intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Trắc nghiệm & Tự luận)

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

221
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Hoá đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Trắc nghiệm và Tự luận).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 11 (Trắc nghiệm & Tự luận)

  1. Trường THPT Long Khánh KIỂM TRA 45’- HOÁ HỌC – 11A HỌ & TÊN :................................. LỚP : ...... .......... ĐIỂM : M đề HNC 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 HỌC SINH CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT VÀ TÔ KÍN VÀO Ô TƯƠNG ỨNG Cu 1: Tính chất của một hợp chất hữu cơ khơng những phụ thuộc thnh phần nguyn tố, số lượng nguyn tử của mỗi nguyn tố m cịn phụ thuộc ...... của hợp chất đó nữa. Điền vo chỗ trống (......) một trong cc cụm từ sau: A. Cơng thức phn tử. B. Cấu tạo hĩa học C. Khối lượng phn tử D. Đồng phn Cu 2: Đốt hoàn toàn 2 ankan ở thể khí trong đk thường thu được 12,6 g H2O v 12,32 lit khí CO2 (đkc). CTPT của 2 ankan là:C3H8 & C4H10 (1) ; CH4 & C4H10 (2) ; C2H6 & C4H10 (3) A. Cả (1),(2),(3) B. (1) v (2) C. Chỉ cĩ (1) D. Chỉ cĩ (3) Cu 3: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế metan : 1)Al4 C3 tc dụng với HCl 2) C tc dụng với H2 3) bẻ gy lin kết C-C của phn tử propan A. Cả 1,2,3 B. Chỉ cĩ 1 C. Chỉ cĩ 3 D. Chỉ cĩ 1 v 3 Cu 4: Chọn phát biểu đúng : A. Hiđrocacbon là hợp chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử B. Xicloankan là những hiđrocacbon mạch vịng C. Iso-pentan tc dụng với Cl2/as tạo 3 dẫn xuất monoclo D. Neo-pentan không tham gia phản ứng đề hiđro hóa Cu 5: Để phân biệt CH4 v CH3Cl riêng rẽ , người ta thực hiện : A. Đốt cháy các mẫu thử và cho sản phẩm qua dd H2SO4 đặc B. Cho tc dụng với dd Br2 C. Đốt cháy các mẫu thử và cho sản phẩm qua dd AgNO3 D. Cho tc dụng với Cl2/as Cu 6: Cho 2,3 gam một hợp chất hữu X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 ở cng điều kiện về nhiệt độ v p suất. Đốt chy hồn tồn m gam chất A ta thu được 13,44 lít khí CO2 v 16,2 gam H2O. Cơng thức phn tử của chất hữu cơ X l: A. C2H6O B. CH2O2 C. C3H8 D. C4H10 Cu 7: X ,Y, Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174 đvC . Tên của chúng lần lượt là: A. Propan ,butan ,pentan B. etan , propan, butan C. metan ,etan ,propan D. pentan , hexan ,heptan Cu 8: Cho sơ đồ phản ứng: Ankan (X)  CH2=CH-CH3 Y  CH3Br . X,Y l những chất no trong cc cặp chất sau? 1/ propan; metan 2/ butan; etan 3/butan; propan A. Cả 1,2,3 B. Chỉ 2 C. Chỉ 3 D. Chỉ 1 Cu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1mol hỗn hợp gồm CH4 v H2 cần 1mol O2 .% theo thể tích của CH4 v H2 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 66,7 % v 33,3% B. 86% v 14% C. 50% v 50% D. 33,3% v 66,7% Cu 10: Cho 8,96 lit hỗn hợp CH4 và ankan A lấy theo tỉ lệ thể tích lần lượt 1:3. Đốt hoàn toàn hỗn hợp được 29,12 lit CO2 ( các khí đo ở đkc). CTPT của A là: A. C4H10 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12 Cu 11: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp CH4 v C3H8 thu được 15,68 lit khí CO2(đkc) .Vậy % thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: A. 15,38% B. 33,33% C. 50% D. 25% Trang 1/2 - Mã đề thi HNC 01
  2. Cu 12: Tìm pht biểu sai: A. Cc chất đồng phn thì cĩ cng khối lượng phn tử B. Hợp chất cĩ hai lin kết thì cĩ thể l cĩ hai nối đơi hay 1 nối ba C. Cc chất cĩ khối lượng phn tử bằng nhau l cc chất đồng phn D. Hỗn hợp gồm nhiều chất cĩ khốl lượng phn tử bằng nhau thì % theo khối lượng bằng % theo số mol Cu 13: Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dy đồng đẳng thu được 11,7 g H2O v 17,6 g CO2 . CTPT của 2 hiđrocacbon là : A. C2H4 v C3H6 B. CH4 v C2H6 C. C2H6 v C3H8 D. C3H6 v C4H8 Cu 14: Cho m gam hiđrocacbon đốt cháy hoàn toàn được 13,2 gam CO2 v 7,2 gam H2O . Gi trị m l : A. 4,6 g B. 4,4 g C. 9,2 g D. 6,4 g Cu 15: Để phân biệt r số lượng nguyên tử , thứ tự kết hợp và đặc điểm các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ ,ta dùng : A. CTTQ B. CTPT C. CTCT D. CTĐGN Cu 16: Các hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hóa học nhưng phân tử khác nhau 1 hay nhiều nhĩm -CH2- được gọi là các chất : A. đồng phân B. đồng đẳng C. hợp chất no D. hiđrocacbon Cu 17: Đốt hoàn toàn 2,1 gam chất hữu cơ A thu được 3,36 lit khí CO2 v 2,7 gam H2O , biết phn tử A cĩ 9 nguyn tử .CTPT của A l: A. C3H6 B. C2H6 O C. C3H5O D. C3H4O2 Cu 18: Iso-ankan A cháy hoàn toàn trong oxi theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:9,5. CTCT A l: A. C5H12 B. CH3CH(CH3)CH2CH3 C. C6H14 D. CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 Cu 19: Tìm cc chất đồng đẳng của C3H8 A. C2H4 , C4H10 , C5H12 B. CH4 , C4H10 , C8H18 C. C2H2 , C2 H4 , C2H6 D. C3H6 , C4H8 , C5H10 Cu 20: Iso-pentan thực hiện phản ứng tch 1 phn tử H2 tạo ra số sản phẩm l: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Cu 21: Chất nào sau đây là đồng phân của CH3-CH2-OH: A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-O-CH3 v CH3-CH2-CH2 -OH C. CH3-O-CH3 D. CH3-CH2 -O-CH3 Cu 22: Số đồng phân xicloankan có CTPT :C5H10 l : A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Cu 23: Cho chất sau đây :(CH3 )2CH-CHCH3-CH2Cl cĩ tn gọi l : A. 4-clo-2,3-đimetyl butan B. 1,1,2- tri metyl- 3-clo propan C. 1-clo-2,3-đimetyl butan D. 2,3-đimetyl -4-clo butan Cu 24: Cho các chất sau đây , chất nào thuộc cùng dy đồng đẳng : CH3-CH2-CH=CH2 (1) ; CH3-CH2-CH2-CH3 (2) ; CH3-CH=CH2 (3); CH2 - CH-CH3 (4) CH2 A. 1 ,2, 4 B. 1 v 3 C. 1 v 2 D. 2 v 4 Cu 25: Hợp chất A có tỉ lệ khối lượng mC:mH:mO = 2,4 : 0,4 : 1,6 . Tìm đáp án sai A. CTĐGN : C2H4O B. CTPT : C2H4O C. CTTQ :(C2H4O)n D. CTTQ : CxHyOz ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi HNC 01
  3. KIỂM TRA HÓA HỌC LẦN 1 3/ Điền các hợp chất chứa clo vào các ký tự A, B cho phù hợp: a) A1 + H2SO4 = B1 + Na2SO4 f) A6 + Pb(NO3)2 = B6 + KNO3 b) A2 + CuO = B2 + CuCl2 g) A7 + Mg(OH)2 = B7 + H2O c) A3 + CuSO4 = B3 + BaSO4 h) A8 + CaCO3 = B8 + H2O + CO2 d) A4 + AgNO3 = B4 + HNO3 i) A9 + FeS = B9 + H2S e) A5 + Na2S = B5 + H2S 4/ Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,4 (g) khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?