SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br />
<br />
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11<br />
MÔN VẬT LÝ<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi<br />
205<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................<br />
Câu 1: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong<br />
chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:<br />
A. E 9.109<br />
<br />
Q<br />
r<br />
<br />
B. E 9.109<br />
<br />
Q<br />
r<br />
<br />
C. E 9.109<br />
<br />
Q<br />
r2<br />
<br />
D. E 9.109<br />
<br />
Q<br />
r2<br />
<br />
Câu 2: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách<br />
giữa hai điện tích là đường<br />
A. parabol<br />
B. thẳng bậc nhất<br />
C. tròn.<br />
D. hypebol<br />
Câu 3: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai<br />
bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:<br />
A. C <br />
<br />
9.109 S<br />
4d<br />
<br />
B. C <br />
<br />
9.109.S<br />
.4d<br />
<br />
C. C <br />
<br />
S<br />
9.109.4d<br />
<br />
D. C <br />
<br />
S<br />
9.109.2 d<br />
<br />
Câu 4: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:<br />
A. UMN = UNM.<br />
<br />
B. UMN = <br />
<br />
1<br />
.<br />
U NM<br />
<br />
C. UMN = - UNM.<br />
<br />
D. UMN =<br />
<br />
1<br />
.<br />
U NM<br />
<br />
Câu 5: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:<br />
A. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).<br />
B. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).<br />
C. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).<br />
D. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).<br />
Câu 6: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các<br />
điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau<br />
thì<br />
A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn<br />
B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn<br />
C. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn<br />
D. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn<br />
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).<br />
B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).<br />
C. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.<br />
D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.<br />
Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó<br />
phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. F1 F3 F2 ;<br />
B. F1 F2 F3 ;<br />
C. F1 F2 F3 .<br />
D. F1 F2 F3 ;<br />
Câu 9: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại<br />
đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?<br />
A. Điện tích của vật A và D cùng dấu.<br />
B. Điện tích của vật B và D cùng dấu.<br />
C. Điện tích của vật A và C cùng dấu.<br />
D. Điện tích của vật A và D trái dấu.<br />
Câu 10: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.<br />
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 205<br />
<br />
A. W =<br />
<br />
1 U2<br />
2 C<br />
<br />
B. W =<br />
<br />
1<br />
CU 2<br />
2<br />
<br />
C. W =<br />
<br />
1<br />
QU<br />
2<br />
<br />
D. W =<br />
<br />
1 Q2<br />
2 C<br />
<br />
Câu 11: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:<br />
A. p = 360 kgm/s.<br />
B. p = 100 kg.m/s<br />
C. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 N.s.<br />
Câu 12: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện<br />
tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:<br />
A. q = 12,5.10-6 (μC). B. q = 1,25.10-3 (C). C. q = 8.10-6 (μC).<br />
D. q = 12,5 (μC).<br />
-9<br />
Câu 13: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 (cm), coi rằng prôton và<br />
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:<br />
A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N).<br />
B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N).<br />
-8<br />
C. lực hút với F = 9,216.10 (N).<br />
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).<br />
Câu 14: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ<br />
điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích.<br />
Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ<br />
phóng hết điện là:<br />
A. 3.104 (J).<br />
B. 30 (mJ).<br />
C. 30 (kJ).<br />
D. 0,3 (mJ).<br />
Câu 15: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện<br />
thì<br />
A. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.<br />
B. không hút mà cũng không đẩy nhau.<br />
C. hai quả cầu hút nhau.<br />
D. hai quả cầu đẩy nhau.<br />
Câu 16: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích<br />
sẽ chuyển động:<br />
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ.<br />
C. vuông góc với đường sức điện trường.<br />
D. ngược chiều đường sức điện trường.<br />
Câu 17: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả<br />
rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào<br />
dưới đây là đúng?<br />
A. A chạm đất sau.<br />
B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.<br />
C. A chạm đất trước.<br />
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.<br />
Câu 18: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di<br />
chuyển sang vật khác. Khi đó<br />
A. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.<br />
C. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.<br />
D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.<br />
Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?<br />
A. chuyển động không ngừng.<br />
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.<br />
C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.<br />
D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.<br />
Câu 20: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ<br />
điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:<br />
A. Cb = C/2.<br />
B. Cb = 2C.<br />
C. Cb = C/4.<br />
D. Cb = 4C.<br />
Câu 21: Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau như hình vẽ.<br />
Khoảng cách BD= 2AB=2DC. B và D được nối với nguồn<br />
A<br />
điện U=12V, sau đó ngắt nguồn đi. Tìm hiệu điện thế giữa<br />
B và D nếu sau đó: Nối A với B<br />
B<br />
A. 16V<br />
B. 8V<br />
C. 6V<br />
D. 20V<br />
<br />
D<br />
C<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 205<br />
<br />
Câu 22: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng<br />
hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.000000m/s. Hiệu điện thế tụ phải<br />
có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện<br />
A. U=162V<br />
B. U=172V<br />
C. U=192Vb<br />
D. U=182V<br />
-6<br />
-6<br />
Câu 23: Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân<br />
không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương trung trực<br />
của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên<br />
điện tích q3 là:<br />
A. F = 14,40 (N).<br />
B. F = 20,36 (N).<br />
C. F = 28,80 (N).<br />
D. F = 17,28 (N).<br />
Câu 24: Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có<br />
bán kính 5.10 -9 cm.<br />
Xác định tần số của (e)<br />
A. 0,8.1016 Hz<br />
B. 0,7.1016 Hz<br />
C. 0,9.1016 Hz<br />
D. 0,6.1016 Hz<br />
Câu 25: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy<br />
giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó<br />
A. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC).<br />
B. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC).<br />
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).<br />
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC).<br />
Câu 26: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường AB<br />
vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một<br />
thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so<br />
với dòng nước là:<br />
A. 1,6 m/s.<br />
B. 0,2 m/s.<br />
C. 1 m/s.<br />
D. 5 m/s.<br />
Câu 27: Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương q A= qB= q;<br />
<br />
qC= 2q trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông<br />
A xuống cạnh huyền BC có biểu thức<br />
A.<br />
<br />
27.10 9.q<br />
a2<br />
<br />
B.<br />
<br />
9.10 9.q<br />
a2<br />
<br />
C.<br />
<br />
18.10 9.q<br />
a2<br />
<br />
D.<br />
<br />
18 2.10 9.q<br />
a2<br />
<br />
Câu 28: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300<br />
(V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản<br />
mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:<br />
A. U = 500 (V).<br />
B. U = 260 (V).<br />
C. U = 200 (V).<br />
D. U = 300 (V).<br />
Câu 29: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10 -18 (C), nằm lơ lửng<br />
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm).<br />
Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:<br />
A. U = 127,5 (V).<br />
B. U = 734,4 (V).<br />
C. U = 255,0 (V).<br />
D. U = 63,75 (V).<br />
-16<br />
-16<br />
Câu 30: Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác<br />
đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC<br />
có độ lớn là:<br />
A. E = 0,7031.10 -3 (V/m).<br />
B. E = 0,3515.10-3 (V/m).<br />
C. E = 0,6089.10 -3 (V/m).<br />
D. E = 1,2178.10-3 (V/m).<br />
Câu 31: Hai điện tích điểm q 1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một<br />
khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:<br />
A. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).<br />
B. lực hút với độ lớn F = 90 (N).<br />
C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).<br />
D. lực hút với độ lớn F = 45 (N).<br />
Câu 32: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu<br />
được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:<br />
A. U = 0,20 (mV).<br />
B. U = 0,20 (V).<br />
C. U = 200 (kV).<br />
D. U = 200 (V).<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 205<br />
<br />
Câu 33: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt<br />
phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Biết hệ số ma<br />
sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là<br />
=0,5, lấy g=10m/s2.Khi đi hết mặt phẳng<br />
nghiêng, vật tiếp tục trượt lên một cung tròn có<br />
bán kính R. Tìm bán kính lớn nhất của cung<br />
tròn để vật có thể đi hết được cung tròn đó. Bỏ<br />
qua ma sát trên cung tròn.<br />
A. R=1,6(m) B. R=0,8(m) C. R=1,2(m) D. R=0,6(m)<br />
<br />
Câu 34: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không<br />
dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10-6<br />
C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện<br />
tích q’