SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) – KHỐI 11<br />
<br />
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br />
<br />
NĂM HỌC 2013-2014<br />
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Đề ra: (Đề kiểm tra có 2 trang)<br />
<br />
Mã đề: 123<br />
<br />
A. LÝ THUYẾT: (6 điểm)<br />
Câu 1 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 2 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 3 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 4 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 5 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 6 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 7 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 8 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 9 :<br />
A.<br />
<br />
C.<br />
Câu 10 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 11 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 12 :<br />
A.<br />
C.<br />
<br />
Chọn công thức đúng của apatit<br />
Ca3(PO4)2<br />
B. Ca(PO3)2<br />
CaP2O7<br />
D. 3Ca3(PO4)2.CaF2<br />
Photpho có số dạng thù hình quan trọng là<br />
1<br />
B. 3<br />
2<br />
D. 4<br />
Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit<br />
Nitơ đó là :<br />
NO<br />
B. NO2<br />
N2 O2<br />
D. N2O5<br />
Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của<br />
K<br />
B. KCl<br />
+<br />
K<br />
D. K2O<br />
NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như<br />
có đủ ):<br />
H2SO4 , PbO, FeO, NaOH .<br />
B. HCl, O2 , Cl2 , CuO, dd AlCl3.<br />
HCl, KOH, FeCl3 , Cl2 .<br />
D. KOH, HNO3 , CuO, CuCl2 .<br />
Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH- của nước ):<br />
H+, H2PO4-, PO43B. H+, PO43+<br />
23H , HPO4 , PO4<br />
D. H+, H2PO4-,HPO42-,PO43Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2.<br />
NH4NO2<br />
B. NH4NO2 hoặc NH4NO3<br />
NH4 HCO3<br />
D. NH4NO3<br />
Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Hóa<br />
chất đó là:<br />
BaCl2<br />
B. NaOH<br />
Ba(OH)2.<br />
D. AgNO3<br />
Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do:<br />
Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.<br />
B. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ<br />
còn một cặp e chưa tham gia tạo liên<br />
kết.<br />
Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất<br />
D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ .<br />
trong nhóm Nitơ .<br />
Trong các loại phân bón : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phân nào có hàm<br />
lượng đạm cao nhất :<br />
NH4Cl<br />
B. (NH2)2CO<br />
(NH4)2SO4<br />
D. NH4NO3<br />
N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :<br />
O2<br />
B. Mg<br />
H2<br />
D. Li<br />
Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dd HNO3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ<br />
mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng:<br />
18<br />
B. 9<br />
20<br />
D. 10<br />
1<br />
<br />
Câu 13 : Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí<br />
NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là :<br />
A. 1,88g<br />
B. 3,2g<br />
C. 2,52g<br />
D. 1,2g<br />
Câu 14 : Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :<br />
+ H 2 (xt, t o , p)<br />
+ O 2 (Pt, t o )<br />
+ O2<br />
N2 NH3 (A) (B) HNO3<br />
<br />
<br />
<br />
A. (A) là NO, (B) là N2O5<br />
B. (A) là N2, (B) là NO2<br />
C. (A) là NO, (B) là NO2<br />
D. (A) là N2, (B) là N2O5<br />
Câu 15 : Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây:<br />
A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3<br />
B. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3.<br />
C. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3.<br />
D. S, ZnO, Mg, Au<br />
Câu 16 : Thêm 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung<br />
dịch có muối<br />
A. KH2PO4 và K2HPO4<br />
B. K2HPO4 và K3PO4<br />
C. KH2PO4 K2HPO4 và K3PO4<br />
D. KH2PO4<br />
Câu 17 : Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :<br />
A. Giấy quỳ mất màu.<br />
B. Giấy quỳ không chuyển màu<br />
C. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.<br />
D. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.<br />
Câu 18 : Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây.<br />
A. Đung dung dịch NaNO2 và dung dịch<br />
B. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối<br />
NH4Cl bão hòa.<br />
lượng không đổi .<br />
C. Chưng cất phân đoạn KK lỏng .<br />
D. Đun nóng kl Mg với dd HNO3 loãng.<br />
Câu 19 : Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?<br />
A. Ag, NO,O2<br />
B. Ag2O, NO2, O2<br />
C. Ag, NO2, O2<br />
D. Ag2O, NO, O2<br />
Câu 20 : Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:<br />
A. ns2 np3<br />
B. ns2 np 5<br />
2<br />
2<br />
C. ns np<br />
D. ns2 np 4<br />
B: PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)<br />
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
N2 NO NO2 HNO3 KNO3 KNO2<br />
Câu 2: Hòa tan 64 g hỗn hợp Cu và MgO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO<br />
(đktc). Tính khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu.<br />
<br />
2<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) – KHỐI 11<br />
<br />
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br />
<br />
NĂM HỌC 2013-2014<br />
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br />
<br />
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN<br />
Câu 1:<br />
- Hoàn thành mỗi phương trình<br />
(0,4 đ)<br />
Câu 2:<br />
- Tính số mol NO = 0,3 mol<br />
(0,25đ)<br />
- Viết 2 pthh của Cu và MgO với HNO3<br />
(0,5đ)<br />
- Tính khối lượng Cu<br />
(0,75đ)<br />
- Tính khối lượng MgO<br />
(0,5đ)<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />