SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) - LỚP 11<br />
<br />
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br />
<br />
NĂM HỌC 2014-2015<br />
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Đề ra: (Đề kiểm tra có 2 trang)<br />
<br />
Mã đề: 106<br />
<br />
A. LÝ THUYẾT: (6 điểm)<br />
<br />
C©u<br />
1 :<br />
A.<br />
C©u<br />
2 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
C©u<br />
3 :<br />
A.<br />
C©u<br />
4 :<br />
A.<br />
C©u<br />
5 :<br />
A.<br />
C©u<br />
6 :<br />
A.<br />
C.<br />
C©u<br />
7 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
C©u<br />
8 :<br />
A.<br />
C©u<br />
9 :<br />
A.<br />
C©u<br />
10 :<br />
A.<br />
C.<br />
C©u<br />
11 :<br />
A.<br />
C©u<br />
12 :<br />
A.<br />
<br />
Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:<br />
1 lít<br />
B. 2 lít<br />
C. 8 lít<br />
D. 4 lít<br />
Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng<br />
đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?<br />
Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng<br />
Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng<br />
Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh<br />
Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng<br />
Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội:<br />
Fe, Cu<br />
B. Fe, Al<br />
C. Cu, Ag, Mg<br />
Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P so với N là:<br />
<br />
D. Al , Pb<br />
<br />
Không xác định<br />
B. Yếu hơn<br />
C. Mạnh hơn<br />
D. Bằng nhau<br />
Hòa tan 9,6 g Cu vào dd HNO3 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được V (l) khí NO (đktc).<br />
Giá trị V là:<br />
3,36 lít<br />
B. 4,48 lít<br />
C. 2,24 lít<br />
D. 6,72 lít<br />
Hãy chọn câu đúng nhất:<br />
Nitơ vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.<br />
B. Nitơ là chất oxi hóa.<br />
Ở điều kiện thường, Nitơ hoạt động hóa học<br />
D. Nitơ là chất khử.<br />
mạnh.<br />
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác nhờ vào phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun<br />
nóng vì :<br />
Thoát ra một chất khí màu lục nhạt<br />
Thoát ra chất khí màu nâu đỏ, mùi khai.<br />
Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm<br />
Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm<br />
Axit HNO3 khi tác dụng với kim loại thì không thể cho ra chất nào sau đây?<br />
H2.<br />
B. NH4NO3.<br />
C. NO2.<br />
D. NO.<br />
Để nhận biết các dung dịch: KNO3, (NH4)2SO4, K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta dùng:<br />
dd NaOH<br />
B. Quỳ tím<br />
C. dd AgNO3<br />
D. dd Ba(OH)2<br />
Cho 150ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml H3PO4 0,5M. Sau phản ứng trong dung dịch<br />
chứa các muối:<br />
KH2PO4 và K3PO4<br />
B. KH2PO4 và K2HPO4<br />
KH2PO4 ,K2HPO4 và K3PO4<br />
D. K2HPO4 và K3PO4<br />
Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4 , NH4NO3. Phân nào có hàm lượng<br />
đạm cao nhất :<br />
NH4NO3<br />
B. (NH4)2SO4<br />
C. NH4Cl<br />
D. (NH2)2CO<br />
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3. Chất phản ứng với HNO3 không tạo khí là:<br />
Fe2O3<br />
<br />
B. Fe<br />
<br />
C. FeO và Fe2O3<br />
<br />
D. FeO<br />
1<br />
<br />
C©u<br />
13 :<br />
A.<br />
C.<br />
C©u<br />
14 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
C©u<br />
15 :<br />
A.<br />
C©u<br />
16 :<br />
A.<br />
C©u<br />
17 :<br />
A.<br />
C©u<br />
18 :<br />
A.<br />
<br />
Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm chất nào dưới đây?<br />
MgO, KOH, CuSO4, NH3<br />
B. KOH, Na2CO3, NH3, MgO<br />
NaCl, KOH, Na2CO3, NH3<br />
D. AgNO3, KOH, Na2CO3, NH3<br />
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng:<br />
Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.<br />
Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+ lần lượt là: -3, -4, -3.<br />
Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.<br />
Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.<br />
Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất:<br />
Ag2O, O2<br />
B. Ag2O, NO2, O2<br />
C. Ag, NO2,O2<br />
Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:<br />
<br />
D. Ag, NO2<br />
<br />
ns2np2<br />
B. ns2 np3<br />
C. ns2 np 5<br />
D. ns2 np4<br />
Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu<br />
được (đktc) là bao nhiêu ?<br />
4,48 lít<br />
B. 3,36 lít<br />
C. 6,72 lít<br />
D. 2,24 lít<br />
Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />
Photpho chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br />
<br />
B. Trong các hợp chất, số oxi hóa của photpho<br />
là: -3, 0, +3, +5.<br />
D. Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.<br />
<br />
C. Photpho chỉ thể hiện tính khử<br />
C©u Nhận xét nào không đúng khi nói về H3PO4 :<br />
19 :<br />
A. Axit H3PO4 khi tác dụng với dd AgNO3 tạo ra<br />
B. Axit H3PO4 có tính oxi hóa rất mạnh.<br />
kết tủa màu vàng.<br />
C. Axit H3PO4 là axit 3 nấc.<br />
D. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.<br />
C©u Photpho có số dạng thù hình quan trọng là:<br />
20 :<br />
A. 2<br />
B. 4<br />
C. 1<br />
D. 3<br />
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
(5)<br />
(1)<br />
N2 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
Cho 30,4g gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 8,96 lit khí<br />
NO (đktc) duy nhất. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .<br />
--- Hết ---<br />
<br />
2<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) – LỚP 11<br />
NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Đề chính thức<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)<br />
Câu<br />
Đ/án<br />
Câu<br />
Đ/án<br />
<br />
1<br />
D<br />
11<br />
D<br />
<br />
2<br />
A<br />
12<br />
A<br />
<br />
3<br />
B<br />
13<br />
B<br />
<br />
4<br />
C<br />
14<br />
C<br />
<br />
5<br />
C<br />
15<br />
C<br />
<br />
6<br />
A<br />
16<br />
B<br />
<br />
7<br />
D<br />
17<br />
C<br />
<br />
8<br />
A<br />
18<br />
D<br />
<br />
9<br />
D<br />
19<br />
B<br />
<br />
10<br />
B<br />
20<br />
A<br />
<br />
B/ TỰ LUẬN (4 điểm)<br />
CÂU<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
N2 + O2 2NO<br />
2NO + O2 2NO2<br />
4NO2 + O2 + 2H2O 4 HNO3<br />
2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O<br />
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2<br />
<br />
1<br />
<br />
nNO= 0,4 mol<br />
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2 O<br />
x mol<br />
x mol<br />
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br />
y mol<br />
2y/3 mol<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,4 đ<br />
0,4 đ<br />
0,4 đ<br />
0,4 đ<br />
0,4 đ<br />
0,25<br />
<br />
0,75<br />
<br />
56x + 64y = 30,4 (1)<br />
x + 2y/3 =0,4 (2)<br />
Giải hpt (1) và (2): x= 0,2 ; y = 0,3<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0, 2.56<br />
x100% 36,84%<br />
30, 4<br />
%Cu 100% 36,84 63,16%<br />
<br />
0,25<br />
<br />
%Fe <br />
<br />
0,25<br />
<br />
3<br />
<br />