intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

92
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn muốn biết khả năng mình giải bài tập môn Hóa 12 đến đâu. Mời bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12 gồm các câu hỏi trắc nghiệm với nội dung tính nồng độ mol, xác định công thức phân tử của muối,...để đánh giá được kỹ năng giải bài tập của mình cũng như tăng thêm kiến thức môn Hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12-BAN CB Câu 1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau? A. C2H5NH2. B. (CH3)2NH. C. C6H5NH2. D. (CH3)3N. Câu 2: Số đồng phân cấu tạo aminoaxit có công thức phân tử C4H9NO2 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 3: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia được phản ứng trùng ngưng ? A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2 và C6 H5-CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN. D. H2N-(CH2)6-NH2 và HOOC-(CH2)4-COOH. Câu 4: Poli (vinylancol) là sản phẩm của phản ứng A. trùng hợp CH2=CH-OH. B. giữa axetilen và axit axetic. C. cộng nước vào axetilen. D. thuỷ phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm. Câu 5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn phát biểu sai về X: A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức C. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1. D. Nếu công thức X là CxHyNz thì 12x-y=45 Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi thay thế H trong amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hidrocacbon ta được amin. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Các amin đơn chức có số cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 3 là những chất khí. D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân. Câu 7: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng? A. CH3-NH-CH3 đimetylamin. B. CH3-CH2-CH2NH2 propylamin. C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin. D. C6H5NH2 alanin. Câu 8: Hợp chất hữu cơ X là một α-aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó, đem cô cạn thì thu được 1,835 gam muối khan. Phân tử khối của X là: A. 145 đvC B. 149 đvC C. 147 đvC D. 189 đvC Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2+ H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+. + - C. C6H5NH2 + H2O € C6H3NH3 + OH . D. C6H5NH3Cl+ NaOH  C6 H5NH2 + NaCl + H2O. Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch. Câu 11: Cho các chuyển hóa sau: Glyxin ¾ ¾NaOH¾ A ¾ ¾HCl ® X; Glyxin ¾ ¾HCl ® B ¾ ¾NaOH¾ Y + ¾ ® + ¾ + ¾ + ¾ ® Các chất X và Y lần lượt là A. Đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. Câu 12: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch của các chất làm quỳ tím hóa xanh là: A. X1, X2, X5. B. X2, X3,X4. C. X2, X5. D. X1, X5, X4. Câu 13: Hãy sắp xếp các chất: (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-nitrotoluen, (5) metylamin, (6) đimetylamin theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). C. (2) < (1) < (4) < (3) < (5) < (6). B. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). Câu 14: Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đi và tripeptit sau; A-D, C-B, D-C, B-E, D-C-B (với A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α-aminoaxit). Pentapeptit này là A. A-D-C-B-E B. A-B-C-D-E C. A-C-D-B-E D. A-E-C-B-D Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomandehit). B. Tơ visco là tơ tổng hợp. Giáo viên: Vũ Ngọc Hoàng trang 1/2 Trường THPT Tân Hiệp
  2. C. Poli(etylen-terephatlat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Trùng ngưng buta-1,3-dien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S. Câu 16: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna –N là: A. CH2=CH-CH=CH2, nitơ. B. CH2=CH-CH=CH2,CH3-CH2-CN. C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CN. Câu 17: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3 H9NO2. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOONH3C2 H5. B. HCOONH2(CH3)2. C. CH3COONH3CH3. D. C2H5COONH4. Câu 18: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A. 0,1 lit. B. 0,2 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít. Câu 19: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: A. C2H5NH2. B. C3H7OH. C. C3H7NH2. D. CH3NH2. Câu 20: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng? A. Hòa tan trong dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Hòa tan trong dd Brom dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin. C. Hòa tan trong NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết. D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen. Câu 21: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit X 0,2M vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác,100 gam dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6% tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của aminoaxit X là: A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C4H9NO2. D. C4H9NO4. Câu 22: Cho các vật liệu: (1) Polietilen; (2) Đất sét ướt; (3) Poli(metyl metacrylat); (4) Poli(phenol-fomanđehit); (5) Polistiren; (6) Cao su isopren ; (7) policaproamit. Những vật liệu nào được dùng làm chất dẻo? A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (3), (4), (7). D. (1), (3), (4). Câu 23: Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc, đun nóng (dư) theo phản ứng hóa học sau: NaOH H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH + H2O ¾ ¾ ¾ ¾ Y + H2O ® Tên của Y là A. Alanin. B. Natri axetat. C. Glyxin. D. Natri aminoaxetat. Câu 24: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit `D. đipeptit Câu 25: Cho nước brom (dư) vào dung dịch anilin thu được 16,5 gam kết tủa 2,4,6–tribromanilin. Khối lượng anilin tham gia phản ứng là A. 30 gam. B. 34 gam. C. 36 gam. D. 32 gam. Câu 26: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Biết công thức phân tử của A trùng với công thức đon giản nhất. Công thức cấu tạo của A là A. NH2 - CH2 -COOCH3. B. NH2- CH(CH3)- COOCH3. C.CH3- CH(NH2)- COOCH3. D. NH2- CH(NH2) - COOCH3. Câu 27: Cho dãy các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 28: Chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là. A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. CH3COOCH3. Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3. C. Amin tác dụng được với axit tạo ra muối. D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính. Câu 30: Tên gọi nào sau đây là của peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH? A. Gly-ala-gly. B. Gly-gly-ala. C. Ala-gly-gly. D. Ala-gly-ala. Giáo viên: Vũ Ngọc Hoàng trang 2/2 Trường THPT Tân Hiệp
  3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ........................................................ Môn: HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO Lớp: ................................................................. Tiết 79 – Tuần 30 (Cho: Li = 7, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Cr = 52, Mn = 55, Zn = 65, H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5, Br = 80, S = 32) Nội dung đề số : 001 1. Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai. A. Dung dịc X tác dụng đwocj với Ag2SO4. B. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. C. Dung dịch X không thể hòa tan Cu. D. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên. 2. Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là: A. 1:1 B. 1:3 C. 1: 1,2 D. 2:3 3. Khử 6.4 gam một oxit Fe cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Oxit này là: A. Fe3O4. B. FeO C. Fe2O3 D. Giả thiết không phù hợp. 4. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+. A. H2SO4. B. AgNO3 C. Br2 D. S 5. Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. H2SO4 loãng. B. AgNO3 C. FeCl3 D. HCl 6. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc  khí X MnO2 + HClđặc  khí Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O  khí Z Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là: A. NO2, Cl2, CO. B. NO, Cl2, CO2. C. N2, Cl2, CO2. D. NO2, Cl2, CO2. 7. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Fe B. Al C. Mg D. Ca 8. Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3 . Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. AgNO3. B. BaCl2. C. Quỳ tím. D. NaOH. 9. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 10,2(g) B. 0,224(g) C. 2,24(g) D. 4,08(g) 10. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. xác định công thức của muối XCl3 là: A. FeCl3 B. BCl3 C. Không xác định. D. CrCl3 11. Cho Oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Oxit sắt đó là: A. Fe2O3 B. FeO hoặc Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeO 12. Nguyên tử của nguyên tố Fe có A. 56 hạt mang điện. B. 2 electron hoá trị. C. 6 electron d. D. 8 e ở lớp vỏ ngoài cùng. 13. Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như mới? A. Dung dịch HNO3 . B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch C2H5OH, đun nóng. 14. Tìm phản ứng hoá học chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử. to A. FeO + CO  Fe + CO2  B. 3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + 5 H2 O + NO C. Fe(OH)2 + 2 HCl  FeCl2 + 2 H2O. D. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl 15. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 0,672 lít và 0,224 lít. B. 0,224 lít và 0,672 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. 16. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
