Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
lượt xem 19
download
Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin sau đây. Tài liệu hữu ích cho các bạn sinh viên đang ôn thi môn học đại cương này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
- BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGỌAI Độc Lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN (Dùng cho các chuyên ngành bậc Cao đẳng hệ chính quy khóa 13) I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng: 1.1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duy tâm tron việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 1.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng (CNDVBC) về vật chất : những nội dung cơ bản và ý nghĩa – phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 2.2. Quan niệm của CNDVBC về ý thức: nguồn gốc ? Bản chất ? Kết cấu ? 2.3. Quan niệm của CNDVBC về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức : nội dung cơ bản và ý nghĩa – phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? III. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng: Khái niệm ? Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 3.2.Phép biện chứng duy vật IV. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (PBCDV) 4.1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: khái niệm ? Những tính chất cơ bản ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 4.2. Nguyên lý về sự phát triển: khái niệm ? Những tính chất cơ bản ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? IV. MỘT SỐ CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDV 5.1. Cái chung và cái riêng: Định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 5.2. Tất nhiên và ngẫu nhiên: định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? Trang 1/5
- 5.3. Nguyên nhân và kết quả: định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ?ư 5.4. Nội dung và hình thức: định nghĩa ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng giữa chúng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? VI. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV 6.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại: các khái niệm ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 6.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập : khái niệm ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 6.3. Quy luật phủ định của phủ định: khái niệm ? Tính chất ? Mối quan hệ biện chứng ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? VII. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 7.1. Vai trò của thực tiễn với nhận thức: Định nghĩa thực tiễn và nhận thức ? Các hình thức biểu hiện cơ bản của thực tiễn và các trình độ cơ bản của nhận thức? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? 7.2. Vai trò của chân lý với thực tiễn: định nghĩa chân lý ? Các tính chất của chân lý? Vai trò của chân lý đối với thực tiễn ? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan niệm này ? VIII. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 8.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) : Sản xuất vật chất và vai trò của nó ? Quy luật QHSX phù hợp với trình độ sản xuất của LLSX ? 8.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ? Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ? 8.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộ và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội ? Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ? 8.4. Hình thái kinh tế xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội:Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế xã hội ? Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội ? Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội ? 8.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp: Giai cấp và đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp? Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp ? Trang 2/5
- 8.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sang tạo lịch sử của quần chúng nhân dân: Con người và bản chất con người ? Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân ? IX. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 9.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa : Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ? Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa ? 9.2. Hàng hóa : Khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa, mối quan hệ giữa hai thuộc tính hàng hóa, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa , lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 9.3. Tiền tệ: Lịch sử ra đời và Bản chất của tiền tệ, chức năng của tiền tệ 9.4. Quy luật giá trị : Nội dung của quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị. X. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 10.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản : Công thức chung của tư bản, mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, hàng hóa sức lao động trong chủ nghĩa tư bản, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. 10.2. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 10.3. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 10.4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư 10.5. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch : Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối,quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 10.6. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản : Bản chất kinh tế của tiền công, hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản, tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế XI. HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 11.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền: Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền, Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 11.2. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại: Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất, Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp, Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn, Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường, Các công ty xuyên Trang 3/5
- quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế, Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường 11.3. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản: Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, Hạn chế của chủ nghĩa tư bản, Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản XII. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 12.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: .Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 12.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa XIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 13.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa : Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa , Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 13.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 13.3. Giái quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo : Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo TÀI LIỆU ÔN TẬP 1.1. Giáo trình : “Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin” của Bộ Giáo dục – Đào tạo – Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Nxb CTQG, HN, 2009. 1.2. Tài liệu tham khảo : Bộ Giáo dục – Đào tạo. “Giáo trình Triết học MácLênin” – Dùng trong các trường đại học, cao đẳng. Nxb CTQG, HN, 2005. Bộ Giáo dục – Đào tạo. “Giáo trình Kinh tế chính trị MácLênin” – Dùng trong các trường đại học, cao đẳng. Nxb CTQG, HN, 2005. Bộ Giáo dục – Đào tạo. “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học” – Dùng trong các trường đại học, cao đẳng. Nxb CTQG, HN, 2005. Trang 4/5
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. “Giáo trình Triết học MácLênin”. Nxb CTQG, HN, 2003. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. “Kinh tế chính trị MácLênin”. Nxb CTQG, HN, 2003. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học”. Nxb CTQG, HN, 2003. TP. Hồ Chí Minh, ngày…….tháng……năm 2012 KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG ThS. Phan Thành Nguyên Trang 5/5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
100 câu hỏi thi tốt nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án)
17 p | 17810 | 8294
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp trung cấp chính trị khóa 37
119 p | 1604 | 197
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp 2012 môn chính trị - Nguyễn Ngọc Tùng
18 p | 941 | 169
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM MẪU GIÁO Môn thi: TÂM LÝ HỌC TRẺ EM – GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM
2 p | 968 | 111
-
Đề cương Ôn thi tốt nghiệp môn chính trị
14 p | 484 | 108
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Chính trị 2012
0 p | 428 | 84
-
Ôn thi tốt nghiệp môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lenin
24 p | 271 | 67
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp Triết học
12 p | 324 | 58
-
Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
32 p | 245 | 40
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính
166 p | 187 | 35
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÔT NGHIỆP MÔN HỌC CHÍNH TRỊ
7 p | 180 | 29
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn triết học Mác – Lênin
26 p | 177 | 21
-
Đề thi học kỳ III (lần 2) môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 p | 159 | 21
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Những vấn đề về chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sản
93 p | 114 | 20
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3 p | 183 | 14
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chính trị - Trường CĐYT Lâm Đồng
11 p | 140 | 7
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 p | 141 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn