,22 gam. M là A. Zn. B. Fe C. Mg. D. Al. 114. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe2O3. B. Fe. C. FeO. D. Fe3O4. 115. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48 D. 2,24. 116. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 9. C. 8 D. 11. 117. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 40. B. 60 C. 20. D. 80. 118. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 6,81 gam B. 3,81 gam C. 5,81 gam. D. 4,81 gam. 119. Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. 120. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột Al vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. 121. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2. B. 2,4 C. 1,2. D. 1,8
- 122. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,12 mol FeSO4. 123. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 B. 2,22 C. 2,32 D. 2,25 124. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. B. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). D. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). 125. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = 2V1 B. V2 = V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = 1,5V1. 126. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. 127. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeO B. FeS C. FeS2 D. FeCO3. 128. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08 129. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. NH3, SO2, CO, Cl2 C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2. 130. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu B. Fe. C. Zn D. Mg. 131. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 11,79%. B. 24,24%. C. 15,76%. D. 28,21%. 132. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại 2+ A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. 133. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 134. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3. X và Y có thể là : → → → → A. NaOH và Na2CO3 B. NaClO3 và Na2CO3 C. Na2CO3 và NaClO D. NaOH và NaClO. 135. Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. B. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D. Al tác dụng với CuO nung nóng. 136. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 75ml. B. 60ml C. 150ml D. 30ml.
- 137. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A. 36,71%. B. 50,67%. C. 20,33%. D. 66,67%. 138. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 ở đktc vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,7. 139. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO41M. Giá trị của V là : A. 0,04. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,2. 140. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,5. C. 34,36. D. 49,09. 141. Cho 6,4 gam bột Cu vào 100 ml dung dịc hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,448. C. 0,746. D. 1,792. 142. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau : - Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc. - Phần hai tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là A. 22,75. B. 29,43. C. 29,4. D. 21,4. 143. Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 là A. 0,015 mol l. B. 0,03 mol . C. 0,05 mol . D. 0,025 mol. t0 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.Số chất X thoả mãn phương trình 144. Có phương trình : X + HNO3 đặc A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. 145. Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 tạo x mol khí NO duy nhất. Lượng Fe không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của x là : A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,12 mol. D. 0,08 mol. 146. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 được trộn theo tỉ lệ khối lượng là :7 : 3,6 : 17,4. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí H2 ở đktc. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là( Fe = 56, O = 16, H =1) : A. 128 gam. B. 138 gam. C. 112 gam. D. 122 gam. n :n = 1: 1 FeO Fe O 23 147. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong đó . Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y, chia Y làm hai phần bằng nhau : Phần 1 đem cô cạn được m1 gam muối khan. Sục khí Clo dư vào phần 2 rồi đem cô cạn được m2 gam muối khan. Biết m2 - m1 = 0,71. Giá trị của m là ( Fe = 56, Cl = 35,5): A. 9,28 gam. B. 4,64 gam. C. 4,46 gam. D. 9,82 gam. 148. Chia 8,1 gam Al thành ba phần bằng nhau.Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được x lít khí H2 . Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được y lít khí SO2 . Phần 3 tác dụng hết với z lít khí O2. Các khí đo ở đktc, mối quan hệ của x,y,z là : A. y = z = 2x. B. x > y > z. C. x < y < z. D. x = y = 2z. 149. Dung dịch X có chứa a mol Na2CO3 + b mol NaHCO3 .Tiến hành hai thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1: Cho vào dung dịch X dung dịch chứa a + b mol CaCl2 thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2 :Cho vào dung dịch X dung dịch chứa a + b mol Ca(OH)2 thu được m2 gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m1, m2 , a , b là : A. m2 - m1 = 100b. B. m2 - m1 = b. C. m2 - m1 = 0. D. m2 - m1 = 50b. 150. Hoà tan hết 23,8 gam hỗn hợp Al - Fe - Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,6 mol NO và 0,4 mol NO2.Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là : A. 160,2 gam. B. 86,02 gam. C. 152,2 gam. D. 96,02 gam.
- PHầN DàNH CHO HọC SINH BAN CƠ BảN 151. Đặc điểm của liên kết kim loại là : A. Do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và các electron tự do. B. Do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. C. Do những cặp electron dùng chung tạo nên. D. Do cả 2 loại liên kết ion và liên kết cộng hoá trị trong tinh thể tạo nên. 152. Ngâm một đinh Fe sạch trong 200 ml dd CuSO4 .Sau khi phản ứng kết thúc,lấy đinh Fe ra khỏi dd,rửa nhẹ làm khô nhận thấy đinh Fe tăng 0,8 gam.Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là A. 0,5 M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,15M 153. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau khi nói về hợp kim : A. Tính dẫn điện ,dẫn nhiệt của hợp kim kém các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là do mật độ electron tự do trong hợp kim giảm vì có sự tạo thành liên kết cộng hoá trị . B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại trong hỗn hợp. C. Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. D. Trong loại hợp kim có tinh thể hỗn hợp hoặc là dd rắn,kiểu liên kết chủ yếu là liên kết cộng hoá trị . 154. Một sợi dây bằng kim loại Fe được nối với một sợi dây bằng kim loại M để ngoài không khí ẩm, Fe bị ăn mòn.Vậy kim loại M là : A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Zn. 155. Có các dd riêng biệt sau bị mất nhãn:NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl3, Na2SO4. Hoá chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dd trên là dung dịch : A. NaOH. B. BaCl2 . C. NaNO3 . D. AgNO3 . 156. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dd hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân thì dừng lại, dd sau điện phân làm quỳ tím chuyển xanh.Dung dịch sau điện phân là : A. Na2SO4 và NaOH. B. NaCl và NaOH. C. CuSO4 và H2SO4. D. Na2SO4 và CuCl2 . 157. Một hỗn hợp bột các kim loại :Cu, Ag, Fe. Để tinh chế được Ag nguyên chất có khối lượng không đổi, người ta cho hỗn hợp vào : A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Dung dịch axít HNO3 đặc. C. Dung dịch axít H2SO4 đặc . D. Dung dịch Fe2(SO4)3 . 158. Cho các kim loại: Cu, Ag, Al, Fe và các dd riêng biệt chứa: Cu2+,Ag+, Al3+, Fe3+ .Nhận định không đúng là A. Cu đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+ . B. Al, Fe, Cu phản ứng được với dd muối Fe3+. C. Al đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+. D. Tính oxi hoá của các ion tăng dần: Al3+< Cu2+
- D. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dd màu xanh thẫm. 164. Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 : A. không thấy hiện tượng gì xẩy ra. B. xuất hiện kết tủa keo trắng. C. xuất hiện kết tủa keo trắng,sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết . 165. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 là : A. xuất hiện kết tủa keo trắng. B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết. C. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần. D. có khí thoát ra. 166. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 là : A. Sủi bọt khí. B. Chỉ xuất hiện kết tủa keo trắng. C. Không có hiện tượng gì. D. Xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí. 167. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Fe + có cấu hình eletron là : 3 A. [ 18 Ar] 3d3 4s2 . B. [ 18 Ar] 3d5 . C. [ 18 Ar] 3d4 4s1 . D. [ 18 Ar] 4s2 3d3 . 168. Cho dd FeCl2, AlCl3 tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là : A. Fe2O3 . B. Fe2O3 và Al2O3 . C. FeO và Al2O3 . D. FeO. 169. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là : A. 55,5 gam. B. 60 gam. C. 52,5 gam. D. 56,4 gam. 170. Các khí nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brôm : A. CO2; SO2; H2S. B. H2S; N2; NO. C. SO2; H2S. D. NO2; CO2; SO2 . 171. Cho từ từ khí H2 dư qua hỗn hợp gồm m gam MgO và m gam CuO nung nóng thì sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là: A. 1,8m gam. B. 1,4m gam. C. 2,2m gam. D. 2m gam. 172. Ion nào sau đây không có cấu hình eletron của khí hiếm : − C. Cl . A. Na+ . B. Mg2+ . D. Fe2+ . 173. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của kim loại phân nhóm chính nhóm IIA biến đổi : A. Không theo quy luật nhất định. B. Tăng dần từ trên xuống. C. Giảm dần từ trên xuống. D. Không thay đổi. 174. Có 3 chất rắn là:Mg, Al2O3, Al. Nhận biết mỗi chất trên bằng một thuốc thử bên ngoài là : D. Axít H2SO4 đặc nguội. A. dd NaOH. B. H2O. C. dd HCl 175. Axít HNO3 đặc nóng oxi hoá được dãy chất nào dưới đây : A. HI, FeO, Fe3O4, Ag, P . B. Fe2O3, SO2, S, Cu. C. NaOH, CuO, FeO, Cu. D. NH3, P, Cu, KOH. 176. Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd Ba(OH) 2 a mol/l được 500 ml dd có pH = 2. Giá trị của a được xác định : A. 0,025 M. B. 0,03 M. C. 0,06 M. D. 0,05M 177. Fe phản ứng được với các chất trong nhóm nào sau đây : A. CuSO4, Fe2(SO4)3, HNO3,H2SO4 đặc nóng. B. FeSO4, H2SO4 loãng, CuSO4 . C. Cl2, HCl, ZnSO4 . D. O2, H2O, FeSO4 . 178. Bột Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ trên 570 C thì tạo ra sản phẩm là : 0 A. FeO và H2 . B. Fe2O3 và H2 . C. Fe3O4 và H2 . D. Fe(OH)3 và H2 . 179. Nhóm các chất nào sau đây phản ứng được với dd NaOH : A. Al2O3, NaHCO3, Al(OH)3, NaHSO4 . B. Al, H2SO4, CuSO4, BaCl2 . C. Cl2, H2SO4, HNO3, Ba(OH)2 . D. CuSO4, Fe2(SO4)3, HNO3, Cu. 180. Nguyên tắc chung của quá trình luyện quặng thành gang là khử oxít sắt ở nhiệt độ cao bằng : A. CO. B. C. C. H2 . D. Al. 181. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 và MgCl2 ta có thể dùng : A. Na2CO3 B. NaOH. C. NaCl. D. Ca(OH)2 .
- 182. Mỗi ống nghiệm chứa một chất rắn sau bị mất nhãn :CaCO3 ,CaSO4 ,Na2SO4 ,Na2CO3 .Chỉ dùng H2O và HCl nhận biết được tối đa bao nhiêu chất rắn : A. 4 chất rắn B. 3 chất rắn. C. 2 chất rắn. D. 1 chất rắn. 183. Người ta có thể tạo ra Ag từ dung dịch AgNO3 bằng cách : A. Điện phân dung dịch AgNO3 . B. Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3 C. Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 . D. Cả a ,b c. 184. Cho bột Fe tác dụng với dd HNO3 đến phản ứng hoàn toàn sau phản ứng thu được dd A ,chất rắn B , khí NO ,dd A là : A. Fe(NO3)2 . B. Fe(NO3)3 . C. HNO3 ,Fe(NO3)3 . D. Fe(NO3)2 ,HNO3 . 185. Cho các phản ứng sau : → 2NaOH +H2 ; → 2Na +Cl2 dfnc 1) 2Na + 2 H2O 2) 2NaCl 3) 2NaCl +2H2O 2NaOH +H2+Cl2 ; → 4) NaCl + AgNO3 → AgCl +NaNO3 dfmn Trường hợp nào ion Na+ bị khử : A. Phản ứng 2 B. Phản ứng 2, 3,4. C. Phản ứng 3,4. D. Cả 4 phản ứng trên. 186. Tổng số hạt cơ bản (p , n , e) trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm halozen là 28 .Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó là : A. 19. B. 18. C. 20. D. 21. 187. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dd HCl dư .Sau phản ứng khối lượng dd axít tăng thêm 7 gam .Khối lương Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là : A. 5,4 và 2,4 gam. B. 2,7 và 5,1 gam. C. 5,8 và 3,6 gam. D. 3,6 và 4,2 gam 188. Cho các dd Na2CO3 , CH3COONa ,Al2(SO4)3 ,NaCl ,trong đó cặp dd đều có giá trị PH>7 là : A. dd Na2CO3 , CH3COONa . B. dd CH3COONa ,Al2(SO4)3 . C. dd Al2(SO4)3 ,NaCl . D. dd Na2CO3 ,NaCl. 189. Trường hợp nào trong số các chất sau làm mất màu dd thuốc tím : A. FeSO4/H2SO4 loãng. B. Fe2(SO4)3 /H2SO4 loãng. C. Na2SO4/H2SO4 loãng . D. NaNO3/H2SO4 loãng . 190. Khử một oxít của sắt bằng CO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,84 gam sắt và 448 ml khí CO2 (đktc) .Công thức hoá học của sắt oxít đã dùng là : D. không xác định được A. Fe3O4 . B. FeO. C. Fe2O3 .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ 10 năm 2013 - 2014
13 p | 992 | 165
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 532 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 397 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 708 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 298 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 202 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 189 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 189 | 32
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 204 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 189 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 95 | 7
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 54 | 5
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 56 | 3
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 81 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn