Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
lượt xem 210
download
Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập môn Hoá 11 đến đâu. Mời bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Hoá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 137 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................... C©u 1: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H10O, X phản ứng với Na, và phản ứng với CuO tạo anđehit. Số đồng phân của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 C©u 2: Trong dãy biến hoá sau : 2 4 2 2 4 H SO ®,170o C H O, H SO lo·ng HCl CH3CH 2CH 2OH X Y Z thì X, Y, Z lần lượt là : A. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. B. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. C. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. D. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. OH CH2 CH CH CH2 C CH3 CH3 C2H5 C©u 3: Cho hợp chất X sau: Tên gọi của X theo IUPAC là: A. 2-etyl-4-metylhex-5-en-2-ol B. 5-etyl-3-metylhex-1-en-5-ol C. 3,5-đimetylhept-6-en-3-ol D. 2-etyl-4-vinylpentan-2-ol C©u 4: Cho 23,9 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, bậc I đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CT của hai ancol là: A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, CH3CH2CH2CH2OH D. CH3CH(OH)CH3, CH3CH(OH)CH2CH3 C©u 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp hai ancol no A, B (tỉ lệ mol 2 : 1) có cùng số nguyên tử C thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. CT của A, B lần lượt là (biết MA < MB): A. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3 B. C3H7OH, C3H5(OH)3 C. C3H7OH, C3H6(OH)2 D. C2H5OH, C3H7OH C©u 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H2SO4 d + HCl (A) C4H10O SP chính X Y t0 Biết Y là sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo đúng của A, X và Y lần lượt là: A. CH3CH2CH2CH2OH, CH2=CHCH2CH3, CH3CHClCH2CH3 B. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH=CHCH3, CH3CH2CHClCH3 C. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHClCH3 D. CH3CH(CH3)CH2OH, CH3C(CH3)=CH2, CH3CCl(CH3)CH3 C©u 7: Công thức của ancol no, đơn chức, bậc I là: A. CnH2n+2O (n ≥ 1) B. CnH2n+1OH (n ≥ 1) C. CnH2n+1CH2OH (n ≥ 0) D. RCH2OH (R là gốc hidrocacbon) C©u 8: Dãy gồm các chất tác dụng được với ancol metylic là: (điều kiện phản ứng có đủ) A. Na2O; HCl bốc khói;H2SO4 đặc; K, O2 B. CuO; HCl loãng, lạnh; Na, KOH, dd Br2 C. CuO; Cu(OH)2; HBr bốc khói, HNO3 đặc, K D. CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, K, C2H5OH C©u 9: Cho các chất sau: Benzen; phenol; ancol anlylic, xiclohexan, stiren, . Số chất phản ứng với dung dịch Br2 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 C©u 10: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) và 7,2 gam nước. Hai ancol đó là: A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH B. C2H5OH và CH3OH C. CH3OH và C3H7OH D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH
- C©u 11: Có các hợp chất với tên gọi như sau : 1. CH2= CHCH2Cl : vinyl clorua. 2. CH3CH(Cl)CH3 : isopropyl clorua. 3. CH3CHBr2 : 2,2– đibrometan. 4. ClCH2CH2Cl : 1,2– đicloetan. Những hợp chất có tên gọi đúng là A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4. C©u 12: Trong công nghiệp, từ hỗn hợp CO và H2 ở nhiệt độ cao và áp suất cao có mặt xúc tác có thể điều chế được A. metanol. B. etanol. C. propanol. D. butanol. C©u 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol no, 2 chức cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56 . B. 15,68 C. 11,2 D. 4,48 . C©u 14: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,16gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C3H8O. C. CH4O. D. C4H10O. C©u 15: Cho hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C, H, O trong đó có 2mC + 2mH = 7mO. Đun nóng 2 ancol đơn chức X và Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được A . Tên của X, Y lần lượt là: A. metanol, propen-1-ol B. Etanol, etenol C. metanol, prop-2-en-1-ol D. Không xác định được C©u 16: Khi đốt cháy ancol A mạch hở thu được n H 2 O = nCO 2 . Kết luận đúng về ancol A là: A. ancol no, đơn chức B. ancol không no C. ancol không no, đơn chức D. ancol đa chức C©u 17: Cho các phát biểu sau: (1) Do ảnh hưởng của nhóm –OH nên mật độ electron ở vòng benzen tập trung nhiều ở vị trí o và p (2) ancol benzylic và phenol là ancol thơm, tác dụng được với Na (3) etilen glicol tác dụng với Cu(OH)2 (4) phenol có tính axit làm quì tím hoá đỏ (5) phenol và ancol đều tác dụng với Na và NaOH do nhóm –OH giống nhau Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (3) C©u 18: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 75%. Giá trị m là A. 225 B. 112,5 g C. 120 g D. 144 g. C©u 19: Đốt cháy m gam hỗn hợp A gồm hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 g H2O. Cũng lượng hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là: A. CH4O, C2H6O B. C2H6O, C3H8O C. C2H6O2, C3H8O2 D. C2H6O, C3H8O3 C©u 20: Một dẫn xuất halogen X mạch hở chứa 46,41% clo. X có công thức phân tử là : A. C2H3Cl. B. C3H5Cl. C. C4H7Cl. D. C4H9Cl C©u 21: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+1OH, n ≥ 1. B. CnH2n – 1OH, n ≥ 1. C. CnH2n – 3OH, n ≥ 1. D. CnH2n – 7OH, n ≥ 1. C©u 22: Dẫn xuất CH3–CH2–CHCl–CH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HBr, O2. B. Na, KOH/etanol, HBr, O2. C. NaOH (t0) , KOH/etanol, t , O2. 0 D. NaOH (t0), CaCO3, O2. C©u 23: Cho 3 lọ mất nhãn benzen, glixerol và ancol etylic. Thuốc thử để phân biệt 3 lọ là: A. H2O, CuSO4/ NaOH B. CuO, NaOH C. dd Brom, H2SO4 đặc D. NaOH, Cu(OH)2 C©u 24: Khi đun nóng (CH3)2CHCH(Br)CH3 trong KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là: A. (CH3)2CHCH=CH2. B. (CH3)2CHCH=CHCH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. CH2=C(CH3)CH2CH3. C©u 25: Cho các chất sau: (1) CH3OH, (2) C6H5CH2OH, (3) CH3OCH3 , C2H6 (4), Dãy được xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A. (4), (3), (1), (2) B. (4), (3), (2), (1) C. (1), (4), (3), (2) D. (4), (1), (3), (2) 0 C©u 26: Cho 15,6 g benzen phản ứng với Cl2 (có mặt bột Fe, t ), sản phẩm thu được đem thuỷ phân trong dung dịch NaOH với điều kiện thích hợp tạo thành phenol. Nếu hiệu suất chung của cả quá trình là 50% thì khối lượng phenol thu được là : A. 4,7 g. B. 9,4 g. C. 23,5 g. D. 18,8 g.