ĐS: 26 (g) 5/ Để hòa tan 4,8 (g) kim loại R hóa trị II phải dùng 200 (ml) dung dịch HCl 2(M). Tìm R. ĐS: Mg 6/ Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 (l) khí (đkc). Tìm R ĐS: Mg 7/ Hòa tan 16 (g) oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20%. Xác định tên R. ĐS:Fe 8/ Hòa tan 15,3 (g) oxit của kim loại M hóa trị II vào một lượng dung dịch HCl 18,25% thu được 20,8 (g) muối. Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng. ĐS: Ba ; 40 (g) 9/ Hòa tan 21,2 (g) muối R2CO3 vào một lượng dung dịch HCl 2 (M) thu được 23,4 (g) muối. Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng. ĐS: Na ; 200 (ml) 10/ Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) một kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl 1,2 (M) thì thu được 0,336 (l) khí. Tìm tên kim loại A và thể tích dung dịch HCl đã dùng. ĐS: K ; 25 (ml) 11/ Cho 69,8 (g) MnO2 tác dụng với axit HCl đặc. Dẫn khí clo thu được vào 500 (ml) dung dịch NaOH 4 (M) ở nhiệt độ thường. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 12/ Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch sau: a. HCl, MgCl2, KBr, KI, NaOH, AgNO3, CaF2. b. NH4Cl, FeCl3, MgBr2, KI. 13/ Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g một chất rắn. c. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. d. Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết. Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thì thu được 13,419 g hỗn hợp các muối khan. Tìm a, biết hiệu suất phản ứng là 90%. 14/ Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lương vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24lít khí H2(đkc). e. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. f. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được. Cho 6,33 g hỗn hợp trên tác dụng với Cl2, tính khối lượng muối tạo thành, biết hiệu suất phản ứng là 85%. 15/ Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 4,48lít khí (đkc) và một dung dịch A. g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . h. Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. i. Dung dịch HCl ở trên có CM= 1M (d=0,98g/ml) và dùng dư 30 % so với lý thuyết. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 16/ Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). j. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A. k. Tính C% các chất có trong dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng là vừa đủ.
  4. l. Dẫn toàn bộ khí SO2 ở trên vào dd Ca(OH)2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được. BÀI TẬP PHẦN HALOGEN Bài 1 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : a) NaCl ? Cl2 ? H2 ? CuS . b) Cl2 A B C D E F. CaCl2 Ca(OH)2 X CaCO3 X NaOH Biết A,B,C.D,E,F đều là muối kali . c) KBr Br2 HBr G Cl2 FeCl3 Y H2SO4 Y Bài 5 : Cấu hình e lớp ngoài của nguyên tố X là 5p5 . Tỷ số nơtron và điện tích hạt nhân là 1,3962 . Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tố Y . Khi cho 4,29 g Y phản ứng với lượng dư X thu được 18,26 g sản phẩm có công thức là XY. Xác định điện tích hạt nhân củ X và Y , viết cấu hình e của Y và ion cơ bản của Y. Bài 9 : Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng. Tổng số p,n,e trong A là 149. R và X có tổng số proton bằng 46 . Số nơtron của X bằng 3,75 lần số nơtron của R. a)Xác định CTPT của A. b)Hỗn hợp B gồm NaX, NaY, NaZ(Y và Z là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp của X). + Khi cho 5,76 gam hh B tác dụng với dd Br2 dư rồi cô cạn sản phẩm được 5,29 g muối khan. +Nếu cho 5,76 gam hh B vào nước rồi cho phản ứng với khí Cl2 sau một thời gian cô cạn s/phẩm thu được 3,955 g muối khan trong đó có 0,05 mol ion Cl-. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B. Bài 10 : Hỗn hợp A gồm NaI và NaCl được đặt trong ống sứ đốt nóng. Cho 1 luồng hơi Br2 đi qua một thời gian thu được hỗn hợp muối B trong đó có khối lượng clorua bằng 3,9 lần khối lượng muối iodua, thổi tiếp một luồng khí Cl2 dư sau phản ứng thu được chất rắn C, nếu thay Cl2 bằng F2 thu được chất rắn D. Khối lượng D giảm 2 lần so với khối lượng C giảm (đối chiếu với B). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng hỗn hợp A. Bài 11 : Cho m gam hỗn hợp muối NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H2SO4đặc nóng thu được hỗn hợp khí A(đktc) . ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau thu được chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm chuyển màu quì tím. Cho Na dư vào phần lỏng thu được dung dịch B, dung dịch B phản ứng vừa đủ với 2,24 lít CO2(đktc)tạo ra 9,5 gam hỗn hợp muối. Viết các phản ứng xảy ra và tính m=? Bài 12 : Cho 5 lít H2 và 3,36 lít Cl2 tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào192,7 g nước thu được dung dịch A. Lấy 50 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 7,175 g chất kết tủa .(thể tích khí đo ở đktc). a) Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2. b) Cho 1,3 g hh 2 kim loại Mg và Fe vào 100 g dd A phản ứng xong cô cạn thì thu được 3,9625 g chất rắn B . Xác định thành phần hỗn hợp B. Bài 13 : Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4tan trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 500 ml dung dịch Y. Chia Y làm 2 pjần bằng nhau: +Phần 1 đem cô cạn được 31,6 g muối khan. +Phần 2 cho 1 luồng khí Cl2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn rối cô cạn sản phẩm thu được 33,375 g muối khan. Viết các phản ứng xảy ravà tính m=?
  5. Bài 14 : Hoà tan hoàn toàn 6,3175 g hỗn hợp muối gồm NaCl , KCl , MgCl2 vào nước rồi thêm voà đó 100 ml dung dịch AgNO31,2M sau phản ứng lọc tách kết tủa A thu được dung dịch B . Cho 2 g Mg vào dung dịch B phản ứng kết thúc được kết tủa C và dung dịch D . Cho kết tủa C tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng của C giảm đI 1,844 g. Thêm NaOH dư vào dung dịch D lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 0,3 g chất rắn E. a) Tính khối lượng các kết tủa A và C . b) Tính % khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu . Bài 15 : Khi cho 23,8 g hỗn hợp X(Cu,Fe,Al) tác dụng vừa đủ với 14,56 lít khí Cl2(đktc) thu được hỗn hợp muối Y . Mặt khác cứ 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 mol khí H2 . a)Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X . b)Hoà tan hết Y vào nước được dung dịch Z, cho m gam Fe vào dung dịch Z,Tìm Z để : + Dung dịch thu được chứa 2 muối . + Dung dịch thu được chứa 3 muối . + Dung dịch thu được chứa 4 muối . Bài 16 : Nung m gam hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất B và khí