Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
lượt xem 112
download
Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập môn Hoá 11 đến đâu. Mời bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 căn bản của trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt kèm đáp án để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Hoá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 147 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. But-2-in B. Etin C. Propin D. But-1-in C©u 2: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C 3H6 ,C 4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. m có giá trị là: A. 2 g B. 6 g C. 4 g D. 8 g C©u 4: Anken có đồng phân hình học là: A. pent-1-en B. 2-metylbut-2-en C. pent-2-en D. 3-metylbut-1-en C©u 5: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít D. 3,92 lít. C©u 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. C©u 7: Dãy gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là: A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 C©u 8: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 là: A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân C©u 9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. C©u 10: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. C©u 11: Một hỗn hợp gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với O2 là 1,55. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50% C©u 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn , n ≥ 2. B. CnH2n+2 , n ≥1. C. CnH2n-2 , n≥ 2. D. CnH2n , n ≥1. C©u 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là : A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. C©u 14: Hoá chất dùng để phân biệt Etan, Axetilen và Etilen là: A. dung dịch KMnO4. B. quỳ tím. C. dung dịch Br2. D. AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 C©u 15: Cho phương trình phản ứng sau : CH≡CH + H2O HgSO 4 [A ] chuyen.hoa B . Tên gọi của B là : A. Andehitaxetic. B. Ancolvinylic. C. Axeton. D. Etanol. C©u 16: Cho phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. CH3-CAg≡CH. C©u 17: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 C2H2 X Y Cao su buna. Công thức phân tử của X là: A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10.
- C©u 18: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là: A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. C©u 19: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, sản phẩm thu được là: A. but-1-en B. isobutan C. isobutilen D. butan C©u 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12 C©u 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. C©u 22: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 CH3 Tên của X là: A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. C©u 23: Cho Canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là: A. 9,6 gam. B. 4,8 gam. C. 4,6 gam. D. 12 gam C©u 24: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là: A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. C©u 25: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là: A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách. D. phản ứng phân huỷ. C©u 26: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. C©u 27: Số lượng đồng phân ankin của C5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3là : A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. C©u 28: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. C©u 29: Sản phẩm trùng hợp của đivinyl có công thức cấu tạo là: A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. C©u 30: Caosu isopren là sản phẩm của quá trình trùng hợp: A. buta-1,3-đien. B. propilen.. C. vinylclorua. D. 2-metylbuta-1,3-đien (Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80; Ag = 108) ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 286 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Một hỗn hợp gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với O2 là 1,55. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 50% và 50% B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 30% và 70%. C©u 2: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là: A. C4H8 và C5H10. B. C4H6 và C5H10. C. C4H6 và C5H8. D. C4H4 và C5H8. C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 94,2 lít. B. 92,4 lít. C. 24,9 lít. D. 80,64 lít. C©u 4: Caosu isopren là sản phẩm của quá trình trùng hợp: A. vinylclorua. B. 2-metylbuta-1,3-đien C. propilen.. D. buta-1,3-đien. C©u 5: Cho phương trình phản ứng sau : CH≡CH + H2O HgSO 4 [A ] chuyen.hoa B . Tên gọi của B là : A. Axeton. B. Etanol. C. Andehitaxetic. D. Ancolvinylic. C©u 6: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 là: A. 5 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 6 đồng phân D. 4 đồng phân. C©u 7: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là: A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng phân huỷ. D. phản ứng tách. C©u 8: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là: A. CH3-CH2-CH2-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. C©u 9: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 C2H2 X Y Cao su buna. Công thức phân tử của X là: A. C2H5OH. B. C4H10. C. C4H6. D. C4H4. C©u 10: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 4,48 lít C. 2,8 lít. D. 3,92 lít. C©u 11: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,12 và 0,03. B. 0,1 và 0,05. C. 0,05 và 0,1. D. 0,03 và 0,12. C©u 12: Sản phẩm trùng hợp của đivinyl có công thức cấu tạo là: A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. C. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. C©u 13: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. D. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. C©u 14: Hoá chất dùng để phân biệt Etan, Axetilen và Etilen là: A. quỳ tím. B. AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 C. dung dịch Br2. D. dung dịch KMnO4. C©u 15: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 2-etylbut-2-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 3-metylpent-3-en. C©u 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. C4H10 và C5H12 B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10 D. CH4 và C2H6. C©u 17: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
- C©u 18: Cho phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. CH3-CAg≡CH. D. AgCH2-C≡CAg. C©u 19: Cho Canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là: A. 4,6 gam. B. 9,6 gam. C. 12 gam D. 4,8 gam. C©u 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2 O. m có giá trị là: A. 6 g B. 4 g C. 8 g D. 2 g C©u 21: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnH2n-2 , n≥ 2. B. CnH2n+2 , n ≥1. C. CnH2n , n ≥1. D. CnHn , n ≥ 2. C©u 22: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. Etin B. But-2-in C. Propin D. But-1-in C©u 23: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH3-CH3-)n C. (-CH=CH-)n. D. (-CH2=CH2-)n. C©u 24: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là : A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. C©u 25: Dãy gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là: A. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 D. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 C©u 26: Số lượng đồng phân ankin của C5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. C©u 27: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. C. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. D. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C©u 28: Anken có đồng phân hình học là: A. pent-1-en B. pent-2-en C. 2-metylbut-2-en D. 3-metylbut-1-en C©u 29: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 CH3 Tên của X là: A. 2-metylpent-3-in. B. 2-metylpent-4-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 4-metylpent-2-in. C©u 30: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, sản phẩm thu được là: A. isobutan B. isobutilen C. but-1-en D. butan (Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80; Ag = 108) ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 323 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Sản phẩm trùng hợp của đivinyl có công thức cấu tạo là: A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. C©u 2: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 C2H2 X Y Cao su buna. Công thức phân tử của X là: A. C4H10. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H6. C©u 3: Anken có đồng phân hình học là: A. pent-2-en B. 3-metylbut-1-en C. pent-1-en D. 2-metylbut-2-en C©u 4: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 CH3 Tên của X là: A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-4-in. C. 2-metylpent-3-in. D. 4-metylpent-3-in. C©u 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 80,64 lít. B. 94,2 lít. C. 24,9 lít. D. 92,4 lít. C©u 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C 3H6 ,C 4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. m có giá trị là: A. 2 g B. 6 g C. 8 g D. 4 g C©u 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là: A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. C©u 8: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,03 và 0,12. B. 0,1 và 0,05. C. 0,05 và 0,1. D. 0,12 và 0,03. C©u 9: Dãy gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là: A. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C©u 10: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, sản phẩm thu được là: A. isobutilen B. but-1-en C. isobutan D. butan C©u 11: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnH2n-2 , n≥ 2. B. CnH2n , n ≥1. C. CnHn , n ≥ 2. D. CnH2n+2 , n ≥1. C©u 12: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. C. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. C©u 13: Cho Canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là: A. 4,6 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 12 gam C©u 14: Cho phương trình phản ứng sau : CH≡CH + H2O HgSO 4 [A ] chuyen.hoa B . Tên gọi của B là : A. Axeton. B. Ancolvinylic. C. Etanol. D. Andehitaxetic. C©u 15: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là: A. C4H4 và C5H8. B. C4H6 và C5H10. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.