- C©u 27: Cho ancol X có CTPT là C3H8O. Số ete tối đa thu được từ các đồng phân của X là: A. 2 B. 3 C. 6 D. 10 C©u 28: Số lượng dẫn xuất clo bậc một là đồng phân của nhau có công thức phân tử C 4H9Cl là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C©u 29: Cho các ancol sau: (1) ancol etylic (2) ancol isopropylic (3) ancol tert-butylic (4) ancol benzylic (5) pentan- 3 – ol Bậc của các ancol trên lần lượt là: A. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2), (5); bậc III: (3) B. Bậc I: (1); bậc II: (2); bậc III: (3), (4), (5) C. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2); bậc III: (3), (5) D. Bậc I: (1); bậc II: (2), (4); (5); bậc III: (3) C©u 30: Cho các phản ứng : 0 t HBr + C2H5OH C2H4 + Br2 askt(1:1mol) C2H4 + HBr C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Cho C = 12, H =1, O =16, Ca = 40, Cl = 35,5, Na =23 ----------------- HÕt 137 -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 228 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................... C©u 1: Khi đốt cháy ancol A mạch hở thu được n H 2O = nCO2 . Kết luận đúng về ancol A là: A. ancol no, đơn chức B. ancol đa chức C. ancol không no, đơn chức D. ancol không no OH CH2 CH CH CH2 C CH3 CH3 C2H5 C©u 2: Cho hợp chất X sau: Tên gọi của X theo IUPAC là: A. 2-etyl-4-vinylpentan-2-ol B. 3,5-đimetylhept-6-en-3-ol C. 2-etyl-4-metylhex-5-en-2-ol D. 5-etyl-3-metylhex-1-en-5-ol C©u 3: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là: A. CnH2n – 7OH, n ≥ 1. B. CnH2n – 1OH, n ≥ 1. C. CnH2n+1OH, n ≥ 1. D. CnH2n – 3OH, n ≥ 1. C©u 4: Cho 3 lọ mất nhãn benzen, glixerol và ancol etylic. Thuốc thử để phân biệt 3 lọ là: A. CuO, NaOH B. dd Brom, H2SO4 đặc C. H2O, CuSO4/ NaOH D. NaOH, Cu(OH)2 C©u 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol no, 2 chức cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 11,2 B. 14,56 . C. 15,68 D. 4,48 . C©u 6: Khi đun nóng (CH3)2CHCH(Br)CH3 trong KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là: A. (CH3)2CHCH=CH2. B. (CH3)2CHCH=CHCH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. CH2=C(CH3)CH2CH3. 0 C©u 7: Cho 15,6 g benzen phản ứng với Cl2 (có mặt bột Fe, t ), sản phẩm thu được đem thuỷ phân trong dung dịch NaOH với điều kiện thích hợp tạo thành phenol. Nếu hiệu suất chung của cả quá trình là 50% thì khối lượng phenol thu được là : A. 4,7 g. B. 9,4 g. C. 23,5 g. D. 18,8 g. C©u 8: Cho hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C, H, O trong đó có 2mC + 2mH = 7mO. Đun nóng 2 ancol đơn chức X và Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được A . Tên của X, Y lần lượt là: A. metanol, prop-2-en-1-ol B. Etanol, etenol C. metanol, propen-1-ol D. Không xác định được C©u 9: Cho các chất sau: Benzen; phenol; ancol anlylic, xiclohexan, stiren, . Số chất phản ứng với dung dịch Br2 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 C©u 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H2SO4 d + HCl (A) C4H10O SP chính X Y t0 Biết Y là sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo đúng của A, X và Y lần lượt là: A. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHClCH3 B. CH3CH(CH3)CH2OH, CH3C(CH3)=CH2, CH3CCl(CH3)CH3 C. CH3CH2CH2CH2OH, CH2=CHCH2CH3, CH3CHClCH2CH3 D. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH=CHCH3, CH3CH2CHClCH3 C©u 11: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H10O, X phản ứng với Na, và phản ứng với CuO tạo anđehit. Số đồng phân của X là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 C©u 12: Công thức của ancol no, đơn chức, bậc I là: A. CnH2n+1OH (n ≥ 1) B. RCH2OH (R là gốc hidrocacbon) C. CnH2n+1CH2OH (n ≥ 0) D. CnH2n+2O (n ≥ 1) C©u 13: Số lượng dẫn xuất clo bậc một là đồng phân của nhau có công thức phân tử C 4H9Cl là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
- C©u 14: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) và 7,2 gam nước. Hai ancol đó là: A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và CH3OH D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH C©u 15: Dẫn xuất CH3–CH2–CHCl–CH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, KOH/etanol, HBr, O2. B. NaOH (t0) , KOH/etanol, t0, O2. C. NaOH (t0), CaCO3, O2. D. Na, NaOH, HBr, O2. C©u 16: Một dẫn xuất halogen X mạch hở chứa 46,41% clo. X có công thức phân tử là : A. C2H3Cl. B. C4H9Cl C. C3H5Cl. D. C4H7Cl. C©u 17: Cho ancol X có CTPT là C3H8O. Số ete tối đa thu được từ các đồng phân của X là: A. 3 B. 10 C. 6 D. 2 C©u 18: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,16gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O. B. C2H6O C. CH4O. D. C4H10O. C©u 19: Cho các phát biểu sau: (1) Do ảnh hưởng của nhóm –OH nên mật độ electron ở vòng benzen tập trung nhiều ở vị trí o và p (2) ancol benzylic và phenol là ancol thơm, tác dụng được với Na (3) etilen glicol tác dụng với Cu(OH)2 (4) phenol có tính axit làm quì tím hoá đỏ (5) phenol và ancol đều tác dụng với Na và NaOH do nhóm –OH giống nhau Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (3), (4) C. (1), (3) D. (1), (2), (3), (5) C©u 20: Có các hợp chất với tên gọi như sau : 1. CH2= CHCH2Cl : vinyl clorua. 2. CH3CH(Cl)CH3 : isopropyl clorua. 3. CH3CHBr2 : 2,2– đibrometan. 4. ClCH2CH2Cl : 1,2– đicloetan. Những hợp chất có tên gọi đúng là A. 3, 4. B. 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 2, 3. C©u 21: Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp hai ancol no A, B (tỉ lệ mol 2 : 1) có cùng số nguyên tử C thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. CT của A, B lần lượt là (biết MA < MB): A. C3H7OH, C3H5(OH)3 B. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3 C. C2H5OH, C3H7OH D. C3H7OH, C3H6(OH)2 C©u 22: Cho các phản ứng : 0 t HBr + C2H5OH C2H4 + Br2 askt(1:1mol) C2H4 + HBr C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 23: Cho các ancol sau: (1) ancol etylic (2) ancol isopropylic (3) ancol tert-butylic (4) ancol benzylic (5) pentan- 3 – ol Bậc của các ancol trên lần lượt là: A. Bậc I: (1); bậc II: (2); bậc III: (3), (4), (5) B. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2); bậc III: (3), (5) C. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2), (5); bậc III: (3) D. Bậc I: (1); bậc II: (2), (4); (5); bậc III: (3) C©u 24: Dãy gồm các chất tác dụng được với ancol metylic là: (điều kiện phản ứng có đủ) A. CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, K, C2H5OH B. CuO; HCl loãng, lạnh; Na, KOH, dd Br2 C. CuO; Cu(OH)2; HBr bốc khói, HNO3 đặc, K D. Na2O; HCl bốc khói;H2SO4 đặc; K, O2 C©u 25: Cho các chất sau: (1) CH3OH, (2) C6H5CH2OH, (3) CH3OCH3 , C2H6 (4), Dãy được xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A. (4), (3), (2), (1) B. (4), (1), (3), (2) C. (4), (3), (1), (2) D. (1), (4), (3), (2)
- C©u 26: Trong dãy biến hoá sau : 2 4 H SO ®,170o C 2 2 4 H O, H SO lo·ng HCl CH3CH 2CH 2OH X Y Z thì X, Y, Z lần lượt là : A. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. C. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. D. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. C©u 27: Trong công nghiệp, từ hỗn hợp CO và H2 ở nhiệt độ cao và áp suất cao có mặt xúc tác có thể điều chế được A. etanol. B. metanol. C. propanol. D. butanol. C©u 28: Đốt cháy m gam hỗn hợp A gồm hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 g H2O. Cũng lượng hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là: A. C2H6O2, C3H8O2 B. C2H6O, C3H8O3 C. CH4O, C2H6O D. C2H6O, C3H8O C©u 29: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 75%. Giá trị m là A. 120 g B. 225 C. 144 g. D. 112,5 g C©u 30: Cho 23,9 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, bậc I đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CT của hai ancol là: A. CH3OH, C2H5OH B. CH3CH(OH)CH3, CH3CH(OH)CH2CH3 C. C3H7OH, CH3CH2CH2CH2OH D. C2H5OH, C3H7OH Cho C = 12, H =1, O =16, Ca = 40, Cl = 35,5, Na =23 ----------------- HÕt 228 -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 169 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ C©u 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít (đktc) xicloankan X thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X là (biết X làm mất màu dung dịch brom): A. xiclopropan B. Metylxiclopropan C. xiclobutan D. Metylxiclobutan C©u 2: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là: A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22 C©u 3: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,5 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan C©u 4: Khi tiến hành craking 4,48 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch trong bình sẽ thay đổi là: A. tăng 26,8 gam. B. giảm 26,8 gam C. tăng 53,2 gam D. giảm 53,2 gam as C©u 5: Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan ( sản phẩm chính) + HCl X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2 . C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3 C©u 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Hỗn hợp đó là: A. phải là 2 ankan. B. gồm 2 xicloankan. C. có thể là 2ankan hoặc một ankan và một xicloankan D. một xicloankan.và một hiđrocacbon không no C©u 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metan, etan, propan, butan cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 15,68 lít B. 12,32 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lít C©u 8: Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, công thức cấu tạo của A là CH3 CH3 CH3 HC HC CH3 A. B. C. 3 D. 3 as C©u 9: Sản phẩm chính của phản ứng sau:CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 + Cl2 (sản phẩm) là: 1:1 A. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH2Cl D. CH2ClCH(CH3)CH2CH3 C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 60%. C©u 11: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 C©u 12: Cracking hoàn toàn một hidrocacbon no mạch hở X thu được hỗn hợp khí Y(gồm 1 ankan và 1 anken) có tỉ khối hơi so với hidro là 14,5. Công thức phân tử của X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 C©u 13: Hidrocacbon no, mạch hở có CTPT là: A. CnH2n ( n ≥ 2) B. CnH2n ( n ≥ 3) C. CnH2n+2 ( n ≥ 0) D. CnH2n+2 ( n ≥ 1) C©u 14: Chọn phát biểu đúng: A. Ankan có 2 loại đồng phân: cấu tạo và vị trí B. Hiđrocabon no là hiđrocacbon có công thức phân tử: CnH2n+2 C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. Hiđrocabon no không có phản ứng cộng với brom C©u 15: Số đồng phân cấu tạo của xicloankan có CTPT C5H10 là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
- C©u 16: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brôm dư sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây: A. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra B. Màu dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra C. Màu của dung dịch không đổi. D. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra C©u 17: Khi clo hoá (có chiếu sáng, tỉ lệ 1: 1) m gam ankan X chỉ thu được một sản phẩm thế duy nhất có khối lượng là 2,13 gam và khí HCl. Để trung hoà hết khí HCl cần 200ml dd NaOH 0,1M. Ankan X có tên gọi là: A. 2,2-đimetyl propan B. etan C. metan D. 2-metyl butan C©u 18: Chọn phát biểu sai: A. Butan không làm mất màu dung dịch brom B. Xiclopropan làm mất màu dung dịch brom C. pentan khi tham gia phản ứng thế với clo, ánh sáng theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 5 sản phẩm thế D. Hiđrocabon no C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo C©u 19: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2, ánh sáng, theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 C©u 20: Cho chuỗi phản ứng sau: + C l2 D S P c h ín h ( E ) A s, 1 : 1 N i, t 0 + H 2 B u ta n A + B As + C l2 ( 1 : 3 ) F Công thức của A, B, D, E, F lần lượt là: A. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CH3Cl B. C3H6, CH4, C3H8, CH3CHClCH3, CHCl3 C. C3H6, CH4, C3H8, CH3CH2CH2Cl, CH3Cl D. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CHCl3 C©u 21: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. iso-pentan và etan C©u 22: Cho chuỗi phản ứng sau: + Cl2 + Na nhôm cacbua A B C 1 : 1, As t0 . Công thức của A, B, C lần lượt là: A. C2H2, C2H2Cl2, C2H4 B. CH4, CH3Cl, C2H6 C. CH4, CH2Cl2, C2H4 D. CH4, CH2Cl2, C2H6 C©u 23: Ankan X có công thức cấu tạo: (CH3)2CH – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3)2 Khi tác dụng với clo ( có ánh sáng), số sản phẩm thế monoclo thu được tối đa của X là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 7 C©u 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H8 và C4H10 thu được 19,8g CO2 và 11,7 g H2O. Giá trị của m là: A. 5,4g B. 6,7 g C. 14,4 g D. 24,8 g C©u 25: Cho các chất sau: pentan, hexan, butan, etan. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. hexan B. pentan C. butan D. etan C©u 26: Số gốc ankyl có thể tạo thành từ isobutan là: A. 2 gốc B. 3 gốc C. 4 gốc D. 1 gốc NO CH4 + O2 SP 6000C C©u 27: Cho phản ứng sau: (sản phẩm). Sản phẩm của phản ứng là: A. CO2, H2O B. CO, H2 C. HCHO, H2O D. C, H2O C©u 28: Ankan là hiđrocabon mạch hở mà A. trong phân tử chỉ có liên kết đôi B. trong phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết đôi C. trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. trong phân tử vừa có liên kết pi vừa có liên kết sigma C©u 29: Trong dãy đồng đẳng của metan, theo chiều tăng dần khối lượng phân tử, thành phần % theo khối lượng của cacbon: A. tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Lúc tăng, lúc giảm C©u 30: Hợp chất X có công thức phân tử là C 3H7Cl. Vậy X là: A. hợp chất no, 5 đồng phân . B. hợp chất no, 3 đồng phân . C. hợp chất không no, 4 đồng phân. D. hợp chất no, 2 đồng phân Cho C =12, H =1, O =16, Cl =35,5 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 292 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ as C©u 1: Sản phẩm chính của phản ứng sau:CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 + Cl2 (sản phẩm) là: 1:1 A. CH2ClCH(CH3)CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH2Cl C. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 D. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 C©u 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Hỗn hợp đó là: A. một xicloankan.và một hiđrocacbon không no B. có thể là 2ankan hoặc một ankan và một xicloankan C. phải là 2 ankan. D. gồm 2 xicloankan. C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít (đktc) xicloankan X thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X là (biết X làm mất màu dung dịch brom): A. xiclobutan B. Metylxiclobutan C. Metylxiclopropan D. xiclopropan C©u 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metan, etan, propan, butan cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 15,68 lít B. 2,24 lít C. 12,32 lít D. 11,2 lít C©u 5: Ankan là hiđrocabon mạch hở mà A. trong phân tử chỉ có liên kết đơn B. trong phân tử chỉ có liên kết đôi C. trong phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết đôi D. trong phân tử vừa có liên kết pi vừa có liên kết sigma C©u 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C 3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: A. 30%. B. 60%. C. 50%. D. 40%. C©u 7: Cho chuỗi phản ứng sau: + Cl2 + Na nhôm cacbua A B C 1 : 1, As t0 . Công thức của A, B, C lần lượt là: A. CH4, CH2Cl2, C2H6 B. C2H2, C2H2Cl2, C2H4 C. CH4, CH3Cl, C2H6 D. CH4, CH2Cl2, C2H4 C©u 8: Cho chuỗi phản ứng sau: + C l2 D S P c h ín h ( E ) A s, 1 : 1 N i, t 0 + H 2 B u ta n A + B As + C l2 ( 1 : 3 ) F Công thức của A, B, D, E, F lần lượt là: A. C3H6, CH4, C3H8, CH3CHClCH3, CHCl3 B. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CH3Cl C. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CHCl3 D. C3H6, CH4, C3H8, CH3CH2CH2Cl, CH3Cl NO CH4 + O2 SP 6000C C©u 9: Cho phản ứng sau: (sản phẩm). Sản phẩm của phản ứng là: A. CO, H2 B. HCHO, H2O C. C, H2O D. CO2, H2O C©u 10: Chọn phát biểu đúng: A. Ankan có 2 loại đồng phân: cấu tạo và vị trí B. Hiđrocabon no là hiđrocacbon có công thức phân tử: CnH2n+2 C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. Hiđrocabon no không có phản ứng cộng với brom C©u 11: Khi clo hoá (có chiếu sáng, tỉ lệ 1: 1) m gam ankan X chỉ thu được một sản phẩm thế duy nhất có khối lượng là 2,13 gam và khí HCl. Để trung hoà hết khí HCl cần 200ml dd NaOH 0,1M. Ankan X có tên gọi là: A. metan B. 2,2-đimetyl propan C. 2-metyl butan D. etan C©u 12: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
- as C©u 13: Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan ( sản phẩm chính) + HCl X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2 . C. CH3CH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2CH(CH3)2 C©u 14: Hợp chất X có công thức phân tử là C 3H7Cl. Vậy X là: A. hợp chất no, 5 đồng phân . B. hợp chất không no, 4 đồng phân. C. hợp chất no, 3 đồng phân . D. hợp chất no, 2 đồng phân C©u 15: Trong dãy đồng đẳng của metan, theo chiều tăng dần khối lượng phân tử, thành phần % theo khối lượng của cacbon: A. tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Lúc tăng, lúc giảm C©u 16: Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, công thức cấu tạo của A là CH3 CH 3 CH3 A. B. H3C C. D. H3C CH3 C©u 17: Cho các chất sau: pentan, hexan, butan, etan. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. butan B. hexan C. pentan D. etan C©u 18: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là: A. C10H22 B. C9H20 C. C11H24 D. C8H18 C©u 19: Cracking hoàn toàn một hidrocacbon no mạch hở X thu được hỗn hợp khí Y(gồm 1 ankan và 1 anken) có tỉ khối hơi so với hidro là 14,5. Công thức phân tử của X là: A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C3H8 C©u 20: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2, ánh sáng, theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 C©u 21: Chọn phát biểu sai: A. Hiđrocabon no C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo B. pentan khi tham gia phản ứng thế với clo, ánh sáng theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 5 sản phẩm thế C. Xiclopropan làm mất màu dung dịch brom D. Butan không làm mất màu dung dịch brom C©u 22: Khi tiến hành craking 4,48 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch trong bình sẽ thay đổi là: A. giảm 26,8 gam B. tăng 26,8 gam. C. tăng 53,2 gam D. giảm 53,2 gam C©u 23: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brôm dư sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây: A. Màu dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra B. Màu của dung dịch không đổi. C. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra D. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra C©u 24: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,5 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. 2,2- đimetylpropan B. propan. C. etan. D. isobutan. C©u 25: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. iso-pentan và etan B. etan và propan. C. iso-butan và n-pentan. D. propan và iso-butan. C©u 26: Ankan X có công thức cấu tạo: (CH3)2CH – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3)2 Khi tác dụng với clo ( có ánh sáng), số sản phẩm thế monoclo thu được tối đa của X là: A. 6 B. 3 C. 7 D. 5 C©u 27: Hidrocacbon no, mạch hở có CTPT là: A. CnH2n ( n ≥ 3) B. CnH2n ( n ≥ 2) C. CnH2n+2 ( n ≥ 0) D. CnH2n+2 ( n ≥ 1) C©u 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H8 và C4H10 thu được 19,8g CO2 và 11,7 g H2O. Giá trị của m là: A. 24,8 g B. 5,4g C. 6,7 g D. 14,4 g C©u 29: Số gốc ankyl có thể tạo thành từ isobutan là: A. 4 gốc B. 2 gốc C. 1 gốc D. 3 gốc C©u 30: Số đồng phân cấu tạo của xicloankan có CTPT C5H10 là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Cho C =12, H =1, O =16, Cl =35,5 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 345 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ C©u 1: Cho các chất sau: pentan, hexan, butan, etan. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. pentan B. etan C. butan D. hexan C©u 2: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,5 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. 