intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 - Oxi - không khí (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4.275
lượt xem
971
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 này bao gồm 3 đề với những câu hỏi liên quan đến: oxi - không khí, biện pháp dập tắt sự cháy, phân loại oxit, tính thể tích khí oxi, cân bằng phương trình hóa học, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy,...sẽ giúp ích rất nhiều cho các bạn học sinh ôn tập, nắm vững kiến thức để đạt được điểm tốt trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 - Oxi - không khí (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Oxi có thể tác dụng với: A. Phi kim, kim loại. B. Kim loại, hợp chất. C. Phi kim và hợp chất. D. Phi kim, kim loại và hợp chất. Câu 2: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim khác. B. Một nguyên tố kim loại khác. C. Một nguyên tố hóa học khác. D. Các nguyên tố phi kim khác. Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các oxit: A. CaO, NaOH, CO2, Na2SO4. B. Fe2O3, O3, CO2, CaCO3. C. CaO, CO2, Fe2O3, SO3 D. Fe2O3, CO2, Na2SO4, SO3. Câu 4: Trong những chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. CaCO3 B. CO2 C. Không khí D. KMnO4 Câu 5: Chất khí nào duy trì sự cháy: A. nitơ B. oxi C. cacbonic D. metan Câu 6: Tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là: A. 21% B. 78% C. 1% D. 50% Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7:(1,0đ) nêu các biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy, tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy th́ì sẽ dập tắt được sự cháy? Cho ví dụ minh họa. Câu 8:(2,0đ) Cho các công thức hóa học sau: FeO, CO2 , CaO, SO3. Em hãy phân loại 4 oxit trên rồi điền vào bảng sau: Oxit bazơ Tên gọi Oxit axit Tên gọi Câu 9:(2,0 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy a/ Zn + O2 - - -> ZnO b/ Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + H2O c/ CaO + H2O - - -> Ca(OH)2 d/ H2O - - -> H2 + O2 Câu 10: (2,0đ) Bài toán: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit (MgO) a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc) b/ Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ( Cl= 35.5 , Mg = 24 , K = 39, O = 16 ) …………..***********…………..
  2. Trường THCS T©n LËp KIỂM TRA 1 TIẾT m«n ho¸ häc Họ và tên : ...................................................... Lớp : .................................. Điểm: Nhận xét của giáo viên: I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng: Câu1)Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do nó có tính chất sau: a/ Nặng hơn không khí b/ Nhẹ hơn nước c/ Ít tan trong nước d/ cả abc Câu 2) Dãy CTHH sau toàn là oxit: a/ CaO , Fe2O3, SO3 b/ Na2O , MgO ,K2CO3 c/ CO2 , O3 , P2O5 d/ a và c Câu 3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là: a/ K2MnO4 b/ KMnO4 c/ KClO4 d/ cả abc Câu 4) Phân hủy 0,2mol KClO3 ,thể tích khí oxi (đktc) thu được là: a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l Câu 5 ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu: Cho biết CTHH các chất: P2O5, SO2 , KMnO4, CaO, CO2,Al2O3 , NaOH a/ Các chất trên đều là oxit Đ S b/ Chỉ có 5 oxit trong các chất trên Đ S c/ Chỉ có Al2O3 , P2O5 là oxit bazơ Đ S d/ Chỉ có SO2, P2O5 ,CO2 là oxit axit Đ S II.Tự luận: (6đ) Câu 1)(3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau: a/ KClO3  ? + ? b/ KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + ? c/ Al + ?  Al2O3 d/ CH4 + O2  ? + ? 1- Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân bằng để hoàn thành PTHH? 2- Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao? Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong oxi. Hãy tính : a) Thể tích oxi(đktc) phản ứng? b) Khối lượng sản phẩm tạo thành? (Biết P = 31 , O = 16 ) Bài làm ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................
  3. KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 1 . HK2 Môn hoá 8 Thời gian: 45’ I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D trước câu đúng. Câu1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. B. Một nguyên tố phi kim khác. C. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác. Câu 2 : Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí và tan ít trong nước. B. Oxi là chất khí nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. C. Oxi là chất khí nặng hơn không khí, tan ít trong nước. D. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước Câu3: Phản ứng hóa học nào sau có xảy ra sự oxi hóa: o t A. 3Fe + 2O2  Fe3O4  B. CaO + H2O  Ca(OH)2  o t C. 2KClO3  2KCl + 3O2  o t D. CaCO3  CaO + CO2  Câu4: Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là oxit bazo. A. CO2 , SO3 , CaO , Fe2O3 B. CaO , Fe2O3 , Na2O , Al2O3 C. CaO , KOH , SO3 , Fe2O3 D. KOH , SO3 , CaO , Na2O Câu5: Đốt cháy Sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng ( ở đktc)là: A. 4,48 l B. 8,96 l C. 6,72 l D. 2,24l Câu6 : Muốn điều chế được 2,8 lít khí oxi ( ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là: A. 39,5g B. 40,5g C. 41,5g D. 42,5g II. TỰ LUẬN :(7điểm) Câu7:(2đ) Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào? Câu8:(3đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? ( phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy) o t a) Fe + O2   ……… b) P + O2  ……… o t c) KClO3  KCl + ……  Câu9:(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong khí oxi thu được nhôm oxit. a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở đktc).
  4. c) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên. Biết : Al = 27 , O = 16 , K = 39 , Mn = 55 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1.D , 2.C , 3. A , 4.B , 5.B , 6.A II.TỰ LUẬN: (7đ) Câu7: Giống nhau: Đều là sự oxi hóa, có tỏa nhiệt ( 1đ) Khác nhau: + Sự cháy phát sáng (1đ) + Sự oxi hóa chậm không phát sáng Câu 8: Mỗi PTHH đúng 1điểm o t a) 3Fe + 2 O2   Fe3O4 là phản ứng hóa hợp b) 4P + 52  2P2O5 là phản ứng hóa hợp o t c) 2KClO3  2 KCl + 3O2 là phản ứng phân hủy  Câu 9: m 5, 4 nAl = Al   0, 2(mol ) (0,25đ) M Al 27 PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3 (0,25đ) 4 mol 3 mol 2 mol 0,2 mol ? mol 0, 2.3 nO2   0,15(mol ) (0,25đ) 4 Thể tích khí oxi cần dùng: VO2  nO2 .22, 4  0,15.22, 4  3,36(l ) (0,25đ) o t 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  2mol 1 mol ? mol 0,15 mol 0,15.2 nKMnO4   0, 3(mol ) (0,5đ) 1 Khối lượng KmnO4 cần dùng: mKMnO4  n.M  0, 3.158  47, 4( g ) (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2