intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

205
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung: Định luật Ôm, điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện, dòng điện không đổi... đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11 sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các đề thi trước khi vào đề thi chính thức mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - Kèm Đ.án

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 11CƠ BẢN I.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau khi được cung cấp những kiến thức cơ bản về : Chương I: Điện tích. điện trường Chương II: Dòng điện không đổi Các kiến thức trong tâm học sinh cần nắm: Các tiêu chí lập trên khung ma trận Kiểm tra kĩ năng tính toán đổi đơn vị, phân tích hện tượng; kĩ năng phân tích, tổng hợp Rèn thái độ trung thực trong kiểm tra II. Nội dung kiểm tra: Chương I: Điện tích. điện trường Chương II: Dòng điện không đổi III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và bán trắc nghiệm khác quan: 20 câu Thang điểm: câu đúng 0,5 điểm KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ I LỚP 11 CƠ BẢN I- Bảng tính trọng số Số tiết thực Trọng số Số câu Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết LT VD LT VD LT VD Chương I: Điện tích. điện trường 10 7 4,9 5,1 22 23 4 5 Chương II: Dòng điện không đổi 12 7 4,9 7,1 22 33 4 7 Tổng 22 9,8 12,2 44 56 8 12 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng ( Cấp độ 1 ) ( Cấp độ 2 ) Cấp độ Cấp độ cao thấp ( Cấp độ 4 ( Cấp độ 3 ) ) 1. Điện tích. Định luật Cu- 1 1 1 3 lông.Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích. 2. Điện trường và cường độ 1 2 3 điện trường. Đường sức điện. 3. Công của lực điện. Điện 1 1 2 thế. Hiệu điện thế. 4. Tụ điện. 1 1 5.Dòng điện không đổi. 1 1 2 Nguồn điện. 6. Điện năng, công suất điện. 1 2 1 7. Định luật Ôm đối với toàn 1 1 1 1 4 mạch. 8. Ghép các nguồn điện thành 1 1 1 3 bộ. 1
  2. 1. Chọn câu sai. A. Trong tụ điện, môi trường giữa hai bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do B. . Đơn vị của điện dung của tụ điện là fara (F). C. Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn nhất định. Quá giới hạn này, lớp điện môi của tụ điện sẽ bị đánh thủng D. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. 2 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. ngược chiều đường sức điện trường. B. dọc theo chiều của đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 3 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. E = UMN.d B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. UMN = VM – VN. 4. Cho 4 nguồn điện giống hệt nhau. Cách ghép nào sau đây tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất? A 4 nguồn mắc nối tiếp. B Hỗn hợp 2 cụm nối tiếp, mỗi cụm 2 nguồn song song. C 4 nguồn mắc song song. D Hỗn hợp 2 nhánh song song, mỗi nhánh 2 nguồn nối tiếp. 5:Chỉ ra công thức đúng của định luật Culong trong môi trường điện môi đồng tính: qq q q qq qq a. F=k 1 22 b. F=k 1 2 c. F=k 1 2 d. F=k 1 2  .r r  .r  .r 6. Kết luận nào sau đây là đúng? Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường: A). Cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B). Luôn cùng chiều với lực điện C). Tỉ lệ nghịch với điện tích q D). Luôn ngược chiều với lực điện 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron B. . êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Một vật ban đầu chưa nhiễm điện mà đưa lại gần vật nhiễm điện thì noa sẽ bị nhiễm điện âm hoặc dương. 8 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho : A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.. B. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. 9 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật. 10 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì A. dòng điện qua R1 không thay đổi. B. độ sụt thế trên R2 giảm. C. dòng điện qua R1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm. 11. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I= 0,5 A.Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút là: a.0,5 C b.3 C c.30 C d.300 C 12.Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9C đặt trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là A). 5.103V/m B). 5.104V/m C). 150V/m D). 104V/m 2
  3. 13: có 2 nguồn điện e1=2V, r1=0,5  và e2=1V, r2=0,5  ghép nối tiếp với nhau.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là a.eb=2V, rb=1  b. eb=2V, rb=0,5  c. eb=3V, rb=1  d. eb=2V, rb=0,5  14. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = +6 (C) vµ q2 = -3 (C),®Æt trong dÇu (ε = 2) c¸ch nhau mét kho¶ng r = 3 (cm). Lùc t-¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®ã lµ: A. lùc hót víi ®é lín F = 90 (N). B. lùc hót víi ®é lín F = 40 (N). C. lùc ®Èy víi ®é lín F = 45 (N). D. lùc ®Èy víi ®é lín F = 90 (N). 15 Mạch điện kín gồm hai nguồn điện BiÓu thøc ®Þnh luËt ¤m cho toµn m¹ch trong tr-êng hîp m¹ch ngoµi chøa m¸y thu lµ: E1 +E2 E -E2 1 E +E2 1 E -E2 1 A. I B. I C. I D. I R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 C©u 16 Mét nguån ®iÖn cã ®iÖn trë trong 0,1 (Ω) ®-îc m¾c víi ®iÖn trë 4,8 (Ω) thµnh m¹ch kÝn. Khi ®ã hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn lµ 12 (V). SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn lµ: A. E = 12,25 (V). B. E = 14,50 (V). C. E = 11,75 (V). D. E = 12,00 (V). Câu 17 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 1,5I.. B. I’ = 3I C. I’ = 2I. D. I’ = 2,5I. C©u 18 Một nguồn điện suất điện động E = 8V, cú điện trở trong r = 2 được mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm điện trở R : = 14 tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là : A. PN = 3.5 W B. PN = 4.5 W C. PN = 4 W D. PN = 7 W 19: Một nguồn điện suất điện động   9V , r  3 , được mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm điện trở R = 12 tạo thành mạch kín C ường độ dòng điện chạy trong mạch bằng bao nhiêu? Ds 0.6A 20 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R1 = 0,1 , = 12V, r = 1,1 Muốn công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại thì R phải có giá trị , r 1 R1 R 3
  4. ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ 1 LỚP 10 CƠ BẢN I.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau khi được cung cấp những kiến thức cơ bản về : Chương I: Động học chất điểm Các kiến thức trong tâm học sinh cần nắm: Các tiêu chí lập trên khung ma trận Kiểm tra kĩ năng tính toán đổi đơn vị, phân tích hện tượng; kĩ năng phân tích, tổng hợp Rèn thái độ trung thực trong kiểm tra II. Nội dung kiểm tra: Chương I: Động học chất điểm III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và bán trắc nghiệm khác quan: 20 câu Thang điểm: câu đúng 0,5 điểm 4
  5. KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ I I- Bảng tính trọng số Tổng số Lý Số tiết thực Trọng số số câu hỏi Nội dung tiết thuyết LT VD LT VD LT VD Chương I: Động 17 9 6,3 5,7 52,5 47,5 11 9 học chất điểm 2.Khung ma tr ận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ( Cấp độ 1 ( Cấp độ 2 ) ) Cấp độ thấp Cấp độ cao ( Cấp độ 3 ) ( Cấp độ 4 ) 1. Chuyển động cơ 1 1 2.Chuyển động 1 1 1 3 thẳng đều 3.Chuyển động 1 2 1 2 6 thẳng biến đổi đều 4. Sự rơi tự do. 1 1 1 1 4 5. Chuyển động 1 1 1 3 tròn đều 6. Cộng vận tốc. 1 1 1 3 ĐỀ CHƯA ĐẢO (phương án A l à đúng) A.Trắc nghiệm. 1. Trong chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc: A. luôn cùng phương B. luôn cùng hướng C. luôn vuông góc nhau. D. luôn trùng nhau 2. Chuyển động thẳng đều có: A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B. Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động C. Vận tốc tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc giảm đều theo thời gian. 3. Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. Sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. B. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc. C. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc. 5
  6. D. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. 4. Nói "Mặt trời quay quanh Trái đất" thì vật nào được chọn làm mốc A. Trái đất B. Mặt trời C.Măt trăng D. Cả Mặt trời vàTrái đất 5. Chọn phương trình chuyển động thẳng đều xuất phát từ gốc toạ độ: A. x = 5t B x = -3+7t C. x = 10+2t D .x = 8-3t 6:Phương trỡnh chuyển động của một vật có dạng: x = 3-4t+2t2 (m;s) Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v = 4(t-1) (m/s) B. v = 2(t-2) (m/s) C.v = 2(t+2) (m/s) D.v = 2(t-1) (m/s) 2 7 Một vật nặng rơi từ độ cao từ 45m xuống mặt đất. lấy g = 10m/s . vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 30m/s B. 20m/s C. 90m/s D. 10m/s 8 Chon phát biểu sai cho chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. Đồ thị vận tốc - thời gian là một đường thẳng đứng hướng lên trên. B. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và cùng chiều nhau. C. Độ lớn gia tốc bằng hệ số góc đường thẳng đồ thị (v;t) đó. D. Vận tốc tăng đều theo thời gian. 9 Chọn đúng phương trình toạ độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều. A. x = x0 + v0t + 1/2at2 B. x = x0 + at + 1/2v0t2 C. x = x0 + v0t2 + 1/2at2 D.x = v0 + x0t2 + 1/2at2 10 Chuyển động nào là thẳng chậm dần đều: A. Hòn đá được ném thẳng đứng lên cao.. B. Quả nặng của con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng ra biên. C.Hòn bi khi lăn trên máng nghiêng nhẵn D. Xe ôtô đang lên dốc 11 Tìm công thức sai của chuyển động tròn đều A. s = t B. a = 2R. C. v2=Ra D. fT =1 12 Công thức cộng vận tốc:             A. v1, 3  v1, 2  v 2,3 B. v1, 2  v1,3  v3, 2 C. v 2,3  (v 2,1  v3, 2 ) . D. v 2,3  v 2,3  v1, 3 13. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút 14. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật: A. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian B. mọi vật ở gần mặt đất đều chịu gia tốc roi tự do C.. vật rơi tự do khi không chịu sức cản của không khí. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. 15.Trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động của một vật bất kì có tính tương đối vì: A. Trạng thái của vật quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau B. Trạng thái của vật quan sát ở các thời điểm khác nhau. C. Trạng thái đó không ổn định Lúc dứng yên ,lúc chuyển động. D.Trạng thái của vật được xác định bởi người quan sát khác nhau. B. Bán trắc nghiệm 16 Một vật nặng rơi từ độ cao từ 45m xuống mặt đất. lấy g = 10m/s2. T ính vận tốc của vật khi chạm đất ? A. 30m/s 17 Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Tính tốc độ góc của quạt? A. 12,57rad 18 Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Tính thời gian rơi của vật ? 6
  7. A. 2s 19 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dân đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Tính Chiều dài dốc ? A. 108m 20 Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 5,0 km/h. C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 DA A A A A A A A A A A A A A A A 30m/s 12,57 2s 108m 5km/h rad Đề2 B. Bán trắc nghiệm 16 Một vật nặng rơi từ độ cao từ 80m xuống mặt đất. lấy g = 10m/s2. vận tốc của vật khi chạm đất là: bao nhiêu? A. 40m/s 17 Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 60 vòng. Tính tốc độ góc của quạt? A. 6,28rad /s 18 Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 5m. Thời gian rơi của vật là bao nhiêu?: A. 1s 7
  8. 19 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dân đều với gia tốc a = 1 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là bao nhiêu?: A. 54m 20 Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 8 km/h. Đề3 B. Bán trắc nghiệm 16 Một vật nặng rơi từ độ cao từ 180m xuống mặt đất. lấy g = 10m/s2. vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?: A. 60m/s 17 Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được240 vòng. Tính tốc độ góc của quạt ? A. 25,13 rad /s 18 Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 25m. Thời gian rơi của vật là: bao nhiêu? A. 3 s 19 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dân đều với gia tốc a = 2 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là: bao nhiêu? A. 27m 20 Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều dòng nước với vận tốc 9,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 11 km/h. Đề4 B. Bán trắc nghiệm 16 Một vật nặng rơi từ độ cao từ 180m xuống mặt đất. lấy g = 10m/s2. vận tốc của vật khi chạm đất là: bao nhiêu? A. 60m/s 17 Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được240 vòng. Tính tốc độ góc của quạt? A. 25,13 rad /s 18 Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 25m. Thời gian rơi của vật là: bao nhiêu? A. 3 s 19 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dân đều với gia tốc a = 2 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là: bao nhiêu? A. 27m 20 Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 3,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 6 km/h. 8
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11CB Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:17/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Đỗ Công Tường I/Phần chung Câu 1: (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Coulomb? Viết công thức và nêu đơn vị? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu kết luận về công của lực điện của điện tích trong điện trường? Câu 3: (1,0 điểm) Trên vỏ của một tụ diện có ghi 20 F -200V.Nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V.Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenzo.Viết công thức, nêu đơn vị. Câu 5:a)So sánh độ dẫn điện của kim loại và chất điện phân. b)Viết công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực tuân theo định luật Faraday. c)Áp dụng: Người ta mạ lên bề mặt một tấm kim loại có diện tích 120cm2 một lớp Niken dày 0.1mm bằng phương pháp điện phân trong 2h.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, biết Niken có khối lượng riêng là 8,8.103 kg/m3 , A = 58,7; n = 2. II/Phần riêng Học sinh được chọn một trong hai phần sau để làm bài. Phần A: dành cho học sinh học chương trình cơ bản. Câu 6 a.Cho hai điện tích q1=-10-6C, q2=10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 40cm trong chân không.Xác định cường độ điện trường lên điểm M, biết MA=20cm, Mb=60cm. R2 Câu 7a.Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất R1 điện động 14V, điện trở trong là 1  , các điện R3 trở mạch ngoài R1  4, R2  3, R3  6 , điện trở A của dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế vô E r cùng lớn.Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. Phần B: dành cho học sinh học chương trình nâng cao. V Câu 6b.Cho hai điện tích điểm q 1  3.10 8 C , q 2  4.10 8 C , đặt cách nhau 10 cm trong chân không.Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.? Câu 7b.Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 4  , các điện trở mạch ngoài R1  3, R2  6, và một bóng đèn 12V-8W. E r a.Tính điện trở mạch ngoài. b.Tính công suất của nguồn điện. R1 c. Đèn có sang bình thường không? Đ Tính công suất tiêu thụ thực tế của đèn. R2 HẾT.
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 11CB HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT đỗ Công Tường Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 -Phát biểu:lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân 0.5 đ (1,0 đ) không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. q1 .q 2 -Công thức: F  k , nêu đơn vị. 0.5 đ r2 Câu 2 Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện 1đ (1,0 đ) trường đều từ M đến N là AMN=q.E.d,không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Câu 3 Viết được công thức:Q=C.U 0.5 đ (1,0 đ) Thay số:Q=20.10 6 .200=4.10 3 C 0.5 đ Câu 4 -Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn tỉ lệ thuận với 0.5 đ (1,0 đ) điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. -Công thức: Q  R.I 2 .t , nêu đơn vị 0.5 đ Câu 5 a.So sánh:-nêu được mật độ hạt tải điện trong kim loại và trong 0,5 đ (2,0 đ) chất điện phân. -Nêu được khối lượng của hạt tải điện trong kim loại và trong chất điện phân. 1 A b.Viết công thức: m  . .q F n 0,5 đ c. Tính được: m = DV = D.d.S = 10,56 g 0,5 đ Tính được: I = m.F.n/At = 4,82 A 0,5 đ Câu 6a Viết công thức và tính được (1,0 đ) q1 E1  k 2  2,25.10 5 V / m 0,25 đ AM q2 E2  k  0,25.10 5 V / m 0,25 đ BM 2  E  2,25.10 5  0,25.10 5  2.10 5 V / m 0,5 đ
  11. Câu 7a R2 .R3 R23   2 (3,0 đ) R2  R3 0.5 đ R N  R1  R23  6 0.5 đ  0.5 đ -Tính I  2A RN  r I  I 1  I 23  2 A 0.25 đ U 23  I 23 .R23  4V 0.25 đ Tính Mà mạch mắc song song nên U2=U3=U23=4V 0.25 đ I3=U3/R3=0,66A 0.25 đ U    I .r  12V 0.5 đ Câu 6b -Nêu được hai vectơ E1 và E2 cùng phương , ngược chiều, bằng 0,5 đ (1,0 đ) nhau về độ lớn, vẽ hình E1  E 2 q1 q2 k 2 k r 1 r22 r22 q 2  r12 q1  r1  66,7 cm 0,5 đ Câu 7b U2 (3,0 đ) a ) Rd   18 0,5 đ P R .R R12  1 2  2 R1  R2 R N  Rd  R12  20 0,5 đ  Tính được I   0,5 A RN  r 0,5 đ b) Png   .I  6W 0,5 đ P c) I dm   0,66 A  I U 0,5 đ Vậy đèn sáng yếu. U d  I .Rd  9V P  U d .I d  4,5W 0,5 đ Lưu ý: .
  12. ­HỌ VÀ TÊN­ LỚP: ĐIỂM/10 KIỂM TRA 1TIẾT(Lần 1­HKI) ---------------------------------------------------------- - MÔN VẬT LÝ ---------------------------------------------------------- - LỚP 11 NC Caùc em choïn caùc caâu ñuùng A,B C hoaëc D ghi vaøo phieáu traû lôøi ôû trang sau: Câu 1: Kho¶ng c¸ch gi÷a mét pr«ton vµ mét ªlectron lµ r = 5.10-9 (cm), coi r»ng pr«ton vµ ªlectron lµ c¸c ®iÖn tÝch ®iÓm. Lùc t­¬ng t¸c gi÷a chóng lµ: A. lùc hót víi F = 9,216.10-8 (N). B. lùc ®Èy víi F = 9,216.10-8 (N). C. lùc hót víi F = 9,216.10-12 (N). D. lùc ®Èy víi F = 9,216.10-12 (N). Câu 2: Mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm hai nguån ®iÖn E, r1 vµ E, r2 m¾c song song víi nhau, m¹ch ngoµi chØ cã ®iÖn trë R. BiÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch lµ: E 2E 2E E A. I  B. I  C. I  D. I  r .r R  r1  r2 r .r r r R 1 2 R 1 2 R 1 2 r1  r2 r1  r2 r1 .r2 Câu 3: Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 6 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm M n»m trªn trung trùc cña AB, c¸ch trung ®iÓm cña AB mét kho¶ng l = 4 (cm) cã ®é lín lµ: A. E = 2160 (V/m). B. E = 1800 (V/m). C. E = 1080 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 4: Mét tô ®iÖn ph¼ng ®­îc m¾c vµo hai cùc cña mét nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ 50 (V). Ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån råi kÐo cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô t¨ng gÊp hai lÇn th× A. §iÖn tÝch cña tô ®iÖn t¨ng lªn hai lÇn. B. §iÖn tÝch cña tô ®iÖn kh«ng thay ®æi. C. §iÖn tÝch cña tô ®iÖn gi¶m ®i hai lÇn. D. §iÖn tÝch cña tô ®iÖn t¨ng lªn bèn lÇn. Câu 5: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Khi cho mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng tiÕp xóc víi mét vËt ch­a nhiÔm ®iÖn, th× ªlectron chuyÓn tõ vËt ch­a nhiÔm ®iÖn sang vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng. B. Khi cho mét vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng tiÕp xóc víi mét vËt ch­a nhiÔm ®iÖn, th× ®iÖn tÝch d­¬ng chuyÓn tõ vËt nhiÔm ®iÖn d­¬ng sang ch­a nhiÔm ®iÖn. C. Trong qu¸ tr×nh nhiÔm ®iÖn do h­ëng øng, vËt bÞ nhiÔm ®iÖn vÉn trung hoµ ®iÖn. D. Trong qu¸ tr×nh nhiÔm ®iÖn do cä s¸t, ªlectron ®· chuyÓn tõ vËt nµy sang vËt kia. Câu 6: Mét nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 6 (V), ®iÖn trë trong r = 2 (Ω), m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lµ 4 (W) th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 2 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 6 (Ω). D. R = 1 (Ω). Câu 7: Mét tô ®iÖn ph¼ng ®­îc m¾c vµo hai cùc cña mét nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ 50 (V). Ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån råi kÐo cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô t¨ng gÊp hai lÇn th× A. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn bèn lÇn. B. §iÖn dung cña tô ®iÖn gi¶m ®i hai lÇn. C. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn hai lÇn. D. §iÖn dung cña tô ®iÖn kh«ng thay ®æi. Câu 8: Mét tô ®iÖn ph¼ng ®­îc m¾c vµo hai cùc cña mét nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ 50 (V). Ng¾t tô ®iÖn ra khái nguån råi kÐo cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô t¨ng gÊp hai lÇn th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô cã gi¸ trÞ lµ: A. U = 50 (V). B. U = 150 (V). C. U = 200 (V). D. U = 100 (V). Câu 9: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Khi nhiÔm ®iÖn do tiÕp xóc, electron lu«n dÞch chuyÓn tõ vËt nhiÔm ®iÖn sang vËt kh«ng nhiÔm ®iÖn. B. Sau khi nhiÔm ®iÖn do h­ëng øng, sù ph©n bè ®iÖn tÝch trªn vËt bÞ nhiÔm ®iÖn vÉn kh«ng thay ®æi. C. Khi nhiÔm ®iÖn do h­ëng øng, electron chØ dÞch chuyÓn tõ ®Çu nµy sang ®Çu kia cña vËt bÞ nhiÔm ®iÖn. D. Khi nhiÔm ®iÖn do tiÕp xóc, electron lu«n dÞch chuyÓn tõ vËt kh«ng nhiÔm ®iÖn sang vËt nhiÔm ®iÖn. Câu 10: Mét ªlectron chuyÓn ®éng däc theo ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu. C­êng ®é ®iÖn trêng E = 100 (V/m). VËn tèc ban ®Çu cña ªlectron b»ng 300 (km/s). Khèi lîng cña ªlectron lµ m = 9,1.10-31 (kg). Tõ lóc b¾t ®Çu chuyÓn ®éng ®Õn lóc vËn tèc cña ªlectron b»ng kh«ng th× ªlectron chuyÓn ®éng ®îc qu·ng ®­êng lµ: A. S = 2,56 (mm). B. S = 5,12.10-3 (mm). C. S = 5,12 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm).
