intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút môn GDCD lớp 12 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

64
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 45 phút môn GDCD lớp 12 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút môn GDCD lớp 12 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 THPT PHÂN BAN Năm học 2016 – 2017    (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN (lần 2­HKII) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  Điểm: Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị:                                Họ và tên: ......................................................................Lớp: .........        Mã đề: 132 (Đề gồm 04 trang) PHIẾU TRẢ LỜI: 01.      11.  21.  31.  02.  12.  22.  32.  03.  13.  23.  33.  04.  14.  24.  34.  05.  15.  25.  35.  06.  16.  26.  36.  07.  17.  27.  37.  08.  18.  28.  38.  09.  19.  29.  39.  10.  20.  30.  40.  Câu 1:  Quyền tham gia quản lý   Nhà nước và xã hội  ở  phạm vi cơ  sở  được thực hiện theo  nguyên tắc A. dân  biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.   B. dân bàn, dân quyết định, dân làm, dân kiểm  tra. C. dân chủ, công bằng, bình đẳng.                   D. dân  biết, dân bàn, dân theo dõi, dân kiểm tra. Câu 2: Nếu em được nhờ đi bỏ phiếu bầu cử thay, em thấy việc làm của ba mẹ vi phạm nguyên  ́ ̀ ử nào sau đây? tăc bâu c A. Phô thông. ̉ B. Binh đăng. ̀ ̉ C. Trực tiêp. ́ D. Công khai. Câu 3:  Anh Nam phát hiện và có chứng cứ  về  việc cảnh sát giao thông nhận hối lộ  của chủ  phương tiện vi phạm an toàn giao thông. Trong trường hợp này anh Nam phải A. cùng với một số đồng nghiệp đứng ra tố cáo vụ việc. B. đứng tên tố cáo vụ việc. C. nhờ tổ chức mình đứng ra tố cáo. D. trình báo với cơ quan nơi mình làm việc.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề 132
  2. Câu 4: Trường hợp nào sau đây cần viết đơn tố cáo? A. Chị B bị UBND phường thu hồi giấy phép kinh doanh trái pháp luật. B. Anh A bị cách chức vì lí do không chính đáng. C. Nhà trường ra quyết định kỉ luật học sinh. D. Cán bộ phường làm việc cửa quyền, hách dịch. Câu 5: Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải   tôn trọng A. danh dự của người khác. B. uy tín của người khác. C. nhân phẩm của người khác. D. chỗ ở của người khác. Câu 6: Ông Nguyễn Quốc Hòa, Giám đốc công ty cơ  khí Quốc Hòa đã chế  tạo thành công tàu   ngầm từ những vật dụng đơn giản. Điều này biểu hiện quyền A. sáng tạo của công dân. B. học tập của công dân. C. phát triển của công dân. D. tự do của công dân. Câu 7: Gia đinh An rât ngheo, bô me An đa cô găng lam lung nuôi cac con khôn l ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ́ ớn. Nhưng du co ̀ ́  ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ lam lung bao nhiêu vân không đu tiên đê cho cac con vao hoc câp 3. Nh ̀ ̃ ́ ̀ ́ ư  vây  ̣  bô me An co vi ́ ̣ ́   ̣ pham gi không? ̀ A. Vi pham quyên đ ̣ ̀ ược hoc tâp cua cac con. ̣ ̣ ̉ ́ B. Không vi pham gi ca. ̣ ̀ ̉ C. Vi pham đao đ ̣ ̣ ức vi đa không hêt minh đê cac con thua thiêt v ̀ ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ới ban be. ̣ ̀ D. Vi pham phap ̣ ́  ̣ ̀ luât vi không cho con đi hoc.̣ Câu 8:  Khẳng định nào sau đây  đúng  với quyền được pháp luật bảo hộ  về  tính mạng, sức   khỏe? A. Chỉ những người đủ thẩm quyền mới có quyền đánh người khác. B. Ông bà đánh cháu để dạy bảo cháu. C. Bất kỳ ai cũng không được  quyền đánh người khác. D. Cha mẹ được quyền đánh con khi con hư. Câu 9: Trước khi công bố  phương án thi mới 2017. Bộ  Giáo dục đã lấy ý kiến của nhân dân  ́ ́ ̣ ̉ trong đo co hoc sinh cua Tr ương Ham Thuân Băc. Đi ̀ ̀ ̣ ́ ều đó thể hiện hoc sinh th ̣ ực hiên ̣ A. quyên quy ̀ ết định cac công viêc cua nha tr ́ ̣ ̉ ̀ ương.