- C©u 16: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là : A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. C©u 17: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. But-2-in B. Etin C. But-1-in D. Propin C©u 18: Hoá chất dùng để phân biệt Etan, Axetilen và Etilen là: A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2. C. quỳ tím. D. AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 C©u 19: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là: A. phản ứng phân huỷ. B. phản ứng thế. C. phản ứng tách. D. phản ứng cộng. C©u 20: Cho phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-C≡CAg. B. AgCH2-C≡CAg. C. CH3-CAg≡CH. D. CH3-CAg≡CAg. C©u 21: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 4,48 lít B. 5,6 lít. C. 3,92 lít. D. 2,8 lít. C©u 22: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12. C©u 23: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 là: A. 6 đồng phân B. 4 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. C©u 24: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH3-CH3-)n C. (-CH2=CH2-)n. D. (-CH=CH-)n. C©u 25: Caosu isopren là sản phẩm của quá trình trùng hợp: A. vinylclorua. B. buta-1,3-đien. C. propilen.. D. 2-metylbuta-1,3-đien C©u 26: Một hỗn hợp gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với O2 là 1,55. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 30% và 70%. B. 50% và 50% C. 60% và 40%. D. 35% và 65%. C©u 27: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. 3-metylpent-3-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. C©u 28: Số lượng đồng phân ankin của C5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. C©u 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. C3H8 và C4H10 B. CH4 và C2H6. C. C4H10 và C5H12 D. C2H6 và C3H8. C©u 30: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. (Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80; Ag = 108) ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 414 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.................................. C©u 1: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,03 và 0,12. B. 0,05 và 0,1. C. 0,12 và 0,03. D. 0,1 và 0,05. C©u 2: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 C2H2 X Y Cao su buna. Công thức phân tử của X là: A. C2H5OH. B. C4H6. C. C4H4. D. C4H10. C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C4H10 C. CH4 và C2H6. D. C4H10 và C5H12 C©u 4: Cho Canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là: A. 12 gam B. 9,6 gam. C. 4,8 gam. D. 4,6 gam. C©u 5: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C2H6. B. C4H10. C. C5H12. D. C3H8. C©u 6: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnH2n+2 , n ≥1. B. CnH2n , n ≥1. C. CnH2n-2 , n≥ 2. D. CnHn , n ≥ 2. C©u 7: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 là: A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 6 đồng phân D. 5 đồng phân. C©u 8: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là : A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. C©u 9: Anken có đồng phân hình học là: A. 3-metylbut-1-en B. pent-1-en C. 2-metylbut-2-en D. pent-2-en C©u 10: Dãy gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là: A. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 C©u 11: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là: A. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. C©u 12: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 CH3 Tên của X là: A. 2-metylpent-3-in. B. 4-metylpent-3-in. C. 2-metylpent-4-in. D. 4-metylpent-2-in. C©u 13: Hoá chất dùng để phân biệt Etan, Axetilen và Etilen là: A. quỳ tím. B. dung dịch Br2. C. AgNO3/NH3 và dung dịch Br2 D. dung dịch KMnO4. C©u 14: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. 3-metylpent-3-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. C©u 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 94,2 lít. B. 24,9 lít. C. 80,64 lít. D. 92,4 lít. C©u 16: Cho phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-CAg≡CH. B. CH3-CAg≡CAg. C. CH3-C≡CAg. D. AgCH2-C≡CAg.
- C©u 17: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. C. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C©u 18: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. Etin B. Propin C. But-1-in D. But-2-in C©u 19: Cho phương trình phản ứng sau : CH≡CH + H2O HgSO 4 [A ] chuyen.hoa B . Tên gọi của B là : A. Andehitaxetic. B. Axeton. C. Etanol. D. Ancolvinylic. C©u 20: Caosu isopren là sản phẩm của quá trình trùng hợp: A. propilen.. B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien. D. vinylclorua. C©u 21: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 2,8 lít. B. 4,48 lít C. 5,6 lít. D. 3,92 lít. C©u 22: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, sản phẩm thu được là: A. isobutan B. isobutilen C. butan D. but-1-en C©u 23: Sản phẩm trùng hợp của đivinyl có công thức cấu tạo là: A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. C. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. C©u 24: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là: A. C4H6 và C5H8. B. C4H8 và C5H10. C. C4H6 và C5H10. D. C4H4 và C5H8. C©u 25: Một hỗn hợp gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với O2 là 1,55. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 50% và 50% B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 30% và 70%. C©u 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2 O. m có giá trị là: A. 8 g B. 2 g C. 6 g D. 4 g C©u 27: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2=CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n C©u 28: Số lượng đồng phân ankin của C5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. C©u 29: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là: A. phản ứng thế. B. phản ứng phân huỷ. C. phản ứng tách. D. phản ứng cộng. C©u 30: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. (Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80; Ag = 108) ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 135 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:............... C©u 1: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2 O. C. Ozon oxi hóa ion I- thành I2 D. Ozon kém bền hơn oxi. C©u 2: Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 theo phương trình phản ứng : MnO2 ,t 0 2KClO3 2KCl + 3O2 Thể tích khí ôxi thu được (đktc) là: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít C©u 3: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 +H2 O K2SO4 + MnSO4 +H2SO4 Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử là: A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5 C©u 4: Cho lần lượt các chất: MgO, FeS, Fe3 O4, Fe2O3 , FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe(SO4)3, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C©u 5: Cho 6,72 lít khí H2S (đktc) tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của Na2 S trong dung dịch thu được là: A. 19,5gam B. 13,65gam C. 23,4gam D. 3,9gam C©u 6: Tìm phản ứng sai: A. 2S + H2SO4đặc, nóng H2 S + 2SO2 B. H2S + 4Cl2 + 4H2 O H2 SO4 + 8HCl C. 2H2S + O2 2S + 2H2 O D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2 O C©u 7: S thưòng có các số oxi hoá : A. - 2, 0 B. 0, +4, +6 C. - 2, 0, +4, +6 D. - 2, 0,+2, +4, +6 C©u 8: Các kim loại bị thụ động hóa khi gặp dd H2 SO4đặc, nguội là: A. Al, Fe, Cr B. Mg. Fe, Pb C. Cu, Al, Sn D. Zn, Cr, Ni C©u 9: Trong nhóm oxi, khả năng oxi hóa của các chất luôn A. tăng dần từ oxi đến telu. B. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi. C. giảm dần từ telu đến oxi. D. giảm dần từ oxi đến telu. C©u 10: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau SO2 + Br2 + 2H2 O → 2HBr + H2SO4 (1) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2 O (2) Câu diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên là: A. phản ứng (1) SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa B. phản ứng (2) SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử C. phản ứng (2) H2S là chất khử, phản ứng (1) Br2 là chất oxi hóa D. phản ứng (2) SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa C©u 11: Cho Fe2 O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sản phẩm của phản ứng là : A. Fe2 (SO4)3 , SO2, H2 O. B. FeSO4, H2O. C. FeSO4, SO2, H2O. D. Fe2(SO4)3, H2O. C©u 12: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là : A. hồ tinh bột. B. khí hiđro. C. đồng kim loại. D. dung dịch KI và hồ tinh bột.
- C©u 13: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25% và 75% B. 50% và 50% C. 30% và 70% D. 75% và 25% C©u 14: Cho 2,24 lít khí SO2 (đkc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa: A. Na2SO3 và NaHSO3 B. NaHSO3 C. Na2SO3 D. Na2SO3 và NaOH C©u 15: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với lượng dư dd H2 SO4 loãng thì thấy có 3,36 lit khí thoát ra ở đktc Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào H2 SO4 đặc nóng dư thì thấy thoát ra 10,64 lít khí mùi xốc (đktc). % khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 34,43 B. 39,25 C. 48,35 D. 62,65 C©u 16: Cho các axit HCl, H2SO3 , H2 SO4 đặc, H2S. Axit có tính háo nước là: A. H2 S B. H2 SO3 C. H2SO4 đặc D. HCl C©u 17: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np3 B. ns2np5 C. ns2 np 4 D. ns2np6 C©u 18: Chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là: A. H2 S B. S C. SO2 D. H2 SO4 C©u 19: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : MnO2 ,t 0 A. 2KClO3 2KCl + 3O2 0 B. 