  13. Câu 11: Ng­êi ta m¾c hai cùc cña nguån ®iÖn víi mét biÕn trë cã thÓ thay ®æi tõ 0 ®Õn v« cùc. Khi gi¸ trÞ cña biÕn trë rÊt lín th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn lµ 4,5 (V). Gi¶m gi¸ trÞ cña biÕn trë ®Õn khi c­- êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch lµ 2 (A) th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn lµ 4 (V). SuÊt ®iÖn ®éng vµ ®iÖn trë trong cña nguån ®iÖn lµ: A. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). Câu 12: C­êng ®é ®iÖn trêng g©y ra bëi ®iÖn tÝch Q = 5.10-9 (C), t¹i mét ®iÓm trong ch©n kh«ng c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng 10 (cm) cã ®é lín lµ: A. E = 0,225 (V/m). B. E = 4500 (V/m). C. E = 2250 (V/m). D. E = 0,450 (V/m). Câu 13: Mét bé tô ®iÖn gåm 10 tô ®iÖn gièng nhau (C = 8 μF) ghÐp nèi tiÕp víi nhau. Bé tô ®iÖn ®îc nèi víi hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi U = 150 (V). §é biÕn thiªn n¨ng l­îng cña bé tô ®iÖn sau khi cã mét tô ®iÖn bÞ ®¸nh thñng lµ: A. ΔW = 19 (mJ). B. ΔW = 10 (mJ). C. ΔW = 1 (mJ). D. ΔW = 9 (mJ). Câu 14: Mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm hai nguån ®iÖn E1, r1 vµ E2, r2 m¾c nèi tiÕp víi nhau, m¹ch ngoµi chØ cã ®iÖn trë R. BiÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch lµ: E1  E2 E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 Câu 15: Cho m¹ch ®iÖn như h×nh vÏ. Mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng E = 1,5 (V), ®iÖn trë trong r = 1 Ω). §iÖn trë m¹ch ngoµi R = 3,5 (Ω). Cêng ®é dßng ®iÖn ë m¹ch ngoµi lµ: A. I = 1,2 (A). B. I = 0,9 (A). C. I = 1,0 (A). D. I = 1,4 (A). R Câu 16: Ba ®iÖn tÝch q gièng hÖt nhau ®îc ®Æt cè ®Þnh t¹i ba ®Ønh cña mét tam gi¸c ®Òu cã c¹nh. §é lín c­- êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i t©m cña tam gi¸c ®ã lµ: Q Q Q A. E = 0. B. E  9.9.10 9 C. E  3.9.10 9 D. E  9.10 9 a2 a2 a2 Câu 17: Dïng mét nguån ®iÖn ®Ó th¾p s¸ng lÇn l­ît hai bãng ®Ìn cã ®iÖn trë R1 = 2 (Ω) vµ R2 = 8 (Ω), khi ®ã c«ng suÊt tiªu thô cña hai bãng ®Ìn lµ nh nhau. §iÖn trë trong cña nguån ®iÖn lµ: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 6 (Ω). D. r = 4 (Ω). Câu 18: Mét ®iÖn tÝch ®iÓm d­¬ng Q trong ch©n kh«ng g©y ra t¹i ®iÓm M c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng r = 30 (cm), mét ®iÖn tr­êng cã cêng ®é E = 30000 (V/m). §é lín ®iÖn tÝch Q lµ: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C). Câu 19: §é lín cña lùc t­¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm trong kh«ng khÝ A. tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph­¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. B. tØ lÖ nghÞch víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. C. tØ lÖ víi b×nh ph­¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. D. tØ lÖ víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch. Câu 20: Mét Êm ®iÖn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ó ®un n­íc. NÕu dïng d©y R1 th× n­íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phót). Cßn nÕu dïng d©y R2 th× n­íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c nèi tiÕp th× n­íc sÏ s«i sau thêi gian lµ: A. t = 30 (phót). B. t = 25 (phót). C. t = 8 (phót). D. t = 50 (phót). Câu 21: Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 6 (cm) trong kh«ng khÝ. C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i trung ®iÓm cña AB cã ®é lín lµ: A. E = 20000 (V/m). B. E = 10000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 5000 (V/m). Câu 22: Mét Êm ®iÖn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ó ®un n­íc. NÕu dïng d©y R1 th× n­íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phót). Cßn nÕu dïng d©y R2 th× n­íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c song song th× n­íc sÏ s«i sau thêi gian lµ: A. t = 30 (phót). B. t = 8 (phót). C. t = 4 (phót). D. t = 25 (phót). Câu 23: Mét ®iÖn tÝch ®Æt t¹i ®iÓm cã c­êng ®é ®iÖn trêng 0,16 (V/m). Lùc t¸c dông lªn ®iÖn tÝch ®ã b»ng 2.10-4 (N). §é lín ®iÖn tÝch ®ã lµ: A. q = 1,25.10-3 (C). B. q = 12,5.10-6 (μC). C. q = 12,5 (μC). D. q = 8.10-6 (μC).
