SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
<br />
ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2018-2019<br />
<br />
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br />
<br />
MÔN: HÓA HỌC 12<br />
<br />
--------------------<br />
<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi: 209<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br />
Câu 1: Công thức của este no đơn chức mạch hở là<br />
A. CnH2n-2O2.<br />
B. CnH2nO2.<br />
C. CnH2n+2O2.<br />
D. A. CnH2n+1O2.<br />
Câu 2: Cho các amin: NH3(1); CH3–NH–CH3(2); CH3–CH2–NH2(3); CH3–NH2(4); C6H5–NH2(5)<br />
<br />
; NO2–C6H4–NH2(6). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là:<br />
A. 3, 4, 1, 2, 6, 5.<br />
B. 2, 3, 4, 1, 5, 6.<br />
C. 2, 4, 3, 1, 6, 5.<br />
D. 3, 4, 1, 2, 5, 6.<br />
Câu 3: Chất béo X có chỉ số axit bằng 7. Xà phòng hóa 265,2 kg X cần vừa đủ 56,84 kg dung<br />
dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là<br />
A. 5,52 kg.<br />
B. 4,60 kg.<br />
C. 6,44 kg.<br />
D. 5,98 kg.<br />
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 5,6 lít khí O2<br />
(đktc). Sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng nước vôi trong dư thầy xuất hiện m gam kết<br />
tủa. Giá trị của m là<br />
A. 30,0.<br />
B. 25,0.<br />
C. 22,0.<br />
D. 27,0.<br />
Câu 5: Cho sơ đồ sau:<br />
<br />
+H 2O<br />
+C2 H 2<br />
men r î u<br />
men giÊm<br />
Xenluloz¬ <br />
X <br />
Y <br />
Z <br />
T<br />
H ,t 0<br />
<br />
.<br />
<br />
Công thức của T là.<br />
A. CH2=CHCOOC2H5.<br />
B. CH3COOC2H5.<br />
C. CH2=CHCOOCH3.<br />
D. CH3COOCH=CH2.<br />
Câu 6: X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở. Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh<br />
tạo bởi X, Y, Z. Đun 29,145 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 300 ml dung dịch NaOH 1M<br />
vừa đủ, thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa<br />
Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,43 gam và thu được 4,368 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn<br />
hỗn hợp F cần 11,76 lít O2 (đktc), thu được khí CO2, Na2CO3 và 5,4 gam H2O. Phần trăm khối<br />
lượng của T trong E là<br />
A. 13,90%.<br />
B. 26,40%.<br />
C. 50,82%.<br />
D. 8,88%.<br />
Câu 7: Chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là<br />
A. metyl propionat.<br />
B. etyl axetat.<br />
C. metyl axetat.<br />
D. propyl axetat.<br />
Câu 8: Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 50 ml<br />
dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />
A. 2,550.<br />
B. 3,475.<br />
C. 4,725.<br />
D. 4,325.<br />
Câu 9: Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000 u. Hệ số polime hóa của phân tử<br />
polietilen này là<br />
A. 2000.<br />
B. 15000.<br />
C. 20000.<br />
D. 1500.<br />
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số<br />
công thức cấu tạo của este trên là<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
D. 1.<br />
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng<br />
toàn toàn thu được 22,8 gam muối. Giá trị của m là<br />
A. 21,5.<br />
B. 22,4.<br />
C. 21,8.<br />
D. 22,1.<br />
Câu 12: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?<br />
A. Axit axetic.<br />
B. Alanin.<br />
C. Metylamin.<br />
D. Glyxin.<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 13: Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch chất X thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất X là<br />
A. anilin.<br />
B. bezylamin.<br />
C. alanin.<br />
D. glyxin.<br />
Câu 14: Cho nước brom dư vào dung dịch chứa m gam anilin, thu được 165 gam kết tủa 2,4,6-<br />
<br />
tribromanilin. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là<br />
A. 42,600.<br />
B. 37,200.<br />
C. 58,125.<br />
D. 46,500.<br />
Câu 15: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch<br />
NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị<br />
gần đúng nhất của m là<br />
A. 21,15.<br />
B. 19,05.<br />
C. 25,45.<br />
D. 8,45.<br />
Câu 16: Ðể tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp<br />
A. CH2=C(CH3)COOCH3.<br />
B. CH3COOCH=CH2.<br />
C. CH2=CH–CH=CH2.<br />
D. CH3COOC(CH3)=CH2.<br />
Câu 17: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?<br />
A. Amilozơ và amilopectin.<br />
B. Glucozơ và fructozơ.<br />
C. Saccarozơ và amilozơ.<br />
D. Tinh bột và xenlulozơ.<br />
Câu 18: M có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam M tác dụng với 200 ml dung dịch<br />
NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch<br />
X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />
A. 14,60.<br />
B. 12,20.<br />
C. 18,45.<br />
D. 10,70.<br />
Câu 19: Cho các phát biểu sau:<br />
(a) Dùng dung dịch nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.<br />
(b) Lysin và axit glutamic có khả năng làm chuyển màu quỳ tím.<br />
(c) Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ.<br />
(d) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.<br />
(e) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.<br />
(f) Glucozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 4.<br />
B. 1.<br />
C. 3.<br />
D. 2.<br />
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.<br />
B. Chất béo là este của glixerol và axit béo.<br />
C. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.<br />
D. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.<br />
Câu 21: Lấy 78,28 kg một loại gạo chứa 75% tinh bột để sản xuất rượu etylic bằng phương pháp<br />
lên men thì thu được rượu 400. Biết hiệu suất của cả quá trình đạt 60%, khối lượng riêng của rượu<br />
etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là<br />
A. 104,19 lít.<br />
B. 52,46 lít.<br />
C. 37,51 lít.<br />
D. 62,50 lít.<br />
Câu 22: Cho các chất: H2O, CH3COOC2H5, CH3COOH. Tiến hành thí nghiệm ở điều kiện<br />
thường, thu được kết quả như trên hình vẽ<br />
<br />
(I)<br />
(tan)<br />
(II)<br />
Chất trong các ống nghiệm số (II) là<br />
A. CH3COOH.<br />
C. CH3COOC2H5.<br />
<br />
(III)<br />
<br />
(tan, có bọt khí)<br />
<br />
B. CH3COOH hoặc CH3COOC2H5.<br />
D. H2O.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 23: Axit axetic và metyl axetat đều tác dụng được với dung dịch<br />
A. NaOH.<br />
B. NaHCO3.<br />
C. NaCl.<br />
D. H2SO4 loãng.<br />
Câu 24: Methadone là thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là 1 loại chất gây<br />
<br />
nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo<br />
của nó như sau:<br />
<br />
Công thức phân tử của methadone là<br />
A. C21H29NO.<br />
B. C17H22NO.<br />
C. C21H27NO.<br />
D. C17H27NO.<br />
Câu 25: Glyxin có công thức là?<br />
A. H2NCH2COOH.<br />
B. H2NCH(CH3)COOH.<br />
C. C6H5NH2.<br />
D. CH3NH2.<br />
Câu 26: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là<br />
A. C17H35COONa và glixerol.<br />
B. C15H31COOH và glixerol.<br />
C. C17H35COOH và glixerol.<br />
D. C15H31COONa và etanol.<br />
Câu 27: Thuỷ phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng<br />
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />
A. 10,40.<br />
B. 8,56.<br />
C. 8,20.<br />
D. 3,28.<br />
Câu 28: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH,<br />
thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y<br />
phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được<br />
hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Chất T không có đồng phân hình học .<br />
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3.<br />
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.<br />
D. Chất Z làm mất màu nước brom.<br />
Câu 29: Hỗn hợp M gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (MX < MY