  4. C. Dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. D. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ. 17. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 1,369 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737lít. 18. Oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Oxit sắt là: A. Fe3O4. B. FeO C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3 19. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+. A. [Ar]3d6. B. [Ar]d5. C. 1s22s22p63s23p6 3d64s2 . D. 1s22s22p63s23p64s23d4 o 20. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570 C thì tạo ra sản phẩm: A. FeO và H2. B. Fe(OH)2 và H2. C. Fe2O3 và H2. D. Fe3O4 và H2. 21. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,792. B. 0,746. C. 0,448. D. 0,672. 22. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu pứ được với A. 2, 3. B. 2, 3, 5, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 5. 23. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác B. môi trường C. chất khử D. chất oxihóa 24. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư) B. NaOH (dư) C. NH3 (dư) D. AgNO3 (dư) 25. Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần luợt là A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 4M; 2M D. 2M ; 4M 26. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A. 3Cu + 4H2SO4 + O2  3CuSO4 + SO2 + 4H2O  B. Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O.  C. 2Cu + 2H2SO4 +O2  2CuSO4 + 2H2O  D. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.  27. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 75 ml. C. 90 ml. D. 50 ml. 28. Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 15,6 B. 10,5 C. 11,5 D. 12,3 29. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3 )2 B. Fe(NO3)2 C. HNO3 D. Fe(NO3)3 30. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây? A. Ni B. Zn C. Fe D. Al Học sinh điền đáp án bằng chữ cái in hoa vào khung Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA Giáo viên ra đề: Đỗ Hồng Cung
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ....................................................... Môn: HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO Lớp: ................................................................. Tiết 79 – Tuần 30 (Cho: Li = 7, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Cr = 52, Mn = 55, Zn = 65, H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5, Br = 80, S = 32) Nội dung đề số : 002 1. Khử 6.4 gam một oxit Fe cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Oxit này là: A. FeO B. Fe2O3 C. Giả thiết không phù hợp. D. Fe3O4. 2. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. xác định công thức của muối XCl3 là: A. Không xác định. B. FeCl3 C. BCl3 D. CrCl3 3. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc  khí X MnO2 + HClđặc  khí Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O  khí Z Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là: A. NO2, Cl2, CO. B. NO, Cl2, CO2. C. NO2, Cl2, CO2. D. N2, Cl2, CO2. 4. Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như mới? A. Dung dịch HNO3 . B. Dung dịch C2H5OH, đun nóng. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NH3. 5. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+. A. [Ar]3d6. B. [Ar]d5. C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. 1s22s22p63s23p64s23d4 6. Oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO hoặc Fe2O3 D. Fe3O4 . 7. Tìm phản ứng hoá học chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử. A. Fe(OH)2 + 2 HCl  FeCl2 + 2 H2O. B. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl to C. 3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO D. FeO + CO  Fe + CO2  o 8. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570 C thì tạo ra sản phẩm: A. Fe(OH)2 và H2. B. Fe2O3 và H2. C. FeO và H2. D. Fe3O4 và H2. 9. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 6,72 lít và 2,24 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 0,224 lít và 0,672 lít. D. 2,24 lít và 6,72 lít. 10. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 2,224 lít. B. 2,737 lít. C. 1,369 lít. D. 3,3737lít. 11. Cho Oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Oxit sắt đó là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3 12. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ. D. Dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. 13. Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. AgNO3 B. HCl C. FeCl3 D. H2SO4 loãng. 14. Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. NaOH. B. Quỳ tím. C. AgNO3 . D. BaCl2. 15. Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2 SO4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là: A. 2:3 B. 1: 1,2 C. 1:1 D. 1:3 16. Nguyên tử của nguyên tố Fe có A. 6 electron d. B. 56 hạt mang điện. C. 2 electron hoá trị. D. 8 e ở lớp vỏ ngoài cùng. 17. Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai. A. Dung dịch X không thể hòa tan Cu.
  6. B. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên. C. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. D. Dung dịc X tác dụng được với Ag2SO4. 18. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+. A. Br2 B. H2SO4. C. S D. AgNO3 19. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Al B. Ca C. Fe D. Mg 20. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,08(g) B. 0,224(g) C. 2,24(g) D. 10,2(g) 21. Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5 22. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3 )2 B. HNO3 C. Fe(NO3 )2 D. Fe(NO3 )3 23. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH3 (dư) B. HCl (dư) C. NaOH (dư) D. AgNO3 (dư) 24. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxihóa B. chất khử C. môi trường D. chất xúc tác 25. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. 26. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây? A. Fe B. Ni C. Al D. Zn 27. Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần luợt là A. 2M ; 4M B. 4M; 2M C. 0,4M; 0,2M D. 0,2M ; 0,4M 28. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A. Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O.  B. 3Cu + 4H2SO4 + O2  3CuSO4 + SO2 + 4H2O  C. 2Cu + 2H2SO4 +O2  2CuSO4 + 2H2O  D. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.  29. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 90 ml. C. 50 ml. D. 75 ml. 30. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu pứ được với A. 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 5, 6. Học sinh điền đáp án bằng chữ cái in hoa vào khung Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA Giáo viên ra đề: Đỗ Hồng Cung
  7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ....................................................... Môn: HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO Lớp: ................................................................. Tiết 79 – Tuần 30 (Cho: Li = 7, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Cr = 52, Mn = 55, Zn = 65, H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5, Br = 80, S = 32) Nội dung đề số : 003 1. Oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Oxit sắt là: A. Fe3O4. B. Fe2O3 C. FeO hoặc Fe2O3 D. FeO 2. Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là: A. 1: 1,2 B. 2:3 C. 1:3 D. 1:1 3. Cho Oxit sắt vào dung dịch H2 SO4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Oxit sắt đó là: A. FeO hoặc Fe2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeO 4. Nguyên tử của nguyên tố Fe có A. 56 hạt mang điện. B. 8 e ở lớp vỏ ngoài cùng. C. 6 electron d. D. 2 electron hoá trị. 5. Tìm phản ứng hoá học chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử. A. 3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO to B. FeO + CO  Fe + CO2  C. Fe(OH)2 + 2 HCl  FeCl2 + 2 H2O. D. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl 6. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+. A. AgNO3 B. H2SO4. C. Br2 D. S 7. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+. A. 1s22s22p63s23p64s23d4 B. [Ar]3d6 . C. [Ar]d5. D. 1s22s22p63s23p63d64s2. 8. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 2,737 lít. B. 3,3737lít. C. 1,369 lít. D. 2,224 lít. 9. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. xác định công thức của muối XCl3 là: A. BCl3 B. CrCl3 C. Không xác định. D. FeCl3 10. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Mg B. Ca C. Fe D. Al 11. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc  khí X MnO2 + HClđặc  khí Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O  khí Z Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là: A. NO, Cl2, CO2. B. NO2, Cl2, CO2. C. N2, Cl2, CO2. D. NO2, Cl2, CO. 12. Dung dịch nào sau đây cothể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. FeCl3 B. AgNO3 C. H2SO4 loãng. D. HCl 13. Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. AgNO3. B. NaOH. C. Quỳ tím. D. BaCl2. 14. Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như mới? A. Dung dịch C2H5OH, đun nóng. B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch HCl. 15. Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dugn dịch X. Tìm phát biểu sai. A. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên. B. Dung dịc X tác dụng đwocj với Ag2SO4. C. Dung dịch X không thể hòa tan Cu. D. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. 16. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,08(g) B. 2,24(g) C. 0,224(g) D. 10,2(g) 17. Khử 6.4 gam một oxit Fe cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Oxit này là: A. Giả thiết không phù hợp. B. FeO C. Fe3O4. D. Fe2O3
  8. 18. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 2,24 lít và 6,72 lít. C. 6,72 lít và 2,24 lít. D. 0,672 lít và 0,224 lít. 19. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. B. Dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ. D. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. 20. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra sản phẩm: A. Fe(OH)2 và H2. B. Fe2O3 và H2. C. Fe3O4 và H2. D. FeO và H2 . 21. Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6 22. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư) B. NH3 (dư) C. AgNO3 (dư) D. NaOH (dư) 23. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây? A. Fe B. Zn C. Ni D. Al 24. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu pứ được với A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 2, 3, 5, 6. D. 2, 3. 25. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. HNO3 26. Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần luợt là A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 2M ; 4M D. 4M; 2M 27. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxihóa B. môi trường C. chất xúc tác D. chất khử 28. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 50 ml. B. 75 ml. C. 90 ml. D. 57 ml. 29. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.  B. 2Cu + 2H2SO4 +O2  2CuSO4 + 2H2O  C. Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O.  D. 3Cu + 4H2SO4 + O2  3CuSO4 + SO2 + 4H2O  30. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,672. C. 1,792. D. 0,448. Học sinh điền đáp án bằng chữ cái in hoa vào khung Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA Giáo viên ra đề: Đỗ Hồng Cung
  9. Họ và tên: ....................................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: HOÁ HỌC 12 NÂNG CAO Tiết 79 – Tuần 30 (Cho: Li = 7, Na = 23, K = 39, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Cr = 52, Mn = 55, Zn = 65, H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5, Br = 80, S = 32) Nội dung đề số : 004 1. Tìm phản ứng hoá học chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử. A. Fe(OH)2 + 2 HCl  FeCl2 + 2 H2O. B. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl to C. 3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO D. FeO + CO  Fe + CO2  2. Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp như mới? A. Dung dịch NH3 . B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch C2H5OH, đun nóng. 3. Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dugn dịch X. Tìm phát biểu sai. A. Dung dịch X không thể hòa tan Cu. B. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. C. Dung dịc X tác dụng được với Ag2SO4. D. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên. 4. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+. A. [Ar]3d6. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. [Ar]d5. D. 1s22s22p63s23p64s23d4 5. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 6,72 lít và 2,24 lít. D. 0,224 lít và 0,672 lít. 6. Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là: A. 1:3 B. 2:3 C. 1: 1,2 D. 1:1 7. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. 8. Khử 6.4 gam một oxit Fe cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Oxit này là: A. Fe2O3 B. Giả thiết không phù hợp. C. FeO D. Fe3O4 . 9. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra sản phẩm: A. Fe(OH)2 và H2. B. FeO và H2. C. Fe3O4 và H2. D. Fe2O3 và H2. 10. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 2,737 lít. B. 3,3737lít. C. 1,369 lít. D. 2,224 lít. 11. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+. A. AgNO3 B. H2SO4. C. S D. Br2 12. Oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Oxit sắt là: A. Fe3O4. B. FeO C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3 13. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Mg B. Ca C. Al D. Fe 14. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. xác định công thức của muối XCl3 là: A. Không xác định. B. FeCl3 C. CrCl3 D. BCl3 15. Nguyên tử của nguyên tố Fe có A. 8 e ở lớp vỏ ngoài cùng. B. 2 electron hoá trị. C. 56 hạt mang điện. D. 6 electron d. 16. Cho Oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Oxit sắt đó là: A. FeO hoặc Fe2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeO 17. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,08(g) B. 10,2(g) C. 2,24(g) D. 0,224(g)
  10. 18. Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. Quỳ tím. B. NaOH. C. AgNO3. D. BaCl2. 19. Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. FeCl3 B. H2SO4 loãng. C. AgNO3 D. HCl 20. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc  khí X MnO2 + HClđặc  khí Y Na2CO3 + FeCl3 + H2O  khí Z Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là: A. NO2, Cl2, CO. B. NO, Cl2, CO2. C. N2, Cl2, CO2. D. NO2, Cl2, CO2. 21. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 1,792. C. 0,448. D. 0,746. 22. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư) B. NaOH (dư) C. NH3 (dư) D. AgNO3 (dư) 23. Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau: A. 3Cu + 4H2SO4 + O2  3CuSO4 + SO2 + 4H2O  B. 2Cu + 2H2SO4 +O2  2CuSO4 + 2H2O  C. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.  D. Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O.  24. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu pứ được với A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 3, 5, 6. D. 2, 3, 5. 25. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 75 ml. C. 90 ml. D. 50 ml. 26. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm chất nào sau đây? A. Fe B. Ni C. Al D. Zn 27. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2 28. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxihóa B. chất xúc tác C. chất khử D. môi trường 29. Tiến hành điện phân hoàn toàn 100 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc 56 gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 l khí ở anốt (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong X lần luợt là A. 4M; 2M B. 0,4M; 0,2M C. 0,2M ; 0,4M D. 2M ; 4M 30. Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 10,5 B. 15,6 C. 11,5 D. 12,3 Học sinh điền đáp án bằng chữ cái in hoa vào khung Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA Giáo viên ra đề: Đỗ Hồng Cung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2