̀ B. quyên t ̀ ự do ngôn luân. ̣ C. quyền tham gia quản lý nha ǹ ươc  ́ ở pham vi c ̣ ơ sở. D. quyền tham gia quản lý nha n ̀ ươć   ở pham vi ca n ̣ ̉ ươc. ́ Câu 10: Đang truy đuổi trộm, bổng thấy hắn biên mât sau khi chay qua ngôi nha văng chu. Ông A ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉   định vào ngôi nhà vắng chủ để khám xét. Nếu em là con cua ông A em ch ̉ ọn cách ứng xử nào sau  đây? A. Trình báo với cơ quan công an. B. Chờ chủ nhà về cho phép vào tìm người. C. Vào nhà đó để kịp thời bắt tên trộm. D. Dừng lại vì mình không có quyền bắt trộm. Câu 11: Thực hiện tốt quyền được phát triển sẽ đem lại A. sự công bằng bình đẳng. B. sự phát triển toàn diện cho công dân. C. cơ hội học tập của công dân. D. nâng cao dân trí. Câu 12: Hành vi nào sau đây thực hiện không đúng quyền dân chủ? A. Lao động nữ khiếu nại lên giám đốc công ty khi nhận quyết định thôi việc vì lí do nghỉ thai  sản. B. Hùng 17 tuổi đã trình báo một vụ đánh bạc cho cơ quan có thẩm quyền. C. Vì lí do công việc mẹ bạn Lan đại diện gia đình đi bỏ phiếu bầu cử. D. Học sinh A đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề 132
  3. Câu 13: Bạn Bình đã 16 tuổi, cha mẹ bạn thường xuyên kiểm tra điện thoại và xem nhật ký của   bạn. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong tình huống này? A. Giận và không nói chuyện với cha mẹ. B. Nói chuyện với cha mẹ mong cha mẹ tôn trọng quyền riêng tư của mình. C. Kể chuyện này cho người khác biết. D. Xem điện thoại của cha mẹ lại cho hả giận. Câu 14: Công dân Việt nam ở độ tuổi nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử? A. Đủ 18 tuổi. B. Tư 18 tu ̀ ổi trở lên. C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Tư 18 tuôi. ̀ ̉ Câu 15: Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây? A. Đưa tin không hay về trường mình lên facebook. B. Phát biểu ý kiến xây dựng  trường lớp mình trong các cuộc họp. C. Chê bai trường mình ở nơi khác. D. Tự do nói bất cứ điều gì về trường mình. Câu 16: Hoc tâp là ̣ ̣ A. trach nhiêm cua công dân. ́ ̣ ̉ B. quyên va nghia vu cua công dân. ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ C. nghia vu cua công dân. ̃ ̣ ̉ D. quyên cua công dân. ̀ ̉ Câu 17: Anh B viết bài báo trích dẫn một số  nội dung của tác giả  C mà không ghi chú thích.   Hành vi này của anh C vi phạm A. quyền tự do của công dân. B. quyền phát triển của công dân. C. quyền học tập của công dân. D. quyền sáng tạo của công dân. Câu 18: Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền tự do ngôn luận của công dân? A. Công dân chỉ được bày tỏ ý kiến của mình trong các cuộc họp thuộc phạm vi thẩm quyền  quy định. B. Công dân được tự do biểu tình dưới mọi hình thức. C. Công dân không được tùy tiện viết bài gửi đăng báo. D. Công dân có quyền góp ý kiến  với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Câu 19: Để chuẩn bị mở rộng và làm đường bê tông, cán bộ thôn đã mời gia đình mình họp bàn  nhưng mẹ em nói: một mình gia đình mình vắng mặt cũng không ảnh hưởng gì, cứ  theo ý kiến  số đông là được. Em se l ̃ ựa chon cach  ̣ ́ ưng x ́ ử nao sau đây cho đung? ̀ ́ A. Đồng ý vơi me. ́ ̣ B. Khuyên ba mẹ phải đi họp. C. Đi cũng được, không đi cũng được. D. Không quan tâm lắm. Câu 20: Chị Hà( giáo viên trường trung học cơ sở) bị hiệu trưởng kỉ luật với hình thức chuyển   công tác khác. Để bảo vệ quyền lợi của mình chị Hà phải làm thế nào? A. Gởi đơn khiếu nại đến phòng giáo dục nhờ giải quyết. B. Tố cáo hành vi của hiệu trưởng lên phòng giáo dục. C. Gởi đơn khiếu nại đến hiệu trưởng yêu cầu hiệu trưởng xem xét lại. D. Gởi đơn khiếu nại đến sở giáo dục. Câu 21: Bạn An sinh ngày 5/5/1999. Vậy đến thời gian nào nào sau đây bạn An đu tuôi đ ̉ ̉ ược  thực hiện quyền bầu cử? A. 1/1/2017 B. 1/ 5 /2017 C. 5 /5/ 2017 D. 5/1/2017 Câu 22: Trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không đến được phòng bỏ phiếu thì A. nhờ người nhà đại diện đi bầu dùm. B. bầu cử bằng cách gửi thư. C. tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở để cử tri bầu cử. D. tổ bầu cử mang hòm phiếu và phiếu bầu đến chỗ ở để cử tri bầu cử. Câu 23: Hành vi chửi mắng người khác là vi phạm đêń                                                Trang 3/5 ­ Mã đề 132
  4. A. nhân phẩm danh dự của công dân. B. thân thể của công dân. C. sức khỏe của công dân. D. tính mạng của công dân. Câu 24: Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật. B. nghi ngờ chỗ ở đó chứa phương tiện gây án. C. cần bắt người phạm tội lẩn tránh ở đó. D. nghi ngờ chỗ ở đó có chứa tài liệu liên quan  đến vụ án. Câu 25: Pháp luật quy định: Người nào tự  ý bóc, mở, tiêu hủy thư  của người khác thì tùy theo  mức độ vi phạm có thể bị A. truy cứu trách nhiệm hình sự. B. xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình  sự. C. khiển trách hoặc xử phạt dân sự. D. cảnh cáo hoặc khiển trách. Câu 26: Ý nghĩa quyền được pháp luật đảm bảo an toàn và bí mật về thư  tín, điện thoại, điện   tín là đảm bảo A. quyền tự do cá nhân cho mỗi công dân. B. quyền tự chủ của mọi công dân. C. đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân. D. sự công bằng cho tất cả mọi người. Câu 27: Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là thể  hiện A. quyền học thường xuyên, học suốt đời. B. quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công  dân. C. quyền học bất cứ ngành nghề nào. D. quyền học không hạn chế của công  dân. Câu 28: Quyền tự do ngôn luận có nghĩa là A. không ai có quyền bác bỏ ý kiến của người khác. B. mọi người có quyền nói những gì mình thích. C. không ai được phép can thiệp tới phát ngôn của người khác. D. công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề của  đất nước. Câu 29:  Ngày bầu cử  đến gần, gia đình em đã nhận phiếu bầu và em đã đủ  tuổi nhưng lại   không có phiếu bầu. Em sẽ phải làm gì? A. Tới tổ bầu cử nói để bổ sung phiếu bầu. B. Vui mừng vì khỏi đi bầu cử. C. Khiếu nại việc làm sai của tổ bầu cử. D. Chờ đến ngày bầu cử mới nói. Câu 30: Nhà trường yêu cầu học sinh tham gia góp ý kiến về nội quy nhà trường, em sẽ làm gì? A. Ai sao mình vậy. B. Không cần thực hiện. C. Tham gia tích cực. D. Không phải chuyện của mình. Câu 31: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự nhân phẩm? A. Chê bai bạn trước mặt người khác.     B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên  facebook. C. Phê bình bạn trong cuộc họp ở lớp.     D. Trêu chọc bạn. Câu 32:  Công dân có quyền tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ  thuật, khoa học là nội dung  quyền nào dưới đây? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tác giả. C. Quyền được phát triển. D. Quyền sáng tạo. Câu 33: Khi phát hiện chỗ ở của người nào đó có chứa tội phạm đang bị truy nã thì ai có quyền  khám xét chỗ ở đó? A. Người phát hiện được quyền khám xét. B. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề 132
  5. C. Không ai có quyền khám xét.      D. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp  luật. Câu 34: Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là   thể hiện A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền được sáng tạo của công dân. C. quyền học tập của công dân. D. quyền tự do của công dân. Câu 35: Pháp luật quy định đối tượng nào có quyền khiếu nại? A. Can bô, công ch ́ ̣ ưc. ́ B. Công dân, cơ quan và tổ chức. C. Cơ quan, tổ chức. D. Chi công dân . ̉ Câu 36: Hành vi nào dưới đây không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về  chỗ ở của công  dân? A. Khám nhà người khác vì nghi ngờ người đó trộm đồ của mình. B. Vào nhà hàng xóm để kiểm tra đường dây điện khi không có ai ở nhà. C. Công an khám nhà tội phạm theo lệnh của Viện kiểm sát. D. Tự ý vào phòng của người khác. Câu 37: Trẻ em dưới 6 tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Điều này phù hợp với A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền sáng tạo của công dân. C. quyền được khuyến khích phát triển tài năng. D. quyền tự do của công dân. Câu 38: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội gắn liền với hình thức A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ xã hội chủ nghĩa. C. dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. D. dân chủ gián tiếp. Câu 39: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện   thoại, điện tín? A. Cung cấp cho người khác số điện thoại của người thân, bạn bè mình. B. Cho bạn bè đọc tin nhắn của người khác gửi cho mình. C. Nhờ người khác viết thư hộ. D. Đọc trộm tin nhắn của người khác nhưng không nói cho ai biết. Câu 40: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử? A. Công khai. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Phổ thông ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2