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 dienphan C. 2H2O 2H2 + O2 0 D. 2H2O2 t 2H2O + O2 C©u 20: Cho 200 ml dung dịch Na2 SO4 1M tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa trắng có khối lượng là: A. 23,3g B. 34,95g C. 46,6g D. 233g C©u 21: Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là: A. 4FeS2 + 11O2 8 SO2 + 2Fe2 O3 B. C + 2H2 SO4 đ 2SO2 + CO2 + 2H2O C. 3S + 2KClO3đ 3SO2 + 2KCl. D. Cu + 2H2 SO4 đ/n SO4 + CuSO4 + 2H2O C©u 22: Để phân biệt các dung dịch: HCl, H2 SO4, NaOH, HNO3 đựng riêng biệt, ta dùng các thuốc thử theo trình tự: A. quì tím, Na2 CO3, BaCl2 . B. quì tím, BaCl2, AgNO3 . C. quì tím, BaCO3 . D. quì tím, BaCl2. C©u 23: Cho phản ứng hóa học : H2S + 4Cl2 + 4H2 O H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng là : A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử B. H2 S là chất khử, H2 O là chất oxi hóa C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử C©u 24: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh? A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường. D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
- C©u 25: Chọn phản ứng sai: A. H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr B. 2H2S + SO2 3S + 2H2O C. H2 S + Cu CuS + H2 D. H2S + CuSO4 CuS + H2 SO4 C©u 26: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Al C©u 27: Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị II trong ôxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca C©u 28: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2 SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 24,7 gam B. 74,1 gam C. 44,9 gam D. 50,3 gam C©u 29: Dãy chất sau gồm những chất đều tác dụng được với dd H2 SO4 loãng là: A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2 , Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 . D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 C©u 30: Hãy chọn đáp án sai. Để chứng minh H2 S có tính khử, người ta không dùng phản ứng hóa học sau đây: A. 2H2 S + 3O2 2H2O + 2SO2 B. 2H2S + O2 2H2O + 2S C. NaOH + H2S Na2S + H2 O D. H2 S + 4Cl2 + 4H2 O H2SO4 + 8HCl Cho Zn=65; Ba=137; Al=27; Fe=56; Cu=64; Na=23; K-=39; O=16; S=32; H=1; Cl=35,5 ----------------- HÕt 135 -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 10 C¬ B¶n --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 287 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:................. C©u 1: Chọn phản ứng sai: A. H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr B. 2H2S + SO2 3S + 2H2O C. H2 S + Cu CuS + H2 D. H2S + CuSO4 CuS + H2 SO4 C©u 2: Cho Fe2 O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sản phẩm của phản ứng là : A. Fe2 (SO4)3 , SO2, H2 O. B. FeSO4, H2O. C. FeSO4, SO2, H2O. D. Fe2(SO4)3, H2O. C©u 3: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với lượng dư dd H2 SO4 loãng thì thấy có 3,36 lit khí thoát ra ở đktc Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào H2 SO4 đặc nóng dư thì thấy thoát ra 10,64 lít khí mùi xốc (đktc). % khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 34,43 B. 39,25 C. 48,35 D. 62,65 C©u 4: S thưòng có các số oxi hoá : A. - 2, 0 B. 0, +4, +6 C. - 2, 0, +4, +6 D. - 2, 0,+2, +4, +6 C©u 5: Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 theo phương trình phản ứng : MnO2 ,t 0 2KClO3 2KCl + 3O2 Thể tích khí ôxi thu được (đktc) là: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít C©u 6: Cho 2,24 lít khí SO2 (đkc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa: A. Na2SO3 và NaHSO3 B. NaHSO3 C. Na2SO3 D. Na2SO3 và NaOH C©u 7: Trong nhóm oxi, khả năng oxi hóa của các chất luôn A. tăng dần từ oxi đến telu. B. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi. C. giảm dần từ telu đến oxi. D. giảm dần từ oxi đến telu. C©u 8: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 +H2 O K2SO4 + MnSO4 +H2SO4 Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử là: A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5 C©u 9: Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị II trong ôxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca C©u 10: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Al C©u 11: Các kim loại bị thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội là: A. Al, Fe, Cr B. Mg. Fe, Pb C. Cu, Al, Sn D. Zn, Cr, Ni C©u 12: Cho phản ứng hóa học : H2S + 4Cl2 + 4H2 O H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng là : A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử B. H2 S là chất khử, H2 O là chất oxi hóa C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