2,2- đimetylpropan C. etan. D. propan. C©u 3: Trong dãy đồng đẳng của metan, theo chiều tăng dần khối lượng phân tử, thành phần % theo khối lượng của cacbon: A. Lúc tăng, lúc giảm B. Giảm C. Không thay đổi D. tăng C©u 4: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. iso-pentan và etan C©u 5: Chọn phát biểu sai: A. Butan không làm mất màu dung dịch brom B. Xiclopropan làm mất màu dung dịch brom C. Hiđrocabon no C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo D. pentan khi tham gia phản ứng thế với clo, ánh sáng theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 5 sản phẩm thế C©u 6: Ankan X có công thức cấu tạo: (CH3)2CH – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3)2 Khi tác dụng với clo ( có ánh sáng), số sản phẩm thế monoclo thu được tối đa của X là: A. 3 B. 7 C. 6 D. 5 C©u 7: Khi clo hoá (có chiếu sáng, tỉ lệ 1: 1) m gam ankan X chỉ thu được một sản phẩm thế duy nhất có khối lượng là 2,13 gam và khí HCl. Để trung hoà hết khí HCl cần 200ml dd NaOH 0,1M. Ankan X có tên gọi là: A. etan B. metan C. 2-metyl butan D. 2,2-đimetyl propan C©u 8: Cho chuỗi phản ứng sau: + C l2 D S P c h ín h ( E ) A s, 1 : 1 N i, t 0 + H 2 B u ta n A + B As + C l2 ( 1 : 3 ) F Công thức của A, B, D, E, F lần lượt là: A. C3H6, CH4, C3H8, CH3CH2CH2Cl, CH3Cl B. C3H6, CH4, C3H8, CH3CHClCH3, CHCl3 C. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CHCl3 D. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CH3Cl C©u 9: Chọn phát biểu đúng: A. Hiđrocabon no là hiđrocacbon có công thức phân tử: CnH2n+2 B. Ankan có 2 loại đồng phân: cấu tạo và vị trí C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. Hiđrocabon no không có phản ứng cộng với brom C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metan, etan, propan, butan cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 11,2 lít B. 15,68 lít C. 12,32 lít D. 2,24 lít C©u 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H8 và C4H10 thu được 19,8g CO2 và 11,7 g H2O. Giá trị của m là: A. 24,8 g B. 5,4g C. 6,7 g D. 14,4 g C©u 12: Hợp chất X có công thức phân tử là C 3H7Cl. Vậy X là: A. hợp chất không no, 4 đồng phân. B. hợp chất no, 2 đồng phân C. hợp chất no, 5 đồng phân . D. hợp chất no, 3 đồng phân . C©u 13: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brôm dư sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây: A. Màu dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra B. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra C. Màu của dung dịch không đổi. D. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra
- C©u 14: Ankan là hiđrocabon mạch hở mà A. trong phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết đôi B. trong phân tử chỉ có liên kết đôi C. trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. trong phân tử vừa có liên kết pi vừa có liên kết sigma as C©u 15: Sản phẩm chính của phản ứng sau:CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 + Cl2 (sản phẩm) là: 1:1 A. CH2ClCH(CH3)CH2CH3 B. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 C. (CH3)2CHCH2CH2Cl D. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 as C©u 16: Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan ( sản phẩm chính) + HCl X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH3CH2CH2CH3 B. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 C. CH3CH2CH2CH(CH3)2 D. CH3CH2CH(CH3)2 . C©u 17: Khi tiến hành craking 4,48 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch trong bình sẽ thay đổi là: A. tăng 26,8 gam. B. giảm 53,2 gam C. giảm 26,8 gam D. tăng 53,2 gam C©u 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Hỗn hợp đó là: A. một xicloankan.và một hiđrocacbon không no B. phải là 2 ankan. C. có thể là 2ankan hoặc một ankan và một xicloankan D. gồm 2 xicloankan. NO CH4 + O2 SP 6000C C©u 19: Cho phản ứng sau: (sản phẩm). Sản phẩm của phản ứng là: A. CO, H2 B. HCHO, H2O C. C, H2O D. CO2, H2O C©u 20: Hidrocacbon no, mạch hở có CTPT là: A. CnH2n ( n ≥ 2) B. CnH2n+2 ( n ≥ 1) C. CnH2n ( n ≥ 3) D. CnH2n+2 ( n ≥ 0) C©u 21: Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, công thức cấu tạo của A là CH3 CH 3 CH3 H3C CH3 HC A. B. C. D. 3 C©u 22: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2, ánh sáng, theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 C©u 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 50%. C©u 24: Số đồng phân cấu tạo của xicloankan có CTPT C5H10 là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 C©u 25: Cho chuỗi phản ứng sau: + Cl2 + Na nhôm cacbua A B C 1 : 1, As t0 . Công thức của A, B, C lần lượt là: A. CH4, CH3Cl, C2H6 B. CH4, CH2Cl2, C2H4 C. C2H2, C2H2Cl2, C2H4 D. CH4, CH2Cl2, C2H6 C©u 26: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là: A. C10H22 B. C11H24 C. C9H20 D. C8H18 C©u 27: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 D. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C©u 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít (đktc) xicloankan X thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X là (biết X làm mất màu dung dịch brom): A. Metylxiclopropan B. Metylxiclobutan C. xiclopropan D. xiclobutan C©u 29: Cracking hoàn toàn một hidrocacbon no mạch hở X thu được hỗn hợp khí Y(gồm 1 ankan và 1 anken) có tỉ khối hơi so với hidro là 14,5. Công thức phân tử của X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C5H12 D. C4H10 C©u 30: Số gốc ankyl có thể tạo thành từ isobutan là: A. 3 gốc B. 4 gốc C. 1 gốc D. 2 gốc Cho C =12, H =1, O =16, Cl =35,5 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 484 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................ C©u 1: Cracking hoàn toàn một hidrocacbon no mạch hở X thu được hỗn hợp khí Y(gồm 1 ankan và 1 anken) có tỉ khối hơi so với hidro là 14,5. Công thức phân tử của X là: A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8 C©u 2: Hidrocacbon no, mạch hở có CTPT là: A. CnH2n+2 ( n ≥ 0) B. CnH2n+2 ( n ≥ 1) C. CnH2n ( n ≥ 3) D. CnH2n ( n ≥ 2) C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Hỗn hợp đó là: A. phải là 2 ankan. B. một xicloankan.và một hiđrocacbon không no C. gồm 2 xicloankan. D. có thể là 2ankan hoặc một ankan và một xicloankan C©u 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C 3H8 và C4H10 thu được 19,8g CO2 và 11,7 g H2O. Giá trị của m là: A. 5,4g B. 6,7 g C. 24,8 g D. 14,4 g C©u 5: Chọn phát biểu sai: A. Hiđrocabon no C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo B. Butan không làm mất màu dung dịch brom C. pentan khi tham gia phản ứng thế với clo, ánh sáng theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 5 sản phẩm thế D. Xiclopropan làm mất màu dung dịch brom C©u 6: Số đồng phân cấu tạo của xicloankan có CTPT C5H10 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 7: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 D. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 C©u 8: Hợp chất X có công thức phân tử là C3H7Cl. Vậy X là: A. hợp chất no, 5 đồng phân . B. hợp chất no, 2 đồng phân C. hợp chất no, 3 đồng phân . D. hợp chất không no, 4 đồng phân. C©u 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metan, etan, propan, butan cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 15,68 lít B. 12,32 lít C. 2,24 lít D. 11,2 lít C©u 10: Cho chuỗi phản ứng sau: + Cl2 + Na nhôm cacbua A B C 1 : 1, As t0 . Công thức của A, B, C lần lượt là: A. CH4, CH2Cl2, C2H6 B. CH4, CH3Cl, C2H6 C. C2H2, C2H2Cl2, C2H4 D. CH4, CH2Cl2, C2H4 C©u 11: Số gốc ankyl có thể tạo thành từ isobutan là: A. 2 gốc B. 4 gốc C. 3 gốc D. 1 gốc C©u 12: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2, ánh sáng, theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 C©u 13: Khi tiến hành craking 4,48 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch trong bình sẽ thay đổi là: A. giảm 53,2 gam B. tăng 53,2 gam C. giảm 26,8 gam D. tăng 26,8 gam. as C©u 14: Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan ( sản phẩm chính) + HCl X có thể là hidrocacbon nào sau đây? A. CH3CH2CH(CH3)2 . B. CH3CH2CH2CH(CH3)2 C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3 C©u 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít (đktc) xicloankan X thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X là (biết X làm mất màu dung dịch brom): A. xiclopropan B. Metylxiclobutan C. xiclobutan D. Metylxiclopropan C©u 16: Trong dãy đồng đẳng của metan, theo chiều tăng dần khối lượng phân tử, thành phần % theo khối lượng của cacbon: A. Không thay đổi B. tăng C. Lúc tăng, lúc giảm D. Giảm
- C©u 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 30%. C©u 18: Ankan là hiđrocabon mạch hở mà A. trong phân tử chỉ có liên kết đơn B. trong phân tử vừa có liên kết pi vừa có liên kết sigma C. trong phân tử vừa có liên kết đơn vừa có liên kết đôi D. trong phân tử chỉ có liên kết đôi C©u 19: Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, công thức cấu tạo của A là CH3 CH 3 CH3 HC HC CH3 A. B. C. 3 D. 3 as C©u 20: Sản phẩm chính của phản ứng sau:CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 + Cl2 (sản phẩm) là: 1:1 A. (CH3)2CHCH(Cl)CH3 B. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH2Cl D. CH2ClCH(CH3)CH2CH3 C©u 21: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brôm dư sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây: A. Màu dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra B. Màu của dung dịch không đổi. C. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra D. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra C©u 22: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,5 lần thể tích CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. etan. C. 2,2- đimetylpropan D. propan. C©u 23: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. iso-pentan và etan B. iso-butan và n-pentan. C. etan và propan. D. propan và iso-butan. C©u 24: Cho các chất sau: pentan, hexan, butan, etan. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. butan B. pentan C. etan D. hexan C©u 25: Cho chuỗi phản ứng sau: + C l2 D S P c h ín h ( E ) A s, 1 : 1 N i, t 0 + H 2 B u tan A + B As + C l2 ( 1 : 3 ) F Công thức của A, B, D, E, F lần lượt là: A. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CHCl3 B. C3H6, CH4, C3H8, CH3CHClCH3, CHCl3 C. C2H4, CH4, C2H6, C2H5Cl, CH3Cl D. C3H6, CH4, C3H8, CH3CH2CH2Cl, CH3Cl C©u 26: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là: A. C9H20 B. C8H18 C. C11H24 D. C10H22 C©u 27: Khi clo hoá (có chiếu sáng, tỉ lệ 1: 1) m gam ankan X chỉ thu được một sản phẩm thế duy nhất có khối lượng là 2,13 gam và khí HCl. Để trung hoà hết khí HCl cần 200ml dd NaOH 0,1M. Ankan X có tên gọi là: A. 2-metyl butan B. 2,2-đimetyl propan C. etan D. metan NO CH4 + O2 SP 6000C C©u 28: Cho phản ứng sau: (sản phẩm). Sản phẩm của phản ứng là: A. CO2, H2O B. HCHO, H2O C. C, H2O D. CO, H2 C©u 29: Chọn phát biểu đúng: A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn B. Ankan có 2 loại đồng phân: cấu tạo và vị trí C. Hiđrocabon no là hiđrocacbon có công thức phân tử: CnH2n+2 D. Hiđrocabon no không có phản ứng cộng với brom C©u 30: Ankan X có công thức cấu tạo: (CH3)2CH – CH(CH3) – CH2 – CH(CH3)2 Khi tác dụng với clo ( có ánh sáng), số sản phẩm thế monoclo thu được tối đa của X là: A. 5 B. 3 C. 6 D. 7 Cho C =12, H =1, O =16, Cl =35,5 ----------------- HÕt -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 363 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................... C©u 1: Cho 23,9 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, bậc I đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CT của hai ancol là: A. C3H7OH, CH3CH2CH2CH2OH B. CH3OH, C2H5OH C. C2H5OH, C3H7OH D. CH3CH(OH)CH3, CH3CH(OH)CH2CH3 C©u 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H2SO4 d + HCl (A) C4H10O SP chính X Y t0 Biết Y là sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo đúng của A, X và Y lần lượt là: A. CH3CH2CH2CH2OH, CH2=CHCH2CH3, CH3CHClCH2CH3 B. CH3CH(CH3)CH2OH, CH3C(CH3)=CH2, CH3CCl(CH3)CH3 C. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHClCH3 D. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH=CHCH3, CH3CH2CHClCH3 C©u 3: Cho ancol X có CTPT là C3H8O. Số ete tối đa thu được từ các đồng phân của X là: A. 10 B. 3 C. 6 D. 2 C©u 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol no, 2 chức cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56 . B. 15,68 C. 11,2 D. 4,48 . C©u 5: Dãy gồm các chất tác dụng được với ancol metylic là: (điều kiện phản ứng có đủ) A. CuO; HCl loãng, lạnh; Na, KOH, dd Br2 B. CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, K, C2H5OH C. CuO; Cu(OH)2; HBr bốc khói, HNO3 đặc, K D. Na2O; HCl bốc khói;H2SO4 đặc; K, O2 C©u 6: Đốt cháy m gam hỗn hợp A gồm hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 g H2O. Cũng lượng hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là: A. C2H6O, C3H8O B. C2H6O2, C3H8O2 C. CH4O, C2H6O D. C2H6O, C3H8O3 C©u 7: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) và 7,2 gam nước. Hai ancol đó là: A. C2H5OH và CH3OH B. CH3OH và C3H7OH C. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH C©u 8: Cho hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C, H, O trong đó có 2mC + 2mH = 7mO. Đun nóng 2 ancol đơn chức X và Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được A . Tên của X, Y lần lượt là: A. metanol, propen-1-ol B. metanol, prop-2-en-1-ol C. Etanol, etenol D. Không xác định được C©u 9: Dẫn xuất CH3–CH2–CHCl–CH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, KOH/etanol, HBr, O2. B. Na, NaOH, HBr, O2. C. NaOH (t 0) , KOH/etanol, t0, O . D. NaOH (t0), CaCO3, O2. 2 C©u 10: Trong dãy biến hoá sau : 2 4 2 2 H SO ®,170o C 4 H O, H SO lo·ng HCl CH 3CH 2 CH 2 OH X Y Z thì X, Y, Z lần lượt là : A. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. B. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. C. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. D. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3.
- C©u 11: Có các hợp chất với tên gọi như sau : 1. CH2= CHCH2Cl : vinyl clorua. 2. CH3CH(Cl)CH3 : isopropyl clorua. 3. CH3CHBr2 : 2,2– đibrometan. 4. ClCH2CH2Cl : 1,2– đicloetan. Những hợp chất có tên gọi đúng là A. 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3. D. 2, 4. C©u 12: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H10O, X phản ứng với Na, và phản ứng với CuO tạo anđehit. Số đồng phân của X là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 C©u 13: Trong công nghiệp, từ hỗn hợp CO và H2 ở nhiệt độ cao và áp suất cao có mặt xúc tác có thể điều chế được A. etanol. B. butanol. C. propanol. D. metanol. 0 C©u 14: Cho 15,6 g benzen phản ứng với Cl2 (có mặt bột Fe, t ), sản phẩm thu được đem thuỷ phân trong dung dịch NaOH với điều kiện thích hợp tạo thành phenol. Nếu hiệu suất chung của cả quá trình là 50% thì khối lượng phenol thu được là : A. 4,7 g. B. 23,5 g. C. 18,8 g. D. 9,4 g. C©u 15: Cho các chất sau: (1) CH3OH, (2) C6H5CH2OH, (3) CH3OCH3 , C2H6 (4), Dãy được xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A. (4), (1), (3), (2) B. (4), (3), (1), (2) C. (1), (4), (3), (2) D. (4), (3), (2), (1) OH CH2 CH CH CH2 C CH3 CH3 C2H5 C©u 16: Cho hợp chất X sau: Tên gọi của X theo IUPAC là: A. 3,5-đimetylhept-6-en-3-ol B. 2-etyl-4-metylhex-5-en-2-ol C. 5-etyl-3-metylhex-1-en-5-ol D. 2-etyl-4-vinylpentan-2-ol C©u 17: Cho các ancol sau: (1) ancol etylic (2) ancol isopropylic (3) ancol tert-butylic (4) ancol benzylic (5) pentan- 3 – ol Bậc của các ancol trên lần lượt là: A. Bậc I: (1); bậc II: (2), (4); (5); bậc III: (3) B. Bậc I: (1); bậc II: (2); bậc III: (3), (4), (5) C. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2); bậc III: (3), (5) D. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2), (5); bậc III: (3) C©u 18: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là: A. CnH2n – 3OH, n ≥ 1. B. CnH2n – 1OH, n ≥ 1. C. CnH2n – 7OH, n ≥ 1. D. CnH2n+1OH, n ≥ 1. C©u 19: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 75%. Giá trị m là A. 225 B. 112,5 g C. 120 g D. 144 g. C©u 20: Cho 3 lọ mất nhãn benzen, glixerol và ancol etylic. Thuốc thử để phân biệt 3 lọ là: A. NaOH, Cu(OH)2 B. CuO, NaOH C. dd Brom, H2SO4 đặc D. H2O, CuSO4/ NaOH C©u 21: Cho các phát biểu sau: (1) Do ảnh hưởng của nhóm –OH nên mật độ electron ở vòng benzen tập trung nhiều ở vị trí o và p (2) ancol benzylic và phenol là ancol thơm, tác dụng được với Na (3) etilen glicol tác dụng với Cu(OH)2 (4) phenol có tính axit làm quì tím hoá đỏ (5) phenol và ancol đều tác dụng với Na và NaOH do nhóm –OH giống nhau Các phát biểu đúng là: A. (1), (3) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3), (5) C©u 22: Một dẫn xuất halogen X mạch hở chứa 46,41% clo. X có công thức phân tử là : A. C2H3Cl. B. C3H5Cl. C. C4H7Cl. D. C4H9Cl C©u 23: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,16gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. CH4O. C. C3H8O. D. C4H10O. C©u 24: Công thức của ancol no, đơn chức, bậc I là: A. CnH2n+1CH2OH (n ≥ 0) B. CnH2n+2O (n ≥ 1) C. RCH2OH (R là gốc hidrocacbon) D. CnH2n+1OH (n ≥ 1)
- C©u 25: Khi đun nóng (CH3)2CHCH(Br)CH3 trong KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là: A. (CH3)2CHCH=CHCH3. B. (CH3)2C=CHCH3. C. (CH3)2CHCH=CH2. D. CH2=C(CH3)CH2CH3. C©u 26: Cho các phản ứng : 0 t HBr + C2H5OH C2H4 + Br2 askt(1:1mol) C2H4 + HBr C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 C©u 27: Khi đốt cháy ancol A mạch hở thu được n H 2 O = nCO 2 . Kết luận đúng về ancol A là: A. ancol đa chức B. ancol không no C. ancol không no, đơn chức D. ancol no, đơn chức C©u 28: Số lượng dẫn xuất clo bậc một là đồng phân của nhau có công thức phân tử C 4H9Cl là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. C©u 29: Cho các chất sau: Benzen; phenol; ancol anlylic, xiclohexan, stiren, . Số chất phản ứng với dung dịch Br2 là : A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 C©u 30: Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp hai ancol no A, B (tỉ lệ mol 2 : 1) có cùng số nguyên tử C thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. CT của A, B lần lượt là (biết MA < MB): A. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3 B. C3H7OH, C3H5(OH)3 C. C3H7OH, C3H6(OH)2 D. C2H5OH, C3H7OH Cho C = 12, H =1, O =16, Ca = 40, Cl = 35,5, Na =23 ----------------- HÕt 363 -----------------
- Së GD §T Kiªn Giang Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t M«n thi: Hãa 11 Chuyªn --------------- (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 485 Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................... C©u 1: Cho các chất sau: Benzen; phenol; ancol anlylic, xiclohexan, stiren, . Số chất phản ứng với dung dịch Br2 là : A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 C©u 2: Khi đốt cháy ancol A mạch hở thu được n H 2O = nCO2 . Kết luận đúng về ancol A là: A. ancol không no B. ancol no, đơn chức C. ancol không no, đơn chức D. ancol đa chức OH CH2 CH CH CH2 C CH3 CH3 C2H5 C©u 3: Cho hợp chất X sau: Tên gọi của X theo IUPAC là: A. 3,5-đimetylhept-6-en-3-ol B. 2-etyl-4-metylhex-5-en-2-ol C. 2-etyl-4-vinylpentan-2-ol D. 5-etyl-3-metylhex-1-en-5-ol C©u 4: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+1OH, n ≥ 1. B. CnH2n – 1OH, n ≥ 1. C. CnH2n – 7OH, n ≥ 1. D. CnH2n – 3OH, n ≥ 1. C©u 5: Cho các chất sau: (1) CH3OH, (2) C6H5CH2OH, (3) CH3OCH3 , C2H6 (4), Dãy được xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là: A. (4), (1), (3), (2) B. (4), (3), (1), (2) C. (1), (4), (3), (2) D. (4), (3), (2), (1) C©u 6: Một dẫn xuất halogen X mạch hở chứa 46,41% clo. X có công thức phân tử là : A. C4H9Cl B. C2H3Cl. C. C4H7Cl. D. C3H5Cl. C©u 7: Trong dãy biến hoá sau : 2 4 2 2 H SO ®,170o C 4 H O, H SO lo·ng HCl CH 3CH 2 CH 2 OH X Y Z thì X, Y, Z lần lượt là : A. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. B. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. C. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH2Cl. D. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3, CH3CH(OH)CH3, CH3CHClCH3. C©u 8: Cho các phát biểu sau: (1) Do ảnh hưởng của nhóm –OH nên mật độ electron ở vòng benzen tập trung nhiều ở vị trí o và p (2) ancol benzylic và phenol là ancol thơm, tác dụng được với Na (3) etilen glicol tác dụng với Cu(OH)2 (4) phenol có tính axit làm quì tím hoá đỏ (5) phenol và ancol đều tác dụng với Na và NaOH do nhóm –OH giống nhau Các phát biểu đúng là: A. (1), (3) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5) C©u 9: Cho ancol X có CTPT là C3H8O. Số ete tối đa thu được từ các đồng phân của X là: A. 10 B. 6 C. 2 D. 3 C©u 10: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,16gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O. B. C3H8O. C. C2H6O D. CH4O. C©u 11: Cho 3 lọ mất nhãn benzen, glixerol và ancol etylic. Thuốc thử để phân biệt 3 lọ là: A. NaOH, Cu(OH)2 B. H2O, CuSO4/ NaOH C. dd Brom, H2SO4 đặc D. CuO, NaOH C©u 12: Trong công nghiệp, từ hỗn hợp CO và H2 ở nhiệt độ cao và áp suất cao có mặt xúc tác có thể điều chế được A. propanol. B. metanol. C. etanol. D. butanol. C©u 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol no, 2 chức cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 . B. 11,2 C. 15,68 D. 14,56 .