  14. Câu 24: Cã bèn vËt A, B, C, D kÝch th­íc nhá, nhiÔm ®iÖn. BiÕt r»ng vËt A hót vËt B nhng l¹i ®Èy C. VËt C hót vËt D. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. §iÖn tÝch cña vËt A vµ C cïng dÊu. B. §iÖn tÝch cña vËt A vµ D tr¸i dÊu. C. §iÖn tÝch cña vËt A vµ D cïng dÊu. D. §iÖn tÝch cña vËt B vµ D cïng dÊu. Câu 25: HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm M vµ N lµ UMN = 1 (V). C«ng cña ®iÖn trêng lµm dÞch chuyÓn ®iÖn tÝch q = - 1 (μC) tõ M ®Õn N lµ: A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (J). C. A = + 1 (μJ). D. A = - 1 (J). 3 Câu 26: Tæng ®iÖn tÝch d­¬ng vµ tæng ®iÖn tÝch ©m trong mét 1 cm khÝ Hi®r« ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn lµ: A. 4,3.103 (C) vµ - 4,3.103 (C). B. 8,6.103 (C) vµ - 8,6.103 (C). C. 4,3 (C) vµ - 4,3 (C). D. 8,6 (C) vµ - 8,6 (C). Câu 27: Mét qu¶ cÇu nhá khèi lîng 3,06.10 (kg), mang ®iÖn tÝch 4,8.10-18 (C), n»m l¬ löng gi÷a hai tÊm -15 kim lo¹i song song n»m ngang nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu, c¸ch nhau mét kho¶ng 2 (cm). LÊy g = 10 (m/s2). HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai tÊm kim lo¹i ®ã lµ: A. U = 63,75 (V). B. U = 255,0 (V). C. U = 127,5 (V). D. U = 734,4 (V). Câu 28: Ph¸t biÕt nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. ChÊt ®iÖn m«i lµ chÊt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do. B. VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do. C. VËt c¸ch ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do. D. VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa nhiÒu ®iÖn tÝch tù do. Câu 29: Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 2.10-2 (μC) vµ q2 = - 2.10-2 (μC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A vµ B c¸ch nhau mét ®o¹n a = 30 (cm) trong kh«ng khÝ. Lùc ®iÖn t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q0 = 2.10-9 (C) ®Æt t¹i ®iÓm M c¸ch ®Òu A vµ B mét kho¶ng b»ng a cã ®é lín lµ: A. F = 4.10-10 (N). B. F = 3,464.10-6 (N). C. F = 4.10-6 (N). D. F = 6,928.10-6 (N). Câu 30: Cã hai tô ®iÖn: tô ®iÖn 1 cã ®iÖn dung C1 = 3 (μF) tÝch ®iÖn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ U1 = 300 (V), tô ®iÖn 2 cã ®iÖn dung C2 = 2 (μF) tÝch ®iÖn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ U2 = 200 (V). Nèi hai b¶n mang ®iÖn tÝch cïng tªn cña hai tô ®iÖn ®ã víi nhau. NhiÖt l­îng to¶ ra sau khi nèi lµ: A. 169.10-3 (J). B. 6 (J). C. 175 (mJ). D. 6 (mJ). ----------------------------------------------- PHIEÁU TRAÛ LÔØI Caâu1 Caâu1 Caâu1 Caâu1 Caâu5 Caâu 6 Caâu7 Caâu8 Caâu9 Caâu10 Caâu11 Caâu12 Caâu13 Caâu14 Caâu15 Caâu16 Caâu17 Caâu18 Caâu19 Caâu20 Caâu21 Caâu22 Caâu23 Caâu24 Caâu25 Caâu26 Caâu27 Caâu28 Caâu29 Caâu30 --------------------------
  15. Đ KI M TRA V T LÝ 11 Đ S 1 ( Th i gian làm bài: 45 phút ) Câu 1, (0,5đ) Phát bi u nào sau đây là sai? a, Đi n tích đ ng yên là ngu n g c c a đi n trư ng tĩnh. b, Đi n tích chuy n đ ng v a là ngu n g c c a đi n trư ng, v a là ngu n c c c a t trư ng. c, Xung quanh m t h t mang đi n chuy n đ ng có m t t trư ng. d, Tương tác gi a hai h t mang đi n chuy n đ ng là tương tác gi a hai t trư ng c a chúng. Câu 2, (0,5đ) Phát bi u nào sau đây là sai? a, T i m i đi m, t trư ng có hư ng xác đ nh. b, T trư ng có mang năng lư ng. c, V i t trư ng c a m t nam châm, đư ng c m ng t có chi u đi ra t c c c c, đi vào t c c nam. d, T ph là t p h p các đư ng c m ng t c a t trư ng. Câu 3, (0,5đ) Đ c trưng cho t trư ng t i m t đi m là: a, l c tác d ng lên m t đo n dây nh có dòng đi n đ t t i đi m đó. d, Vectơ c m ng t t i đi m đó. b, Đư ng c m ng t đI qua đi m đó. c, Hư ng c a nam châm th đ t t i đi m đó. Câu 4,(0,5đ)Trong quy t c bàn tay trái thì theo th t , chi u c a ngón gi a c a ngón cái ch chi u c a y u t nào? a, Dòng đi n, t trư ng c, Dòng đi n, l c t b, T trư ng, l c t d, T trư ng, dòng đi n Câu 6, (0,5đ) M t dây d n th ng dài có dòng đi n cư ng đ I. c m ng t t i m t đi m cách dây m t kho ng r có giá tr : I I a, B = 2.10-7 c, B = 2.10-7 Ir b, B = 2 . 10-7 d, M t giá tr r r khác. Câu 7, M t khung dây tròn bán kính R có dòng đi n cư ng đ I. C m ng t t i tâm O c a I I khung dây có giá tr : a, B = 4 . 10-7 c, B = 2 . 10-7 b, B = 2 . 10-7 IR d, M t giá R R tr khác. Câu 8, (0,5đ) M t ng dây có chi u dài l, có N vòng, có dòng đi n cư ng đ I đI qua. C m ng t t i m t đi m bên trong ng dây có giá tr : NI a, B = 2 .10-7 c, B = 4 . 10-7 NI b, B = 2 .10-7 NlI d, B = 4 . 10-7 NlI l l Câu 9, (0,5đ) M t khung dây hình ch nh t ABCD có dòng đi n đ t trong m t t trư ng đ u có m t ph ng c a khung song song đư ng c m ng t . Mô men c a ng u l c t tác d ng lên
  16. IB BS khung có giá tr nào sau đây? a, M = b, M = c, M = BIS d, M t giá S I tr khác → Câu 10, (0,5đ) L c Lorenxơ gây b i t trư ng đ u có c m ng t B lên h t mang đi n q → → chuy n đ ng v i v n t c v h pv i B m t góc a, có đ l n: a, f = qvB . cosa c, f = qvB . tga b, f = qvB . sina d, M t giá tr khác Câu 11, (0,5đ) M t đo n dây d n th ng dài 10cm mang dòng đi n 5A đ t trong t trư ng đ u → có c m ng t B = 0,08T. đo n dây vuông góc v i B. L c t tác d ng lên đo n dây có giá tr nào sau đây? a, 0,04N b, 0,4N c, 0,08N d, M t giá tr khác. Câu 12, (0,5đ) M t dòng đi n 20A ch y trong m t dây d n th ng dài đ t trong không khí. C m ng t t i nh ng đi m cách dây 10cm có giá tr : a, 4. 10-6T b, 4. 10-5T c, 8.10-5T d, 8.10-6T Câu 13, (0,5đ) M t dây d n th ng dài có dòng đi n cư ng đ 5A. c m ng t t i đi m M cách dây m t kho ng d có đ l n 2 . 10-5T. kho ng cách d có giá tr nào sau đây? a, 10cm b, 5cm c, 25cm d, 2,5cm Câu 14, (0,5đ) M t khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. cư ng đ dòng đi n qua I m i vòng dây là 0,1A. c m ng t i tâm c a khung dây có giá tr nào sau đây? B M N a, 2.10-5T b, 2.10-4T c, 2.10-6T d, M t đáp án khác. Câu 15, (3đ) Bi u di n chi u đư ng c m ng t , l c t trong các trư ng h p sau: I I G P I I H2 B H3 B H4 H1 B B Đ KI M TRA H C KỲ 2 - V T LÝ 11 Đ S 1 ( Th i gian làm bài: 45 phút ) Câu 1, (0,5đ) Phát bi u nào sau đây là sai? a, Đi n tích đ ng yên là ngu n g c c a đi n trư ng tĩnh. b, Đi n tích chuy n đ ng v a là ngu n g c c a đi n trư ng, v a là ngu n c c c a t trư ng. c, Xung quanh m t h t mang đi n chuy n đ ng có m t t trư ng. d, Tương tác gi a hai h t mang đi n chuy n đ ng là tương tác gi a hai t trư ng c a chúng.
  17. Câu 2(0,5đ), L c t tác d ng lên m t đo n dây d n có dòng đi n đ t trong m t t trư ng không ph thu c y u t nào sau đây? a, Cư ng đ dòng đi n. b, T trư ng. c, Góc h p b i dây và t trư ng. d, B n ch t c a dây d n. Câu 3,(0,5đ)Trong quy t c bàn tay trái thì theo th t , chi u c a ngón gi a c a ngón cái ch chi u c a y u t nào? a, Dòng đi n, t trư ng c, Dòng đi n, l c t b, T trư ng, l c t d, T trư ng, dòng đi n Câu 4, (0,5đ) M t dây d n th ng dài có dòng đi n cư ng đ I. c m ng t t i m t đi m cách dây m t kho ng r có giá tr : I I a, B = 2.10-7 c, B = 2.10-7 Ir b, B = 2 . 10-7 d, M t giá tr r r khác. Câu 5, (0,5đ) M t khung dây hình ch nh t ABCD có dòng đi n đ t trong m t t trư ng đ u có m t ph ng c a khung song song đư ng c m ng t . Mô men c a ng u l c t tác d ng lên IB BS khung có giá tr nào sau đây? a, M = b, M = c, M = BIS d, M t giá S I tr khác → Câu 6, (0,5đ) L c Lorenxơ gây b i t trư ng đ u có c m ng t B lên h t mang → → đi n q chuy n đ ng v i v n t c v h pv i B m t góc a, có đ l n: a, f = qvB . cosa c, f = qvB . tga b, f = qvB . sina d, M t giá tr khác Câu 7(0,5đ)M t khung dây tròn bán kính R có dòng đi n cư ng đ I. C m ng t t i tâm O I I c a khung dây có giá tr : a, B = 4 . 10-7 c, B = 2 . 10-7 b, B = 2 . 10-7 IR d, R R M t giá tr khác. Câu 8, (0,5đ) M t ng dây có chi u dài l, có N vòng, có dòng đi n cư ng đ I đI qua. C m ng t t i m t đi m bên trong ng dây có giá tr : NI a, B = 2 .10-7 c, B = 4 . 10-7 NI b, B = 2 .10-7 NlI d, B = 4 . 10-7 NlI l l Câu 9, (0,5đ) M t đo n dây d n th ng dài 10cm mang dòng đi n 5A đ t trong t trư ng đ u → có c m ng t B = 0,08T. đo n dây vuông góc v i B. L c t tác d ng lên đo n dây có giá tr nào sau đây? a, 0,04N b, 0,4N c, 0,08N d, M t giá tr khác. Câu 10, (0,5đ) M t dòng đi n 20A ch y trong m t dây d n th ng dài đ t trong không khí. C m ng t t i nh ng đi m cách dây 10cm có giá tr : a, 4. 10-6T b, 4. 10-5T c, 8.10-5T d, 8.10-6T
  18. Câu 11, (0,5đ) M t khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. cư ng đ dòng đi n qua m i vòng dây là 0,1A. c m ng t i tâm c a khung dây có giá tr nào sau đây? a, 2.10-5T b, 2.10-4T c, 2.10-6T d, M t đáp án khác. Câu 12, (0,5đ) Phát bi u nào sau đây là sai? a, T i m i đi m, t trư ng có hư ng xác đ nh. b, T trư ng có mang năng lư ng. c, V i t trư ng c a m t nam châm, đư ng c m ng t có chi u đi ra t c c c c, đi vào t c c nam. d, T ph là t p h p các đư ng c m ng t c a t trư ng. Câu 13, (0,5đ) Đ c trưng cho t trư ng t i m t đi m là: a, l c tác d ng lên m t đo n dây nh có dòng đi n đ t t i đi m đó. d, Vectơ c m ng t t i đi m đó. b, Đư ng c m ng t đI qua đi m đó. c, Hư ng c a nam châm th đ t t i đi m đó. Câu 14, (0,5đ) M t dây d n th ng dài có dòng đi n cư ng đ 5A. c m ng t t i đi m M cách dây m t kho ng d có đ l n 2 . 10-5T. kho ng cách d có giá tr nào sau đây? I M N a, 10cm b, 5cm c, 25cm d, 2,5cm Câu 15, (3đ) Bi u di n chi u đư ng c m ng t , l c t trong các trư ng h p sau: I B I B P G I H2 B H3 B H4 H1 I Đ KI M TRA H C KỲ 2 - V T LÝ 11 Đ S 2 ( Th i gian làm bài: 45 phút ) Câu 1, (0,5đ) M t ng dây có chi u dài l, có N vòng, có dòng đi n cư ng đ I đI qua. C m ng t t i m t đi m bên trong ng dây có giá tr : NI NI a, B = 2 .10-7 c, B = 4 . 10-7 b, B = 2 .10-7 NlI d, B = 4 . 10-7 NlI l l Câu 2, (0,5đ) M t khung dây hình ch nh t ABCD có dòng đi n đ t trong m t t trư ng đ u có m t ph ng c a khung song song đư ng c m ng t . Mô men c a ng u l c t tác d ng lên IB BS khung có giá tr nào sau đây? a, M = b, M = c, M = BIS d, M t giá S I tr khác
  19. → Câu 3, (0,5đ) L c Lorenxơ gây b i t trư ng đ u có c m ng t B lên h t mang → → đi n q chuy n đ ng v i v n t c v h pv i B m t góc a, có đ l n: a, f = qvB . cosa c, f = qvB . tga b, f = qvB . sina d, M t giá tr khác Câu 4, (0,5đ) Đ c trưng cho t trư ng t i m t đi m là: a, l c tác d ng lên m t đo n dây nh có dòng đi n đ t t i đi m đó. d, Vectơ c m ng t t i đi m đó. b, Đư ng c m ng t đi qua đi m đó. c, Hư ng c a nam châm th đ t t i đi m đó. Câu 5, (0,5đ) L c t tác d ng lên m t đo n dây d n có dòng đi n đ t trong m t t trư ng không ph thu c y u t nào sau đây? a, Cư ng đ dòng đi n. b, T trư ng. c, Góc h p b i dây và t trư ng. d, B n ch t c a dây d n. Câu 6,(0,5đ)Trong quy t c bàn tay trái thì theo th t , chi u c a ngón gi a c a ngón cái ch chi u c a y u t nào? a, Dòng đi n, t trư ng c, Dòng đi n, l c t b, T trư ng, l c t d, T trư ng, dòng đi n Câu 7, (0,5đ) M t dòng đi n 40A ch y trong m t dây d n th ng dài đ t trong không khí. C m ng t t i nh ng đi m cách dây 20cm có giá tr : a, 4. 10-6T b, 4. 10-5T c, 8.10-5T d, 8.10-6T Câu 8, (0,5đ) M t dây d n th ng dài có dòng đi n cư ng đ 10A. c m ng t t i đi m M cách dây m t kho ng d có đ l n 4 . 10-5T. kho ng cách d có giá tr nào sau đây? a, 10cm b, 5cm c, 25cm d, 2,5cm Câu 9, (0,5đ) M t dây d n th ng dài có dòng đi n cư ng đ I. c m ng t t i m t đi m cách dây m t kho ng r có giá tr : I I a, B = 2.10-7 c, B = 2.10-7 Ir b, B = 2 . 10-7 d, M t giá tr r r khác. Câu 10,(0,5đ)M t khung dây tròn bán kính R có dòng đi n cư ng đ I. C m ng t t i tâm O I I c a khung dây có giá tr : a, B = 4 . 10-7 c, B = 2 . 10-7 b, B = 2 . 10-7 IR d, M t giá R R tr khác. Câu 11, (0,5đ) M t đo n dây d n th ng dài 20cm mang dòng đi n 2,5A đ t trong t trư ng → đ u có c m ng t B = 0,08T.đo n dây vuông góc v i B. L c t tác d ng lên đo n dây có giá tr nào sau đây? a, 0,04N b, 0,4N c, 0,08N d, M t giá tr khác. Câu 12, (0,5đ) Phát bi u nào sau đây là sai?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2