O2(lúc đó KClO3 bị phân huỷ hoàn toàn còn KMnO4bị phân huỷ không hoàn toàn ) . Trong B có 0,89 g KCl chiếm 8,312%khối lượng . Trộn O2 thu được với không khí theo tỉ lệ thể tích là1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí C , cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích . a)Tính m=? b)Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c)Thêm KCl và H2SO4 dư vào hỗn hợp B đun nóng. Tính thể tích thu được ở đktc. Bài 1:Hoàn thành sơ đồ phản ứng : a) FeS2 S X Y H2SO4 X +HCl Z X H2SO4 NaHSO4 Y b) H2SO4 A B A Fe(OH)2 B. G M(kết tủa) (A + B) Bài 2 :Chọn 6 dung dịch muối A , B , C , D , E , F ứng với 6 gốc axit khác nhau thoả mãn : A + B  Có khí bay ra; A + C  Có kết tủa và có khí bay ra. B + C  Có kết tủa; D + E  Có kết tủa; E + F  Có kết tủa. D + F  Có kết tủa và có khí bay ra. Bài 3 : a)Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : A1 A2 A6 A3 A5 A4 Biết rằng mỗi mũi tên là 1 phản ứng và cả 6 hợp chất đều là hợp chất của lưu huỳnh . b)Từ Fe , Cu , S , Cl2 , và H2O có thể điều chế được những axit nào và những muối nào . Viết phản ứng minh hoạ
  6. Bài 4 : Sơ đồ phản ứng sau : +Y + A1 A1 S + H2O A2 X +? +H2O +? +H2O S Y A2 A5 + A4 A1 Z + A5 A3 A1 + B1. +A4 A1 + B2. Bài 5 : Nhận biết bằng phương pháp hoá học : a) Các dung dịch : (NH4)2SO4 ; CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgSO4 ; K2SO4 và Al2(SO4)3 . Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử . b) Các Anion trong dung dịch chứa : Na+ ; NO3- ; SO42- ; SO32- ; CO32-. Bài 6 : Cho biết A , B , C , D , E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh lần lượt có các mức oxi hoá là : -2 ; -2 ; +4 ; +6 ; -2 .Viết các phản ứng theo sơ đồ : A B D S C C E Bài 7: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : (B) (C) (D) (E) PbS (A) S (C) FeS (A) (B) BaSO4 Các hợp chất A , B , C , D , E đều là hợp chất của lưu huỳnh . Bài 8 : Đốt cháy x gam Fe trong oxi thu được 5,04 g hỗn hợp chất rắn A . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,784 lít SO2 ở đktc . a) Viết các phản ứng có thể xảy ra . b) Tính x=? Bài 9 : Đun nóng hỗn hợp gồm Cu , CuO , Cu2O với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khối lượng kim loại bằng 1/4 khối lượng hỗn hợp ban đầu . Cũng lượng hỗn hợp trên nếu đun nóng trong dung dịch HCl đặc, dư thấy có 85% khối lượng hỗn hợp ban đầu tan được vào axit. a) Cho biết cách tách hết khối lượng đồng ra khỏi hỗn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu cần dùng để điều chế được 42,5 gam Cu . Bài 10 : Cho 10,24 g hỗn hợp X gồm Cu , Mg , Fe tác dụng với 150 ml dd 2 axit HCl 2M và H2SO4 2M (loãng) thu được 3,584 lít H2(đktc) sau phản ứng lọc chất rắn B , còn lại dd A . Hoà tan B trong H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2(đktc) . Thêm vào dung dịch A NaOHdư sau phản ứng lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn C . a) Tính % khối lượng các chất trong hh A b) Tính V=? c) Cho 2,56 g hh X tác dụng với 500 ml dd AgNO3 0,17M thu được chất rắn E. Tính khối lượng của E = ? Bài 11: 1) Khi cho a gam dd H2SO4 nồng độ x% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Mg và Na(lấy dư) thì thu được 0,05a gam H2.
  7. Tính x = ? 2) Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp kim loại Ba và một kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch B và 3,36 lít H- 2+ 2(đktc) . Nếu cho thêm 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1M vào 1/10 dung dịch B thì thấy trong dung dịch còn dư ion Ba , còn nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch Na2SO4 nữa thì thấy dư ion SO42- . Xác định tên kim loại kiềm . Bài 12. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X , Y có hoá trị không đổi và không có kim loại nào hoá trị I . Lây 7,68 g hh A chia thành hai phần bằng nhau : Phần 1 nung trong khí O2 dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 6 g hh rắn B gồm hai oxit . Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HCl và H2SO4 loãng thu được V lít khí H2(đktc) và dung dịch C . Cô cạn dd C thu được p gam muối khan . a) Tính V = ? b) Giá trị của p nằm trong khoảng nào ? Bài 13 : Hoà tan 7,18 g một thanh sắt chứa tạp chất là Fe2O3 vào một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 500 ml dung dịch . Lấy 25 ml dung dịch đó cho tác dụng với dung dịch KMnO4 thì phải dùng hết 12,5 ml dung dịch KMnO4 0,096M . a) Tính hàm lượng % Fe nguyên chất . b) Nếu lấy cùng một lượng thanh sắt như trên và hàm lượng sắt tinh khiết như trên nhưng tạp chất là FeO và làm lại thí nghiệm như trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 0,096M . Bài 14 : Có hỗn hợp gồm Cu và kim loại M có hoá trị thường gặp < 4 . Cho 12g hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc , nóng , dư thu được 1 khí Khí này được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 1M , sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,5 g chất rắn . Cũng 12g hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lit H2 ở đktc , lúc này M có hoá trị 2 . Xác định tên kim loại M và tính % của M trong hỗn hợp . TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG 1/ Cho phản ứng: A(k) + B(k)  C(k) . Tốc độ phản ứng được tính theo phương trình : V = k.[A].[B]. Giữ nồng độ các chất không đổi trong các thí nghiệm sau: - Thực hiện phản ứng trên ở 398oC thì phản ứng sẽ kết thúc trong 1 phút 36 giây. - Thực hiện phản ứng trên ở 448OC thì phản ứng sẽ kết thúc trong 0 phút 3 giây. a) Nếu tăng nhiệt độ của phản T2  T1 0 ứng lên 10 C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ? Biết rằng k T2  k T2 . 10 ( gọi là hệ số nhiệt của phản ứng hay số lần tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ). b) Nếu thực hiện phản ứng trên ở 378oC thì tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần so với phản ứng ở 398oC và sẽ kết thúc trong thời gian bao lâu ? 2/ Cho 14,224g I2 và 0,112g H2 vào bình có dung tích 1,12 lit ở 400oC. Tốc độ đầu của phản ứng là Vo = 9.10- 5 mol.lit-1.phút-1, sau một thời gian (thời điểm t) nồng độ mol [HI] là 0,04mol.lit-1 và khi phản ứng H2 + I2 2HI đạt cân bằng thì nồng độ [HI] = 0,06mol.lit-1. Biết tốc độ phản ứng trên được tính theo biểt thức : Vthuận = kt. C I 2 .C H 2 ; Vnghịch = kn.CHI2. a) Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Viết đơn vị của các đại lượng tính được. b) Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu ? p2CO 3/ Phản ứng C(r) + CO2 (k) 2CO (k) xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng KP = =10. p CO2 a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 1,5atm. b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu ? 4/ Một bình 5,0 lít chứa 1,0mol HI tồn tại ở dạng khí được đun nóng tới 8000C. Xác định phần trăm phân li của HI ở 8000C theo phản ứng :
  8. 2HI (k) H2(k) + I2 (k). –4 Biết KC = 6,34. 10 5/ Nạp a mol O2 và 2a mol SO2 ở 100oC, áp suất P =10atm (có xúc tác là V2O5) vào bình. Nung nóng bình lên một thời gian sau đó làm nguội về 100oC được hỗn hợp khí A, áp suất trong bình lúc này là P’. Tính P’ và dA/H2 theo hiệu suất phản ứng. P’ và dA/H2 có giá trị trong khoảng nào ? Nếu hiệu suất phản ứng này là 60% thì cần thêm bao nhiêu mol O2 vào hỗn hợp để đạt hiệu suất là 90% ? 6/ Ở 600K, phản ứng H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k) có nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO lần lượt bằng 0,600 ; 0,459 ; 0,500 và 0,42mol/lít. a) Tìm KC, Kp của phản ứng. b) Nếu lượng ban đầu của H2 và CO2 bằng nhau và bằng 1mol được đặt vào bình 5 lít thì nồng độ cân bằng các chất là bao nhiêu ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2