- C©u 13: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là : A. hồ tinh bột. B. khí hiđro. C. đồng kim loại. D. dung dịch KI và hồ tinh bột. C©u 14: Để phân biệt các dung dịch: HCl, H2 SO4, NaOH, HNO3 đựng riêng biệt, ta dùng các thuốc thử theo trình tự: A. quì tím, Na2 CO3, BaCl2 . B. quì tím, BaCl2, AgNO3 . C. quì tím, BaCO3 . D. quì tím, BaCl2. C©u 15: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh? A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường. D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa C©u 16: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np3 B. ns2np5 C. ns2 np 4 D. ns2np6 C©u 17: Cho lần lượt các chất: MgO, FeS, Fe3O4, Fe2 O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe(SO4)3, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C©u 18: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2 SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 24,7 gam B. 74,1 gam C. 44,9 gam D. 50,3 gam C©u 19: Cho 200 ml dung dịch Na2 SO4 1M tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa trắng có khối lượng là: A. 23,3g B. 34,95g C. 46,6g D. 233g C©u 20: Dãy chất sau gồm những chất đều tác dụng được với dd H2 SO4 loãng là: A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2 , Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 . D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 C©u 21: Chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là: A. H2 S B. S C. SO2 D. H2 SO4 C©u 22: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : MnO2 ,t 0 A. 2KClO3 2KCl + 3O2 0 B. 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 dienphan C. 2H2O 2H2 + O2 0 D. 2H2O2 t 2H2O + O2 C©u 23: Hãy chọn đáp án sai. Để chứng minh H2 S có tính khử, người ta không dùng phản ứng hóa học sau đây: A. 2H2 S + 3O2 2H2O + 2SO2 B. 2H2S + O2 2H2O + 2S C. NaOH + H2S Na2S + H2 O D. H2 S + 4Cl2 + 4H2 O H2SO4 + 8HCl C©u 24: Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là: A. 4FeS2 + 11O2 8 SO2 + 2Fe2 O3 B. C + 2H2 SO4 đ 2SO2 + CO2 + 2H2O C. 3S + 2KClO3đ 3SO2 + 2KCl. D. Cu + 2H2 SO4 đ/n SO4 + CuSO4 + 2H2O C©u 25: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau SO2 + Br2 + 2H2 O → 2HBr + H2SO4 (1) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2 O (2) Câu diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên là: A. phản ứng (1) SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa B. phản ứng (2) SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử C. phản ứng (2) H2S là chất khử, phản ứng (1) Br2 là chất oxi hóa D. phản ứng (2) SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
- C©u 26: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25% và 75% B. 50% và 50% C. 30% và 70% D. 75% và 25% C©u 27: Cho các axit HCl, H2SO3 , H2 SO4 đặc, H2S. Axit có tính háo nước là: A. H2 S B. H2 SO3 C. H2SO4 đặc D. HCl C©u 28: Cho 6,72 lít khí H2S (đktc) tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của Na2S trong dung dịch thu được là: A. 19,5gam B. 13,65gam C. 23,4gam D. 3,9gam C©u 29: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2 O. C. Ozon oxi hóa ion I- thành I2 D. Ozon kém bền hơn oxi. C©u 30: Tìm phản ứng sai: A. 2S + H2SO4đặc, nóng H2 S + 2SO2 B. H2S + 4Cl2 + 4H2 O H2 SO4 + 8HCl C. 2H2S + O2 2S + 2H2 O D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2 O Cho Zn=65; Ba=137; Al=27; Fe=56; Cu=64; Na=23; K-=39; O=16; S=32; H=1; Cl=35,5 ----------------- HÕt 287 -----------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 - Phản ứng hóa học (Kèm đáp án)
8 p | 2994 | 567
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (Kèm theo đ.án)
12 p | 1679 | 256
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
14 p | 670 | 102
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
12 p | 465 | 73
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 - Đại cương kim loại
14 p | 355 | 64
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8
20 p | 573 | 64
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
19 p | 292 | 45
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - Trắc nghiệm
20 p | 197 | 28
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 - Trường THPT Bình Phú
4 p | 195 | 18
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 - THPT Quang Trung
11 p | 143 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 lần 1 năm 2016 - THPT Chu Văn An
3 p | 210 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 (Hướng dẫn giải)
17 p | 98 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 trắc nghiệm
9 p | 119 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 lần 1 năm 2010
12 p | 176 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 - Trường THPT Nguyễn Huệ
10 p | 94 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 12
17 p | 144 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (2010-2011)
14 p | 110 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2014 - THPT Bác Ái - Mã đề 123
4 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn