intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

289
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá khả năng học tập của các bạn học sinh trong kỳ kiểm tra 1 tiết diễn ra sắp tới. Mời các bạn học sinh lớp 12 và thầy cô giáo tham khảo đề kiểm tra 45 phút Hóa 12 kèm đáp án với nội dung xoay quanh các phản ứng hóa học, công thức cấu tạo, điện phân nóng chảy muối,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 (Kèm đáp án)

  1. S Ở GD- ĐT H À T ĨNH ĐỀ THI KI ỂM TRA 45’ TRUNG T ÂM GDTX H Ư ƠNG KH Ê MÔN HOÁ 12-BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài: 45 phút; (12 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh:..........................................................................L ỚP 12A C âu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Đ/ án Câu 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.B. HNO3 và AgNO3/NH3.C. AgNO3 /NH3 và NaOH.D. Nước Brom. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức Xthu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7g nước. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2 B. C5H8O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Câu 3: Một este X có công thức phân tử là C4H8O2, khi thuỷ phân X xúc tác axit thu được một chất có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3 H7. C. C2H5COOCH3. D. C3H7COOH. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc vì có nhóm -CHO. B. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. C. Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ. D. Thuỷ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ. Câu 5: Thuỷ phân este X có công thứcphân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là: A. Propyl fomiat. B. Metyl propionat. C. Etyl axetat. D. Metyl axetat. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C4 H8O2. Khi Xtác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3 H7 C. CH3COOC2 H5 D. HCOOC3H5 Câu 7: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este của nhau? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 8: Phản ứng nào chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ưng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Phản ứng với Na. C. Phản ứng với H2/Ni, to. D. Phản ứng với Cu(OH)2 ; đun nóng. Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M ( vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl propionat. B. Etyl fomiat. C. Proptl axetat. D. Etyl axetat. Câu 10: Glucozơ và fructozơ: A. Đều có nhóm CHO trong phân tử. B. Là hai dạng thù hình của một chất. C. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. D. Đều hoà tan được Cu(OH)2. Câu 11: Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol.Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên? A. Dung dịch AgNO3 /NH3 B. Cu(OH)2 C. Nước Brom. D. Na kim loại. Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Axit axetic. II. TỰ LUẬN: 1- Đót cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g nước a- Xác định công thức phân tử của X. b- Đun 7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Tìm công thức cấu tạo của X. 2- Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải dùng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc bám vào mặt gương ----------- HẾT ---------- Trang 1/1 - Mã đề thi 209
  2. ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN MÔN: HÓA HỌC 12 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: ......................................... Lớp....................................... Mã đề 303 Thí sinh tô kín vào ô tròn chứa đáp án của phần trả lời sau: 01. 07. 13. 19. 25. 02. 08. 14. 20. 26. 03. 09. 15. 21. 27. 04. 10. 16. 22. 28. 05. 11. 17. 23. 29. 06. 12. 18. 24. 30. Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s22s22p63s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 3. B. Nhóm IIA, chu kì 4. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na +, K+. B. Al3+, Fe3+. C. Ca2+, Mg2+. D. Cu2+, Fe3+. Câu 3: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân Al2 O3 nóng chảy. B. điện phân AlCl3 nóng chảy. C. nhiệt phân Al2O3. D. điện phân dung dịch AlCl3. Câu 4: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Ni, Cu, Ca. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Al, Cu D. Fe, Cu, Ni. Câu 5: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng manhetit B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 6: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. ZnSO4. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 7: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa B. nước. C. phenol lỏng. D. ancol etylic. Câu 8: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Sr, Na, K, Ca. B. K, Na, Ca, Cu. C. Na, K, Mg, Ca. D. Be, Mg, K, Ca. Câu 9: Muối tan được trong nước có khí CO2: (1) CaCO3 , (2) CaSO4, (3) MgCO3, (4) BaSO4 là A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (4). Câu 10: Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Chì. B. Bạc. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 11: Có 4 lọ mất nhãn X,Y,Z,T, mỗi lọ chứa một trong bốn kim loại sau : Al, Na, Ba,Cu. Biết rằng X cháy với ngọn lửa màu vàng, X và Y hoà tan trong nước tạo ra dung dịch hoà tan được T. Các kim loại chứa trong lọ X,Y,Z,T lần lượt là A. Na, Ba, Al,Cu. B. Na, Al, Ba, Cu. C. Na, Ba, Cu, Al. D. Al, Na, Ba, Cu.
  3. Câu 12: Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 25 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Câu 13: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 A. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần B. xuất hiện kết tủa keo trắng C. không có hiện tượng gì xảy ra D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết Câu 14: Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế Ca? A. Cho tác dụng với Na. B. Điện phân dung dịch. C. Cô cạn rồi nhiệt phân. D. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy. Câu 15: Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 16: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 15,9 gam. B. 21,2 gam. C. 5,3 gam. D. 10,6 gam. Câu 18: Cho dung dịch chứa riêng từng muối sau: Na2SO4, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 , dung dịch muối nào làm giấy quỳ tím hoá đỏ. A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. Al2(SO4)3. D. BaCl2. Câu 19: Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao? A. CaSO4. H2O. B. CaCO3. MgCO3. C. CaSO4. D. CaSO4.2H2O. Câu 20: Một loại nước cứng chứa : Ca2+, HCO 3 , Mg2+,và Cl- là A. Nước cứng vĩnh cửu. B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng tạm thời. D. Nước mềm. Câu 21: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 22: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. MgCl2. B. KHSO4. C. K2CO3. D. KCl. Câu 23: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. CsCl. B. LiCl. C. KCl. D. NaCl. Câu 24: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2(đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 0,336 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít. Câu 25: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaNO3. D. dung dịch Na2SO4.
  4. Đáp án 303: 1. A 2. C 3. A 4. D 5. B 6. A 7. A 8. A 9. C 10. D 11. A 12. D 13. B 14. D 15. C 16. D 17. D 18. C 19. B 20. B 21. C 22. C 23. D 24. B 25. B
  5. TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỔ HÓA - SINH MÔN HÓA HỌC 12NC - SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:........................................................................... Lớp: …………………. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít oxi và tạo ra 4 lít CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện 1 nhiệt độ, áp suất). Đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số polime có cấu tạo điều hòa thu 2 được là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 3 Câu 2: Một loại polietilen có phân tử khốilà 42980 đvC . Vậy hệ số trùng hợp của nó là 4 A. 1545 B. 1235 C. 5415 D. 1535 5 Câu 3: Một pentapeptit có công thức là : Phe–Ser–Phe–Pro–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có 6 thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit. A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 7 Câu 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân 8 tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, 9 tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 10 A. 30. B. 120. C. 45. D. 60. 11 Câu 5: Thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Lòng trắng trứng, Glucozơ, axit aminoaxetic. A. Na2CO3 B. AgNO3/NH3 C. Quỳ tím. D. Cu(OH)2 12 Câu 6: C5H11O2N có bao nhiêu đồng phân là -aminoaxit. 13 A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 14 Câu 7: Cho 4,48 lít khí(đktc) gồm hai amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được5,6 lít khí CO2 và 15 m gam H2O. Vậy m có giá trị: A. 9,1 gam B. 9,9 gam C. 9 gam D. 18 gam 16 Câu 8: Metyl amin cũng tạo được phức chất với một số ion giống như NH3. Vậy khi cho dung dịch 17 metylamin dư vào các dung dịch: NaCl ; FeCl3; CuCl2; MgCl2; ZnCl2 thì có mấy dung dịch có kết tủa A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 18 Câu 9: Cứ 42 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 32 g Br2 trong CCl4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren 19 trong cao su buna-S là bao nhiêu ? 20 A. 1/3 B. 1/2 C. 3/5 D. 2/3 21 Câu 10: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su ? 22 A. 52 B. 25 C. 54 D. 46 23 Câu 11: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối 24 đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2 . Các giá trị x, y tương ứng là 25 A. 7 và 1,5. B. 8 và 1,0. C. 8 và 1,5. D. 7 và 1,0. 26 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 6,84 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là: 28 A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C4H9NH2 và C5H11NH2 28 C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C3H7NH2 và C4 H9NH2 29 Câu 13: Cho các loại tơ: Tơ capron; Nilon-6,6; tơ tằm; tơ visco; tơ lapsan; tơ axetat; len. Có mấy loại tơ thuộc tơ tổng hợp: 30 A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 14: Cao su thiên nhiên có cấu tạo giống polime được trùng hợp từ monome nào sau đây? A. 2-Metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,4-đien. C. isopentan. D. Buta-1,3-đien. Câu 15: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, (1) poli(vinyl clorua) + Cl2 t 0  (2) cao su thiên nhiên + HCl t 0 OH  ,t 0 H  ,t 0 (3) poli(vinyl axetat) + H2O   (4) amilozơ + H2O    Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Trang 1/2
  6. Câu 16: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO2, H2O và khí Cl2) cần 67,424 lít O2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 17: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1)amoniac;(2)anilin;(3)etylamin; (4)đietylamin; (5) Kalihiđroxit. A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) C. (1) < (2)
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI KIỂM TRA 1 tiÕt TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ MÔN: HOÁ HỌC (ban cơ bản) (Đề thi có 03 trang – 30 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Họ và tên:............................................................. Lớp:12A PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Cho: H=1; Be=9; C=12; N=14;O=16;Na= 23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; Ca=40, Fe=56; Cu=64; Sr= 88; Ba= 137 Câu 1: Điện phân dd NaCl bão hoà ,điện cực trơ có vách ngăn . Sau một thời gian dd thu được có môi trường ? A. Trung tính B. Không xác định được C. Bazơ D. Axít Câu 2: Trong quá trình điện phân nóng chảy MgCl2 thì xảy ra quá trình ? A. Khử Mg2+ ở Anôt,oxihoá Cl- ở Catôt B. Khử Mg2+ ở Catôt,oxihoá Cl- ở Anôt 2+ - C. Oxihoá Mg ở Anôt,khử Cl ở Catôt D. Oxihoá Mg2+ ở Catôt,khử Cl- ở Anôt Câu 3: Cho kim loại Al tác dụng với dd NH3dư thu được kết tủa X , lấy kết tủa đem đun nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Các chất X và Y là A. Al(OH)3 và Al B. Al(OH)3, Al2O3 và Al. C. Al(OH)3 và Al2O3 D. Al2O3 vàAl Câu 4: Các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào sau đây A. Số nơtron. B. Số lớp electron. C. Số điện tích hạt nhân D. Số electron lớp ngoài cùng
  8. Câu 5: Cho natri dư vào dd AlCl3sẽ xảy ra hiện tượng A. Có khí thoát ra B. Có kết tủa keo C. Có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dung dịch trong suốt trở lại D. Có khí thoát ra, có kết tủa keo Câu 6: Hoà tan m gam hợp kim : Fe-Al bằng dd HCl dư thu được 17,92 lít H2(đktc) .Nếu cũng hoà tan lượng hợp kim trên bằng dd NaOH dư thì thu được 13,44 lít khí H2(đktc) . Giá trị của m là A. 33 gam. B. 22 gam . C. 33,2 gam. D. 27,4 gam . Câu 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa dung dịch còn lại đem đun nóng thu được 3 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,1 mol. B. 0,04 mol. C. 0,06 mol. D. 0,07 mol. Câu 8: Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng A. Sản xuất thiết bị điện( dây dẫn điện), trao đổi nhiệt ( dụng cụ đun nấu). B. Trang trí nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp tecmit. C. Hợp kim nhôm được dùng trong nghành hàng không, vận tải. D. Sản xuất, điều chế các kim loại quý hiếm ( Au, Pt, Ag). Câu 9: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg ,câu nào sau đây không đúng ? A. Số electron hoá trị bằng nhau B. Oxít đều có tính chất oxít bazơ C. Đều được điều chế bằng phương pháp điện phân muối Clorua nóng chảy. D. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 10: Trong công nghiệp người ta điều chế Al bằng cách ? A. Điện phân Al2O3 nóng chảy B. Nhiệt phân Al2O3 C. Điện phân AlCl3 nóng chảy D. Nhiệt phân Al(OH)3 Câu 11: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. B. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. C. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. Câu 12: Hoà tan 14 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm II A ở 2 chu kỳ liên tiếp bằng dd HCl dư thì thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dd X . Hai kim loại đó là ? A. Sr và Ba B. Mg và Ca C. Be và Mg D. Ca và Sr Câu 13: Có ba lọ đựng ba dd Al(NO3)3 , NaNO3 , K2CO3 chỉ dùng duy nhất thuốc thử nào sau đây để nhận biết từng dd trên A. dd Ba(OH)2 B. dd KOH C. dd H2SO4 D. dd NaOH Câu 14: Nung nóng 100 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi thu được 69 gam chất rắn. Khôi lượng Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là? A. 16 gam và 84 gam. B. 63 gam và 37 gam. C. 21 gam và 79 gam. D. 42 gam và 58 gam. Câu 15: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời ? A. dd Ca(OH)2 B. dd NaOH C. ddHCl D. dd Na2CO3
  9. Câu 16: Ở trang thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 17: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần? A. Na, Al , Mg B. K, Mg, Al C. Mg, Al, K D. Al , Mg, Na Câu 18: Al2O3 và Al(OH)3 đều có tính chất giống nhau là A. Những chất Đều bền với nhiệt. B. Những hợp chất lưỡng tính. C. Những chất kém bền với nhiệt. D. Những chất chỉ mang tính bazơ. Câu 19: Sự ăn mòn kim loại là A. Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. B. Sự xảy ra các phản ứng hoá học của kim loại và hợp kim với các chất trong môi trường. C. Sự oxi hoá kim loại và hợp kim bởi môi trường. D. Sự xảy ra các phản ứng hoà tan từ từ kim loại và hợp kim do tác dụng của môi trường. Câu 20: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,75. tỉ lệ thể tích của khí N2O/NO là : A. 1/3 B. 3/1 C. 3/2 D. 2/3 Câu 21: Để điều chế kim loại Na người ta thực hiện phản ứng A. Cho dd NaOH tác dụng với H2O B. Nhiệt phân dung dịch NaOH C. Điện phân nóng chảy NaOH D. Cho dd NaOH tác dung với dd HCl Câu 22: phản ứng hoá học nào sau đây giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi ? A. CaCO3  CaO + CO2 B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 C. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 D. CaO + CO2  CaCO3 Câu 23: Ở điều kiện thường nước oxi hoá dễ dàng với dãy kim loại nào sau đây: A. Na, Be, Ca. B. Mg, Ba, K. C. K, Ca, Mg. D. Ba, Na, K. Câu 24: Kết luận nào sau đây sai: A. Nhôm tan dần trong dung dịch HCl nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội. B. Nhôm tan dần trong dung dịch kiềm. C. Nhôm tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng, không tan trong H2 SO4 đặc nguội. D. Nhôm tan dần trong nước khi đun nóng. Câu 25: Các dd muối NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng A. Oxi hoá- khử B. Thuỷ phân C. Trao đổi D. Nhiệt phân Câu 26: Trường hợp nào sau đây dùng để điều chế Al(OH)3 ? A. Cho Al2(SO4)3 vào dd HCl dư B. Cho Al2(SO4)3 vào dd NaOH dư C. Cho Al2(SO4)3 vào dd NH3 dư D. Cho Al2(SO4)3 vào dd H2SO4 dư
  10. Câu 27: Hoà tan 2,7 gam Al kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 a M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của a đã dùng là: A. 0,6 M. B. 1 M. C. 0,5M. D. 1,5 M. Câu 28: Cho phản ứng Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất khử là chất nào? A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2 2+ 2+ - 2- Câu 29: Một loại nước có chứa Mg , Ca , HCO3 , SO4 là loại nước nào sau đây? A. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước cứng toàn phần C. Nước cứng tạm thời D. Nước mềm Câu 30: Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe 2O3 rồi đun nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 0,224. B. 2,24. C. 4,08. D. 10,2. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2