intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Đại số và Hình học

Chia sẻ: Nguyen Phuoc Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

164
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo 3 đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Đại số và Hình học với nội dung xoay quanh: giới hạn hàm số, nghiệm của phương trình, hàm số liên tục, 2 mặt phẳng song song,...để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ kiểm tra 1 tiết sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán 11 - Đại số và Hình học

  1. BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 11
  2. KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 1 Câu 1(7đ): Tính các giới hạn sau −3 x 3 − 2 4x2 − 3 − 6x 3x 2 − 6 x − 9 2x + 2 − 3x + 1 1/ lim 2/ lim 3/ lim 4/ lim x→1 x2 + 1 x→−∞ 5 + 2x x→−1 ( x 2 − 1)(x + 5) x→1 x −1 3 + 2x2 + 1 5+ x ⎛ ⎞ 5/ xlim x 6/ lim+ 7/ lim ⎜ x2 + 3x − x ⎟ →+∞ 5 − x2 x →−2 2x + 4 x→+∞ ⎝ ⎠ Câu 2(3đ): ⎧ x+3−2 ⎪ a/ Tìm m để hàm số f ( x) = ⎨ x2 − 1 khi x ≠ 1 liên tục tại x0 = 1 ⎪2m + 5 khi x = 1 ⎩ b/ Chứng minh rằng phương trình: −4 x 3 + 4 x − 1 = 0 có ba nghiệm. ----------------------------------------HẾT--------------------------------------- Bài tập thêm 1/CMR các PT sau có 3 nghiệm phân biệt: a) x3 − 3x + 1 = 0 b) x3 + 6 x 2 + 9 x + 1 = 0 ⎧ 2x + 6 − 4 ⎪ NÕu x ≠ 5 2/ cho hàm số y = ⎨ ( x − 5)(x + 3) . Tìm m để hàm số liên tục số tại x0 = 5. ⎪3 − 2m ⎩ NÕu x = 5
  3. KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỀ 2 Câu 1(7đ): Tính các giới hạn sau −3 x 3 − 2 4x2 − 3 − 6x 3x 2 − 6 x − 9 2x + 2 − 3x + 1 1/ lim 2/ lim 3/ lim 4/ lim x→1 x2 + 1 x→−∞ 5 + 2x x→−1 ( x 2 − 1)(x + 5) x→1 x −1 3 + 2x2 + 1 5+ x ⎛ ⎞ 5/ xlim x 6/ lim+ 7/ lim ⎜ x2 + 3x − x ⎟ →+∞ 5 − x2 x →−2 2x + 4 x→+∞ ⎝ ⎠ Câu 2(3đ): ⎧ x+3−2 ⎪ a/ Tìm m để hàm số f ( x) = ⎨ x2 − 1 khi x ≠ 1 liên tục tại x0 = 1 ⎪2m + 5 khi x = 1 ⎩ b/ Chứng minh rằng phương trình: −4 x 3 + 4 x − 1 = 0 có ba nghiệm. ----------------------------------------HẾT--------------------------------------- Bài tập thêm 1/CMR các PT sau có 3 nghiệm phân biệt: a) x3 − 3x + 1 = 0 b) x3 + 6 x 2 + 9 x + 1 = 0 ⎧ 2x + 6 − 4 ⎪ NÕu x ≠ 5 2/ cho hàm số y = ⎨ ( x − 5)(x + 3) . Tìm m để hàm số liên tục số tại x0 = 5. ⎪3 − 2m ⎩ NÕu x = 5
  4. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 11 PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Nếu đường thẳng a ⊂ (Q) thì a // (P) B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A ∈ (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P). C. d ⊂ (P) và d' ⊂ (Q) thì d //d'. D. Nếu đường thẳng Δ cắt (P) thì Δ cũng cắt (Q). Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai mp phân biệt cùng song song với một mặt phẳng. C. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng còn lại. D. Nếu một đường thẳng nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng còn lại. Câu 3: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d ⊂ (P). Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Nếu A ∉ d thì A∉ (P). B. Nếu A ∈ (P) thì A ∈ d. C. ∀ A, A ∈ d ⇒ A ∈ (P). D. Nếu 3 điểm A, B, C ∈ (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C ∈ d. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
  5. Câu 5: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là: A. AD B. BC C. AC D. MN Câu 6: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N bất kì khác B, C. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua đường thẳng MN và song song với CD. Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) là: A. Một đoạn thẳng. B. Một hình thang C. Một hình bình hành. D. Một hình chữ nhật. Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và tam giác ACD. Mệnh đề nào sau đây sai: 1 A. G 1G 2 = − AB B. G1G2 // mp(ABD) 3 C. AG2, BG1, BC đồng qui. D. AG1 và BG2 chéo nhau. Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Điểm E ∈ cạnh AD, DE DP 1 điểm P ∈ cạnh BD sao cho = = . Mệnh đề nào sau đây sai: DA DB 3 2 A. EP = MN B. M, N, E, P đồng phẳng. 3 B. ME // NP D. MNPE là hình thang. Câu 9: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi I, I' lần lượt là trung điểm của cạnh BC, B'C'. Mệnh đề nào sau đây đúng: A. AI // A'I' B. AA'II' là hình chữ nhật C. AC' cắt A'I D. AI' cắt AB'. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD. Mp (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A', B', C', D'. Gọi Δ = (SAB)∩(SCD), Δ' = (SAD)∩(SBC). Nếu (P)//Δ hoặc (P)//Δ' thì A'B'C'D' là A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông. Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có AB = AC, SB = SC. H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC, G và F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC. Xét các mệnh đề sau:
  6. (1) AH, SK và BC đồng qui (2) AG, SF cắt nhau tại một điểm trên BC. (3) HF và GK chéo nhau. (4) SH và AK cắt nhau. Mệnh đề sai là: A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 12: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho BP = 2 PD. KHi đó giao điểm của đường thảng CD với mp (MNP) là: A. Giao điểm của NP và CD. B. Giao điểm của MN và CD. C. Giao điểm của MP và CD. D. Trung điểm của CD. PHẦN 2: Tự luận (7 điểm) Cho hai hình vuông có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF ta lấy các điẻm M, N sao cho AM = BN. Mặt phẳng (P) chứa MN và song song với AB cắt AD và AF lần lượt tại M', N'. a) Tứ giác MNM'N' là hình gì? b) Chứng minh M'N' // EC. c) Chứng minh MN // (DEF). ____________________________ Hết __________________________________
  7. ĐÁP ÁN A/ TNKQ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B C D D B D C A A C A B/ Tự luận: a) (2,5đ) (P) // AB ⇒ MM' // AB. (P) ∩ (ABCD) = MM' Tương tự NN' // EF. ⇒ MM' //NN'. Vậy MNN'M' là hình thang. b) (2,5đ) AM' AM MM' //CD ⇒ = AD AC AN' BN NN' // AB ⇒ = AF BF AM BN Mà AC = BF; AM = BN ⇒ = AC BF AM' AN' ⇒ = ⇒ M'N' // DF (1) AD AF
  8. Mặt khác DCÈ là hình bình hành ⇒ DF// EC (2) (1), (2) ⇒ M'N' // CE. c) (2đ) MM' //CD; M'N' //EC ⇒ (MNN'M') //(DCEF) Mà MN ⊂ (MNN'M'). Vậy MN //(DEF).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2