- C©u 14: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H2SO4 d + HCl (A) C4H10O SP chính X Y t0 Biết Y là sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo đúng của A, X và Y lần lượt là: A. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH=CHCH3, CH3CH2CHClCH3 B. CH3CH2CH2CH2OH, CH2=CHCH2CH3, CH3CHClCH2CH3 C. CH3CH2CH(OH)CH3, CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHClCH3 D. CH3CH(CH3)CH2OH, CH3C(CH3)=CH2, CH3CCl(CH3)CH3 C©u 15: Khi đun nóng (CH3)2CHCH(Br)CH3 trong KOH/ancol, sản phẩm chính thu được là: A. (CH3)2CHCH=CH2. B. CH2=C(CH3)CH2CH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2CHCH=CHCH3. C©u 16: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 75%. Giá trị m là A. 120 g B. 225 C. 144 g. D. 112,5 g C©u 17: Cho hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C, H, O trong đó có 2mC + 2mH = 7mO. Đun nóng 2 ancol đơn chức X và Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được A . Tên của X, Y lần lượt là: A. metanol, propen-1-ol B. Không xác định được C. metanol, prop-2-en-1-ol D. Etanol, etenol C©u 18: Có các hợp chất với tên gọi như sau : 1. CH2= CHCH2Cl : vinyl clorua. 2. CH3CH(Cl)CH3 : isopropyl clorua. 3. CH3CHBr2 : 2,2– đibrometan. 4. ClCH2CH2Cl : 1,2– đicloetan. Những hợp chất có tên gọi đúng là A. 2, 4. B. 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 2, 3. C©u 19: Cho các phản ứng : 0 t HBr + C2H5OH C2H4 + Br2 askt(1:1mol) C2H4 + HBr C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 20: Công thức của ancol no, đơn chức, bậc I là: A. CnH2n+2O (n ≥ 1) B. CnH2n+1OH (n ≥ 1) C. CnH2n+1CH2OH (n ≥ 0) D. RCH2OH (R là gốc hidrocacbon) C©u 21: Dẫn xuất CH3–CH2–CHCl–CH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HBr, O2. B. NaOH (t0), CaCO3, O2. C. Na, KOH/etanol, HBr, O2. D. NaOH (t0) , KOH/etanol, t0, O2. C©u 22: Cho 15,6 g benzen phản ứng với Cl2 (có mặt bột Fe, t0), sản phẩm thu được đem thuỷ phân trong dung dịch NaOH với điều kiện thích hợp tạo thành phenol. Nếu hiệu suất chung của cả quá trình là 50% thì khối lượng phenol thu được là : A. 9,4 g. B. 4,7 g. C. 23,5 g. D. 18,8 g. C©u 23: Đốt cháy m gam hỗn hợp A gồm hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 g H2O. Cũng lượng hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là: A. C2H6O, C3H8O3 B. C2H6O2, C3H8O2 C. CH4O, C2H6O D. C2H6O, C3H8O C©u 24: Cho 23,9 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, bậc I đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí (đktc). CT của hai ancol là: A. CH3OH, C2H5OH B. C3H7OH, CH3CH2CH2CH2OH C. C2H5OH, C3H7OH D. CH3CH(OH)CH3, CH3CH(OH)CH2CH3 C©u 25: Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp hai ancol no A, B (tỉ lệ mol 2 : 1) có cùng số nguyên tử C thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. CT của A, B lần lượt là (biết MA < MB): A. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C3H5(OH)3 C. CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3 D. C3H7OH, C3H6(OH)2 C©u 26: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H10O, X phản ứng với Na, và phản ứng với CuO tạo anđehit. Số đồng phân của X là
- A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 C©u 27: Cho các ancol sau: (1) ancol etylic (2) ancol isopropylic (3) ancol tert-butylic (4) ancol benzylic (5) pentan- 3 – ol Bậc của các ancol trên lần lượt là: A. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2), (5); bậc III: (3) B. Bậc I: (1); bậc II: (2); bậc III: (3), (4), (5) C. Bậc I: (1), (4); bậc II: (2); bậc III: (3), (5) D. Bậc I: (1); bậc II: (2), (4); (5); bậc III: (3) C©u 28: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) và 7,2 gam nước. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C3H7OH B. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH C. C2H5OH và CH3OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH C©u 29: Số lượng dẫn xuất clo bậc một là đồng phân của nhau có công thức phân tử C 4H9Cl là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. C©u 30: Dãy gồm các chất tác dụng được với ancol metylic là: (điều kiện phản ứng có đủ) A. CuO; HCl loãng, lạnh; Na, KOH, dd Br2 B. CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, K, C2H5OH C. CuO; Cu(OH)2; HBr bốc khói, HNO3 đặc, K D. Na2O; HCl bốc khói;H2SO4 đặc; K, O2 Cho C = 12, H =1, O =16, Ca = 40, Cl = 35,5, Na =23 ----------------- HÕt 485 -----------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 - Phản ứng hóa học (Kèm đáp án)
8 p | 2994 | 567
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 8
36 p | 1359 | 311
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 nâng cao - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
24 p | 1118 | 278
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (Kèm theo đ.án)
12 p | 1679 | 256
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 chuyên - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
14 p | 666 | 102
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT TH Cao Nguyên
31 p | 533 | 88
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 căn bản - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
12 p | 465 | 73
-
21 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 nâng cao - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kèm đáp án)
42 p | 337 | 70
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8
20 p | 572 | 64
-
11 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10
96 p | 341 | 56
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Lê Quý Đôn
34 p | 390 | 46
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 - THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
19 p | 292 | 45
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 ban cơ bản - THPT Hồng Ngự I
32 p | 379 | 40
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học 10 trắc nghiệm
43 p | 275 | 36
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - Đề trắc nghiệm
31 p | 248 | 32
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 - THPT Tân Kì
21 p | 251 | 28
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 10 (2010-2011)
37 p | 159 | 14
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12 lần 1 năm 2010
12 p | 174 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn